Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Bài tập lớn thiết kế cấp điện cho một xã nông nghiệp mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.24 KB, 56 trang )

HAUI ELECTRIC

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đang diễn ra rất mạnh
mẽ ở nước ta. Muốn thực hiện được mục tiêu đó, chúng ta phải thúc đẩy và phát
triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn: Cơ khí, Điện - Điện tử, Công nghệ
thông tin… Trong đó ngành Điện đóng một vai trò rất quan trọng trong ngành
kinh tế quốc dân và đời sống của người dân . Nó đảm nhiệm việc cung cấp điện
cho hầu hết các ngành trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế, ngoài ra sử dụng điện
cùng với các thiết bị điện phục vụ nhu cầu cho cuộc sống của người dân, sẽ giúp
nâng cao đời sống của người dân hơn.
Sau thời gian học tập, nhóm em được giao nhiệm vụ thiết kế cấp điện cho
một xã nông nghiệp. Bằng kiến thức bài giảng của môn thiết kế cung cấp điện,
cùng các môn học điện khác và sự hiểu biết thực tế, nhóm em đã cùng nhau cố
gắng để lập ra phương án cấp điện hợp lí, phù hợp cho quá trình sinh hoạt và sản
xuất của một xã nông nghiệp.
Mặc dù, đã cố gắng hết sức trong quá trình làm bài thiết kế, nhưng do
kiến thức chưa vững và còn ít kinh nghiệm thực tế nên sẽ có nhiều thiếu sót
trong bài thiết kế này. Vì vậy, nhóm em rất mong các thầy cô chỉ bảo và giúp đỡ
nhóm để nhóm bổ sung được những thiếu sót và hoàn thiện kiến thức ngành học
hơn.
Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn thầy đã tạo điều kiện và giúp
đỡ nhóm em hoàn thành bài thiết kế này.

1


HAUI ELECTRIC

PHẦN 1: THUYẾT MINH
Chương 1 : Phụ tải tính toán.


1.12 Phụ tải thủy lợi.

Lượng nước cần tiêu của trạm bơm trong 3 ngày (= 72 h) là 550.103 m3.
Một giờ cần tiêu được lượng nước là:
= 7638.89 m3/h.
Dự định đặt 3 máy bơm 75 kW với lượng nước bơm 3000 m3/h.
Kiểm tra lại mức tiêu nước của 3 máy bơm trong 3 ngày.
Trong 3 ngày 3 máy tiêu được :
3. 3000. 72 = 648.103 m3 550.103 m3.
Vậy có thể đặt 3 máy 75 kW cho trạm bơm.
Trong những ngày ngập úng các máy bơm làm việc hết công suất.
Phụ tải tính toán của thủy lợi là:

= 1 : hệ số đồng thời sử dụng n máy.
kt = 0,85 : hệ số tải của từng máy bơm .
Hệ số công suất của trạm bơm : = 0.8.
Công suất tiêu nước:
= 1 . 0.85 . (75 + 75 + 75) = 191,25 kW.
S tn = = = 239,06 kVA.

2


HAUI ELECTRIC
Sử dụng 3 bóng đèn sợi đốt công suất 0,2 kW , cos = 1 để chiếu sáng
bên trong trạm bơm.
= 3 . 0,2 = 0,6 kW.
S tn = = = 0,6 kVA.
Tổng công suất cần cho thủy lợi:
= 191,25 + 0,6 = 191,85 kW.

S tl = 239,06 + 0,6 = 239,66 kVA.
1.13 Phụ tải chăn nuôi.

Trại chăn nuôi có 600 đầu lợn, diện tích chuồng trại S = 600 m2.
Sử dụng 1 máy nghiền thức ăn công suất 14 kW.
Sử dụng máy thái rau cỡ 1,7 kW mỗi máy phụ vụ được 200 đầu lợn.
Sử dụng máy rửa chuồng trại công suất 2,8 kW mỗi máy phục vụ được
200 đầu lợn.
Sử dụng bóng điện để chiếu sáng với hệ số công suất chiếu sáng: P0 = 8
W/m2.
Số lượng máy thái rau cần dùng là :
n = = = 3 ( Trong đó: SL là số đầu lợn )
Số lượng máy rửa chuồng là:
n= = =3
Phụ tải tính toán của chăn nuôi :
Phụ tải tính toán cho chăn nuôi đặt n máy.
3


HAUI ELECTRIC

= 0,85 : hệ số đồng thời sử dụng n máy.
kt = 0,9 : hệ số tải của từng máy chăn nuôi.
Công suất chiếu sáng : = P0 . S
= 8 . 600 = 4800 W = 4,8 kW.
Phụ tải tính toán cho trại chăn nuôi : Cos = 0,8
= 0,85. 0,9. (14 + 3.1,7 + 3. 2,8) + 4,8 = 29,82 kW
S cn = = = 37,27 kVA.
1.14 Phụ tải xay xát.


Trạm xay xát có 2 máy , công suất mỗi máy là 10kW.
Phụ tải tính toán cho trạm xay xát n máy.

=1: hệ số đồng thời sử dụng n máy.
kt = 0.95 : hệ số tải của từng máy xay xát.
Cos α =0,85.
Phụ tải của trạm xay xát :
= 1 . 0,95 . 2 . 10 = 19 kW.
S xx = = = 22,35 kVA.

1.15 Phụ tải bách hóa.

Diện tích của khu bách hóa là : 250 m2.
4


HAUI ELECTRIC
Hệ số công suất của bách hóa : P0 bh = 20 W/.
Phụ tải cho bách hóa :
Pbh = P0 bh . S
S : Diện tích mặt bằng dành cho bách hóa, m2 .
Cos α = 0,85.
= 20 . 250 = 5000 W = 5 kW.
S bh = = = 5,88 kVA.
1.16 Phụ tải trụ sở xã.

Trụ sở xã có diện tích là 300m2.
Hệ số công suất của trụ sở xã: P0 xã = 80 W/.
Phụ tải cho trụ sở xã:
Pxã = P0 xã . S

S : Diện tích của trụ sở xã, m2 .
Cos α = 0,85 .
= 80 . 300 = 24000 W = 24 kW.
S xã = = = 28,23 kVA.
1.17 Phụ tải trạm xá.

Trạm xá có 5 phòng, mỗi phòng 20 m2 (diện tích là 5 .20 =100 m2).
Hệ số công suất của trạm xá P0 tx = 13 W/
Phụ tải cho trạm xá:
Ptx = P0 tx . S
S : Diện tích của trạm xá, m2 .
Cos = 0,85.
= 13 . 100 = 1300 W = 1,3 kW.
S tx = = = 1,53 kVA.
5


HAUI ELECTRIC
1.18 Phụ tải trường học.

Trường học có 10 phòng , mỗi phòng có 35 m2 ( diện tích là 10 . 35 =350
m2 ).
Hệ số công suất của phòng học: P0 ph = 15 W/phòng
Phụ tải trường học :
Ptrh = P0 ph . S
S : diện tích của trường .
Cos α =0,85.
= 15 . 350 = 5250 W = 5,25 kW.
S trh = = = 6,17 kVA.
1.19 Phụ tải sinh hoạt của các thôn.


Hệ số công suất của thôn : P0 = 0,5 kW/ hộ
Phụ tải sinh hoạt cho làng xã :
Psh= P0 . H
H : Số hộ gia đình trong khu vực .
Cos α = 0,85
+ Thôn 1: 800*400 m2, 400 hộ.
P 1 = 0,5 . 400 = 200 kW
S 1 = = = 235,29 kVA
+ Thôn 2: 700*400 m2, 350 hộ.

P 2 = 0,5 . 350 = 175 kW.
S 2 = = = 200,88 kVA.
+ Thôn 3: 700*350 m2, 300 hộ.

P 3 = 0,5 . 300 = 150 kW.
6


HAUI ELECTRIC
S 3 = = = 176,47 kVA.
+ Thôn 4: 600*300 m2, 250 hộ.

P 4 = 0,5 . 250 = 125 kW.
S 4 = = = 174,06 kVA.
Tổng phụ tải sinh hoạt của cả xã là :
= P 1 + P 2 + P 3 + P 4 = 200 + 175 +150 + 125 = 650 kW.
= = = 764,71 kVA.
1.20 Phụ tải chiếu sáng công cộng.


Hệ số công suất chiếu sáng công cộng là : P0 = 5 W/m.
Chiều dài trục đường chính : 3150 m.
Phụ tải chiếu sáng công cộng :
= P0 . L
L : Chiều dài trục đường chính cần chiếu sáng, m.
Cos α = 0,85
= 5 . 3150 = 15750 W = 15,75 kW.
= = = 18,53 kWA.
1.21 Tổng phụ tải tính toán của xã.

= Ptl + Pcn+ Pxx+ Pbh+ Pxã+ Ptx+ Ptrh+ Psh+ Pcs.
= 191,85 + 29,82 + 19 + 5 + 24 + 1,3 + 5,25 + 650 + 15,75
= 941,97 kW
7


HAUI ELECTRIC
= Stl + Scn+ Sxx+ Sbh+ Sxã+ Stx+ Strh+ Ssh+ Scs.
= 239,66 + 37,27 + 22,35 + 5,88 + 28,23 + 1,53 + 6,17 +
764,71 +18,53
=1124,33 kVA.

Chương 2 : Xác định sơ đồ cấp điện.
2.1 Đặt vấn đề.

Xác định phương án cấp điện là một vấn đề hết sức quan trọng
trong quá trình thiết kế, bởi nó ảnh hưởng đến quá trình vận hành ổn định
và thuận tiện cho việc sử dụng điện cho các thôn xóm. Sự phân bố hợp lí
của các trạm biến áp sẽ giảm được chi phí trong truyền tải và phân phối
điện cho khu vực yêu cầu.

Một xã nông nghiệp thường có những đặc trưng phụ tải như sau :
bơm tưới hoặc tiêu, trại chăn nuôi, trường học, trạm xá, trạm xay xát thóc
gạo hoặc nghiển thức ăn, cửa hàng bách hóa, các hộ dân cư. Khi thiết kế
cấp điện cho xã cần lưu ý mấy điểm sau:
+ Bán kính cấp điện trên các đường trục hạ áp l ≤ 500m để đảm
bảo chất lượng điện áp.
+ Trạm bơm nên đặt biến áp riêng, trường hợp công suất trạm bơm
quá nhỏ có thể kéo điện hạ áp tới nhưng phải kiểm tra độ sụt áp
khi khởi động động cơ.
+ Nên đặt công tơ 100% cho các hộ gia đình vả công tơ được tập
chung đặt trên các cột.
+ Cần đảm bảo hành lang an toàn đường điện, tránh cây cối va đập
vào đường điện khi có mưa bão.
+ Cần thực hiện nối đất lặp lại cho ĐDK – 0,4 kV.
+ Cần chú ý khoảng cách cột, độ võng, khoảng cách an toàn và tiết
diện dây tối thiểu theo quy phạm.
8


HAUI ELECTRIC
Đề án thiết kế hệ thống cấp điện cho một xã nông nghiệp (có mặt
bằng cho hình bên dưới ). Nguồn điện là đường dây trên không 35 kV của
huyện cách xã 3km.

Hình 2.1 : Sơ đồ mặt bằng của xã nông nghiệp.
2.2 Phương án cấp điện.
Vì là khu vực nông thôn, mức cấp điện thuộc lại 3, chỉ cần một
trạm biến áp trên một khu vực và căn cứ vào trị số công suất tính toán
cho từng khu vực, vị trí mặt bằng địa lí ta có hai phương án cấp điện cho
xã như sau:

a. Phương án 1 : Đặt 5 trạm biến áp.
+ Đặt 1 trạm biến áp T1 cho thôn 4.

Do ∑Stt = 174,06 kVA; ∑Ptt = 125 kW.
 Chọn MBA của ABB hoặc Công ti thiết bị Điện Đông Anh sản

xuất với công suất 180 kVA, điện áp 35/0,4 kV
9


HAUI ELECTRIC
+ Đặt 1 trạm biến áp T2 cho thôn 3, bách hóa, trụ sở xã, trạm xá,

trường học.
Do ∑Stt = 218,28 kVA; ∑Ptt = 185,55 kW.
 Chọn MBA của ABB hoặc Công ti thiết bị Điện Đông Anh sản

xuất với công suất 250 kVA, điện áp 35/0,4 kV.
+ Đặt 1 trạm biến áp T3 cho thôn 2, trại chăn nuôi, trạm xay xát.
Do ∑Stt = 260,5 kVA; ∑Ptt = 223,82 kW.
 Chọn MBA của ABB hoặc Công ti thiết bị Điện Đông Anh sản

xuất với công suất 315 kVA, điện áp 35/0,4 kV.
+ Đặt 1 trạm biến áp T4 cho thôn 1.
Do ∑Stt = 235,29 kVA; ∑Ptt = 200 kW.
 Chọn MBA của ABB hoặc Công ti thiết bị Điện Đông Anh sản

xuất với công suất 250 kVA, điện áp 35/0,4 kV.
+ Đặt 1 trạm biến áp T5 cho trạm bơm.
Do ∑Stt = 239,66 kVA; ∑Ptt = 191,85 kW.

 Chọn MBA của ABB hoặc Công ti thiết bị Điện Đông Anh sản

xuất với công suất 250 kVA, điện áp 35/0,4 kV.
Bảng chọn máy biến áp hãng ABB:
Stt
(kVA)

SBA
(kVA)

Số
máy

Tên
trạm

Loại

Thôn 4

174,06

180

01

T1

Bệt


Thôn 3, bách hóa, trụ sở xã,
trạm xá, trường học

218,28

250

01

T2

Bệt

Thôn 2, trại chăn nuôi, trạm
xay xát.

260,5

315

01

T3

Bệt

Khu vực

10



HAUI ELECTRIC
Thôn 1

235,29

250

01

T4

Bệt

Trạm bơm

239,66

250

01

T5

Bệt

Hình 2.2.1 : Sơ đồ đặt trạm biến áp cho phương án 1.
b. Phương án 2 : Đặt 4 trạm biến áp.
+ Đặt 1 trạm biến áp T1 cho thôn 3, thôn 4.


Do ∑Stt = 350,53 kVA; ∑Ptt = 275 kW.
 Chọn MBA của ABB hoặc Công ti thiết bị Điện Đông Anh sản

xuất với công suất 400 kVA, điện áp 35/0,4 kV
+ Đặt 1 trạm biến áp T2 cho thôn 2, trại chăn nuôi, trạm xay xát.
Do ∑Stt = 260,5 kVA; ∑Ptt = 223,82 kW.

11


HAUI ELECTRIC
 Chọn MBA của ABB hoặc Công ti thiết bị Điện Đông Anh sản

xuất với công suất 315 kVA, điện áp 35/0,4 kV.
+ Đặt 1 trạm biến áp T3 cho thôn 1, bách hóa , trụ sở xã, trạm xá,
trường học.
Do ∑Stt = 277,1 kVA; ∑Ptt = 235,55 kW.
 Chọn MBA của ABB hoặc Công ti thiết bị Điện Đông Anh sản

xuất với công suất 315 kVA, điện áp 35/0,4 kV.
+ Đặt 1 trạm biến áp T4 cho trạm bơm.
Do ∑Stt = 239,66 kVA; ∑Ptt = 191,85 kW.
 Chọn MBA của ABB hoặc Công ti thiết bị Điện Đông Anh sản

xuất với công suất 250 kVA, điện áp 35/0,4 kV.

Bảng chọn máy biến áp hãng ABB:
Stt
(kVA)


SBA
(kVA)

Số
máy

Tên
trạm

Loại

Thôn 3 và thôn 4

350,53

400

01

T1

Bệt

Thôn 2, trại chăn nuôi và trạm
xay xát

260,5

315


01

T2

Bệt

Thôn 1, bách hóa , trụ sở xã,
trạm xá, trường học.

277,1

315

01

T3

Bệt

Khu vực

12


HAUI ELECTRIC
Đặt 1 trạm biến áp T5 cho
trạm bơm.

239,66


250

01

T4

Bệt

Hình 2.2.2 : Sơ đồ đặt trạm biến áp cho phương án 2.
2.3 Đánh giá lựa chọn phương án cấp điện tối ưu.

Với phương án cấp điện 1 thì cần tới 5 trạm biến áp để phân phối
cấp điện cho xã, phương án cấp điện 2 thì chỉ cần 4 trạm biến áp để phân
phối cấp điện cho xã .
 Chọn phương án cấp điện 2.
Đánh giá tổn thất :
a. Phương án 1
Lựa chọn dây dẫn :
Dòng điện tính toán tổng toàn xã :
I == = 18,54 (kA)

13


HAUI ELECTRIC
Với dòng điện này, dù xác định tiết diện theo phương án nào đều rất
bé. Vậy chọn dây AC với tiết diện tối thiểu : AC – 35 có ro = 0,85 (Ω/km),
xo = 0,4 (Ω/km)
-


Tính tổn thất trên hệ thống đường dây
• Tổn thất trên cáp L1:
Công suất trên cáp L1: S = 941,97 + j . 613,85 kVA
Cáp L1có chiều dài 600 m điện trở
Tổn thất công suất tác dụng trên cáp:
= . r0 . l
= . 0,85 . 0,6 = 1031,93 W
Tổn hao công suất phản kháng :
= . x0 . l
= . 0,4 . 0,6 = 247,66 VAr
Tổn hao điện áp:
U=
= = 16,73 V
• Tổn thất trên cáp L2:

Tổng công suất của cả hai trạm T2, T3 và T4 là: S = 801,22 + j
515,08 kVA
Chiều dài dây cáp L2 là 400 m có
Tổn thất công suất tác dụng trên cáp:
14


HAUI ELECTRIC
= . r0 . l
= . 0,85 . 0,4 = 251,81 W
Tổn hao công suất phản kháng :
= . x0 . l
=

. 0,4 . 0,6 = 177,75 VAr


Tổn hao điện áp:
U=
= = 10,14 V
• Tổn thất trên cáp L3:

Tổng công suất của trạm T2 là: S = 185,55 + j 114,96 kVA.
Chiều dài dây cáp L3 là 200 m có
Tổn thất công suất tác dụng trên cáp:
= . r0 . l
= . 0,85 . 0,2 = 6,61 W
Tổn hao công suất phản kháng :
= . x0 . l
= . 0,4 . 0,2 = 3,11 VAr
Tổn hao điện áp:
U=
15


HAUI ELECTRIC
= = 1,16 V
• Tổn thất trên cáp L4:

Tổng công suất của trạm T4 là: S = 125 + j 121,13 kVA
Chiều dài dây cáp L4 là 400 m có
Tổn thất công suất tác dụng trên cáp:
= . r0 . l
= . 0,85 . 0,4 = 8,4 W
Tổn hao công suất phản kháng :
= . x0 . l

= . 0,4 . 0,4 = 3,95 VAr
Tổn hao điện áp:
U=
= = 1,77 V
• Tổn thất trên cáp L5:

Tổng công suất của trạm T3 và T5 là: S = 415,67 + j 276,18 kVA
Chiều dài dây cáp L4 là 500 m có
Tổn thất công suất tác dụng trên cáp:
= . r0 . l
= . 0,85 . 0,5 = 86,41 W

16


HAUI ELECTRIC
Tổn hao công suất phản kháng :
= . x0 . l
= . 0,4 . 0,5 = 40,66 VAr
Tổn hao điện áp:
U=
= = 6,62 V
• Tổn thất trên cáp L6:

Tổng công suất của trạm T5 là: S = 191,85 + j 143,43 kVA
Chiều dài dây cáp L6 là 350 m có
Tổn thất công suất tác dụng trên cáp:
= . r0 . l
= . 0,85 . 0,35 = 13,93 W
Tổn hao công suất phản kháng :

= . x0 . l
= . 0,4 . 0,35 = 6,56 VAr
Tổn hao điện áp:
U=
= = 2,2 V
-

Tổn thất trên trạm biến áp.
• Trên trạm T1:
17


HAUI ELECTRIC
Tổng công suất phụ tải của trạm T1 là:

Thông số của máy biến áp T1:

Loại máy

Sđm,
(kVA)

UC / UH
(kV )

∆ P0
(kW)

∆ PN
(kW)


UN
(%)

I0
(%)

BA 180 – 35/0,4

180

35/0,4

0,58

3,15

4,5

8

Tổn hao công suất:
Tổn hao dọc trục = 0,58 (kW)
Tổn hao ngang trục:
P = PN . = 3,15 . = 2,94 kW
Tổn hao công suất phản kháng:

= . Sđm = .180 = 14,4 kVAr
• Trên trạm T2:


Tổng công suất phụ tải của trạm T2 là:
Thông số của máy biến áp T2

Loại máy

Sđm,
(kVA)

UC / UH
(kV )

∆ P0
(kW)

∆ PN
(kW)

UN
(%)

I0
(%)

BA 250 – 35/0,4

250

35/0,4

0,68


4,1

4,5

8

Tổn hao công suất:
Tổn hao dọc trục = 0,68 (kW)
Tổn hao ngang trục:
18


HAUI ELECTRIC
P = PN . = 4,1 . = 3,12 kW
Tổn hao công suất phản kháng:

= . Sđm = . 250 = 20 kVAr
• Trên trạm T3:

Tổng công suất phụ tải của trạm T3 là:
Thông số của máy biến áp T3

Loại máy

Sđm,
(kVA)

UC / UH
(kV )


∆ P0
(kW)

∆ PN
(kW)

UN
(%)

I0
(%)

BA 315 – 35/0,4

315

35/0,4

0,8

4,85

4,5

6,5

Tổn hao công suất:
Tổn hao dọc trục = 0,8 (kW)
Tổn hao ngang trục:

P = PN . = 4,85 . = 3,30 kW
Tổn hao công suất phản kháng:

= . Sđm = . 315 = 20,47 kVAr
• Trên trạm T4:

Tổng công suất phụ tải của trạm T4 là:

Thông số của máy biến áp T4:
19


HAUI ELECTRIC

Loại máy

Sđm,
(kVA)

UC / UH
(kV )

∆ P0
(kW)

∆ PN
(kW)

UN
(%)


I0
(%)

BA 250 – 35/0,4

250

35/0,4

0,68

4,1

4,5

8

Tổn hao công suất:
Tổn hao dọc trục = 0,68 (kW)
Tổn hao ngang trục:
P = PN . = 4,1 . = 3,63 kW
Tổn hao công suất phản kháng:

= . Sđm = . 250 = 20 kVAr
• Trên trạm T5:

Tổng công suất phụ tải của trạm T5 là:
Thông số của máy biến áp T5:


Loại máy
BA 250 – 35/0,4

Sđm,
(kVA)

UC / UH
(kV )

∆ P0
(kW)

∆ PN
(kW)

UN
(%)

I0
(%)

250

35/0,4

0,68

4,1

4,5


8

Tổn hao công suất:
Tổn hao dọc trục = 0,68 (kW)
Tổn hao ngang trục:
P = PN . = 4,1 . = 3,77 kW
Tổn hao công suất phản kháng:

= . Sđm = . 250 = 20 kVAr
20


HAUI ELECTRIC
Tổng tổn hao cho phương án 1 :
Tổng tổn hao trên dây cáp
(kW)

(kVAr)

1,4

0,48

(V)

Tổng tồn hao trên máy biến áp
(kW)

38,62


3,42

P (kW)

Q (kVAr)

16,76

94,87

b. Phương án 2:
- Tính tổn thất trên hệ thống đường dây
• Tổn thất trên cáp L1:

Công suất trên cáp L1: S = 941,97 + j . 613,85 kVA
Cáp L1có chiều dài 700 m điện trở
Tổn thất công suất tác dụng trên cáp:
= . r0 . l
= . 0,85 . 0,7 = 1203,92 W
Tổn hao công suất phản kháng :
= . x0 . l
= . 0,4 . 0,7 = 288,94 VAr
Tổn hao điện áp:
U=
= = 19,52 V
• Tổn thất trên cáp L2:

Tổng công suất của cả hai trạm T2, T3 và T4 là:
21



HAUI ELECTRIC
S = 651,22 + j 422,12 kVA
Chiều dài dây cáp L2 là 500 m có
Tổn thất công suất tác dụng trên cáp:
= . r0 . l
= . 0,85 . 0,5 = 208,95 W
Tổn hao công suất phản kháng :
= . x0 . l
=

. 0,4 . 0,5 = 98,33 VAr

Tổn hao điện áp:
U=
= = 10,31 V
• Tổn thất trên cáp L3:

Tổng công suất của trạm T3 là: S = 235,55 + j 145,94 kVA.
Chiều dài dây cáp L3 là 400 m có
Tổn thất công suất tác dụng trên cáp:
= . r0 . l
= . 0,85 . 0,4 = 21,31 W
Tổn hao công suất phản kháng :
= . x0 . l
22


HAUI ELECTRIC

= . 0,4 . 0,4 = 10,02 VAr
Tổn hao điện áp:
U=
= = 2,95 V
• Tổn thất trên cáp L4:

Tổng công suất của trạm T2 và T4 là: S = 415,67 + j 276,18 kVA
Chiều dài dây cáp L4 là 500 m có
Tổn thất công suất tác dụng trên cáp:
= . r0 . l
= . 0,85 . 0,5 = 86,41 W
Tổn hao công suất phản kháng :
= . x0 . l
= . 0,4 . 0,5 = 40,66 VAr
Tổn hao điện áp:
U=
= = 6,62 V
• Tổn thất trên cáp L5:

Tổng công suất của trạm T5 là: S = 191,85 + j 143,43 kVA
Chiều dài dây cáp L5 là 350 m có
Tổn thất công suất tác dụng trên cáp:
23


HAUI ELECTRIC
= . r0 . l
= . 0,85 . 0,35 = 13,93 W
Tổn hao công suất phản kháng :
= . x0 . l

= . 0,4 . 0,35 = 6,56 VAr
Tổn hao điện áp:
U=
= = 2,2 V
-

Tổn thất trên trạm biến áp.
• Trên trạm T1:
Tổng công suất phụ tải của trạm T1 là:
Thông số của máy biến áp T1:

Loại máy

Sđm,
(kVA)

UC / UH
(kV )

∆ P0
(kW)

∆ PN
(kW)

UN
(%)

I0
(%)


BA 400 – 35/0,4

400

35/0,4

0,92

5,75

4,5

6,5

Tổn hao công suất:
Tổn hao dọc trục = 0,92 (kW)
Tổn hao ngang trục:
P = PN . = 5,75 . = 4,41 kW
Tổn hao công suất phản kháng:
24


HAUI ELECTRIC
= . Sđm = . 400 = 26 kVAr
• Trên trạm T2:

Tổng công suất phụ tải của trạm T2 là:

Thông số của máy biến áp T2


Loại máy

Sđm,
(kVA)

UC / UH
(kV )

∆ P0
(kW)

∆ PN
(kW)

UN
(%)

I0
(%)

BA 315 – 35/0,4

315

35/0,4

0,8

4,85


4,5

6,5

Tổn hao công suất:
Tổn hao dọc trục = 0, 8 (kW)
Tổn hao ngang trục:
P = PN . = 4,85 . = 3,31 kW
Tổn hao công suất phản kháng:

= . Sđm = . 315 = 20,47 kVAr
• Trên trạm T3:

Tổng công suất phụ tải của trạm T3 là:
Thông số của máy biến áp T3

Loại máy
BA 315 – 35/0,4

Sđm,
(kVA)

UC / UH
(kV )

∆ P0
(kW)

∆ PN

(kW)

UN
(%)

I0
(%)

315

35/0,4

0,8

4,85

4,5

6,5
25


×