Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mạicổ phần VPB chi nhánh TP. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRẦN VIỆT CƢỜNG

KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY
DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VPB - CHI NHÁNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

ĐÀ NẴNG, NĂM 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRẦN VIỆT CƢỜNG

KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY
DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VPB - CHI NHÁNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chun ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60.34.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hoà Nhân


ĐÀ NẴNG, NĂM 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Trần Việt Cƣờng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................... 1
2. M c ti u nghi n cứu ........................................................................... 2
3. Đối tƣ ng và ph m vi nghi n cứu ...................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghi n cứu .................................................................... 3
5. Ý nghĩa lý luận về thực tiễn ................................................................ 3
6. Bố c c của luận văn ............................................................................ 3
7. Tổng quan tài liệu ............................................................................... 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI ................................................................................................................... 7
1.1. KHÁI QUÁT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH
NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .............................................. 7
1.1.1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm ho t động cho vay của NHTM ... 7
1.1.2. Rủi ro tín d ng trong ho t động cho vay của NHTM ................. 11
1.2. KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DN CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ...................................................................... 15

1.2.1. Khái niệm kiểm sốt rủi ro tín d ng ........................................... 15
1.2.2. Nội dung của kiểm sốt rủi ro tín d ng Doanh nghiệp............... 15
1.2.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến kiểm sốt rủi ro tín d ng ........... 22
1.2.4. Các ti u chí đánh giá kết quả của cơng tác kiểm sốt rủi ro tín
d ng trong cho vay doanh nghiệp. .................................................................. 26
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 29


CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN
DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG
TMCP VPB CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ..................... 30
2.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
TMCP VPB CHI NHÁNH TPHCM ............................................................... 30
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP VPB chi nhánh
TP.HCM .......................................................................................................... 30
2.1.2. Tình hình ho t động kinh doanh cơ bản của NHTM CP VPB chi
nhánh TP.HCM ............................................................................................... 35
2.2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY
DN TẠI VPB-HCM ......................................................................................... 40
2.2.1. Bối cảnh kinh doanh cho vay DN của VPB-HCM. ........................ 40
2.2.2. Thực tr ng các biện pháp kiểm soát rủi ro tín d ng trong cho vay
DN đƣ c áp d ng t i VPB– HCM .................................................................. 41
2.2.3. Thực tr ng kết quả kiểm sốt rủi ro tín d ng đƣ c áp d ng t i
VPB-HCM ....................................................................................................... 53
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI VPB - HCM .............................................................................................. 57
2.3.1. Những kết quả đ t đƣ c trong kiểm sốt rủi ro tín d ng cho vay
t i VPB-HCM.................................................................................................. 57
2.3.2. Những h n chế và nguy n nhân dẫn đến những h n chế trong
cơng tác kiểm sốt rủi ro tín d ng trong thời gian qua t i VPB-HCM .......... 58

Kết luận chƣơng 2............................................................................................. 66
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT RỦI RO TÍN
DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI VPB-HCM ................... 67
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SỐT RỦI RO
TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DN ............................................................. 67


3.1.1. Định hƣớng phát triển chung của hệ thống VPBank .................. 67
3.1.2. Định hƣớng tín d ng VPB-HCM................................................ 68
3.1.3. Định hƣớng hồn thiện ho t động kiểm sốt rủi ro tín d ng. ..... 69
3.2. CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO
TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DN ............................................................. 70
3.2.1. Tiếp t c hồn thiện cơng tác thẩm định khách hàng DN trong cho
vay ................................................................................................................... 71
3.2.2. Thực hiện tốt cơng tác kiểm sốt chặt chẽ m c đích sử d ng vốn
......................................................................................................................... 73
3.2.3. Thực hiện tốt cơng tác kiểm soát nội bộ ..................................... 73
3.2.4. Nghi m chỉnh chấp hành qui chế đảm bảo tiền vay ................... 74
3.2.5. Xây dựng đƣ c hệ thống các dấu hiệu cảnh báo khoản vay có vấn
đề ..................................................................................................................... 75
3.2.6. Tăng cƣờng áp d ng hình thức cho vay đồng tài tr và đa d ng
hoá trong cho vay ............................................................................................ 76
3.2.7. T o lập môi trƣờng làm việc thuận l i, nâng cao trình độ cán bộ
về nghiệp v và giáo d c đ o đức nghề nghiệp .............................................. 77
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 78
3.3.1. Đối với chính phủ, các bộ ngành. ............................................... 78
3.3.2. Kiến nghị đối với NH Việt Nam Thịnh Vƣ ng – VPB .............. 80
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KH

:

Khách hàng

RR

:

Rủi ro

DP

:

Dự phòng

BCTC

:

Báo cáo tài chính

DN

:


Doanh nghiệp

SXKD

:

Sản xuất kinh doanh

DPRR

:

Dự phịng rủi ro

GHTD

:

Giới h n tín d ng

NHNN

:

Ngân hàng nhà nƣớc

NHTM

:


Ngân hàng thƣơng m i

RRTD

:

Rủi ro tín d ng

TCTD

:

Tổ chức tín d ng

TMCP

:

Thƣơng m i cổ phần

TSBĐ

:

Tài sản bảo đảm


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu


Tên bảng

bảng

Trang

2.1

Tình hình huy động vốn giai đo n 2013-2015

36

2.2

Dƣ n cho vay trong giai đo n 2013-2015

38

2.3

Kết quả ho t động kinh doanh trong giai đo n 20132015

39

2.4

Tỷ trọng tài sản đảm bảo đối với DN vay vốn

44


2.5

Tỷ trọng vốn tự có tham gia phƣơng án, dự án vay vốn

47

2.6

Phân nhóm n trong cho vay DN

53

2.7
2.8
2.9

Mức giảm tỷ trọng dƣ n

cho vay doanh nghiệp từ

nhóm 2 – nhóm 5
Mức giảm tỷ trọng n xấu trong cho vay DN
Mức giảm tỷ trọng trích lập dự phịng trong cho vay
DN

54
55
56



DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số hiệu

Tên sơ đồ

Sơ đồ
2.1

Cơ cấu tổ chức và m ng lƣới ho t động của VPBchi
nhánh TP.HCM

Trang

32


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay ở Việt Nam, các Ngân hàng thƣơng m i đang phải chịu áp lực
từ cuộc khủng hoảng tín d ng tồn cầu. Sự s p đổ của hệ thống tài chính Mỹ
và Châu Âu là bài học cảnh báo về chất lƣ ng kiểm sốt rủi ro tín d ng trong
hệ thống các ngân hàng thƣơng m i. Đứng trƣớc tình hình đó, địi hỏi các
ngân hàng thƣơng m i Việt Nam trong đó có Ngân hàng TMCP VPBank càng
phải nâng cao cơng tác kiểm sốt rủi ro tín d ng, h n chế đến mức thấp nhất
có thể những nguy cơ tiềm ẩn gây n n rủiro.
B n c nh đó, trƣớc những thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế, vấn đề nâng cao khả năng c nh tranh của các ngân hàng

thƣơng m i trong nƣớc với các ngân hàng thƣơng m i nƣớc ngoài, mà c thể
là nâng cao chất lƣ ng tín d ng, giảm thiểu rủi ro đã trở n n cấp thiết. Mặt
khác, ho t động tín d ng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, bởi vậy các ngân hàng
muốn tồn t i, phát triển thì cần phải có những giải pháp nhằm nâng cao chất
lƣ ng công tác kiểm sốt rủi ro tín d ng thíchh p.
Để tồn t i và phát triển trong một môi trƣờng c nh tranh diễn ra ngày
càng gay gắt, các ngân hàng buộc phải không ngừng mở rộng quy mô ho t
động. Mặt khác, do ho t động chính của ngân hàng thƣơng m i (NHTM) là
tín d ng n n cùng với việc mở rộng quy mơ ho t động thì rủi ro tín d ng
(RRTD) cũng gia tăng theo. Ngân hàng TMCP VPB chi nhánh TP. Hồ Chí
Minh cũng khó tránh khỏi những rủi ro khi tiến hành ho t động cho vay, đặc
biệt là cho vay doanh nghiệp (DN). Bởi lẻ, các DN vì m c ti u l i nhuận có
thể sử d ng vốn vay của ngân hàng khơng đúng m c đích hoặc do kinh
doanh khơng hiệu quả, dẫn đến khả năng trả n bị giảm sút... tất cả những
điều đó có thể gián tiếp gây ra rủi ro cho ngân hàng.
Trong những năm qua VPBank - Hồ Chí Minh đã thực hiện tƣơng đối


2
tốt cơng tác kiểm sốt rủi ro tín d ng nói chung và kiểm sốt rủi ro tín d ng
trong cho vay DN nói ri ng đã đ t đƣ c kết quả nhất định, ho t động cho vay
doanh nghiệp phát triển và mở rộng đáng kể….Tuy nhi n chi nhánh vẫn gặp
khơng ít những tồn t i trong cơng tác kiểm sốt rủi ro tín d ng trong cho vay
doanh nghiệp.
Nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín d ng trong ho t
động cho vay DN t i VPB-HCM tôi đã quyết định chọn đề tài:”Kiểm sốt rủi
ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mạicổ phần
VPB chi nhánh TP. Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. M c tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luậnvề kiểm sốt rủi ro tín d ng trong cho vay

doanh nghiệp của NHTM.
- Phân tích thực tr ng kiểm sốt rủi ro tín d ng trong cho vay với doanh
nghiệp t i Ngân hàng TMCP VPB - Chi nhánh TP Hồ Chí Minh.
- Nghi n cứu, đề xuất các giải pháp nhằm kiểm sốt rủi ro tín d ng
trong cho vay doanh nghiệp t i Ngân hàng TMCP VPB - Chi nhánh TP Hồ
Chí Minh.
3. Đối tƣ ng và ph m vi nghiên cứu
- Đối tƣ ng nghi n cứu: Toàn bộ các vấn đề li n quan lý luận về kiểm
sốt rủi ro tín d ng trong cho vay của NHTM và thực tiễn kiểm soát rủi ro tín
d ng trong cho vay doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP VPB - Chi nhánh TP
Hồ Chí Minh.
- Ph m vi nghi n cứu:
+ Về nội dung: Không nghi n cứu toàn bộ các nội dung của quản trị rủi
ro tín d ng mà chỉ nghi n cứu kiểm sốt rủi ro tín d ng trong cho vay doanh
nghiệp.
+ Về không gian: Nghi n cứu thực tiễn t i ngân hàng TMCP VPB - Chi


3
nhánh TP Hồ Chí Minh.
+ Về thời gian: Nghi n cứu dữ liệu trong giai đo n từ năm 20132015.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Từ nền tảng cơ sở lý luận và thực tiễn về ho t động kiểm soát rủi ro
trong cho vay doanh nghiệp, luận văn sẽ sử d ng các phƣơng pháp lịch sử,
tổng h p, thống k , mơ tả, quy n p, diễn dịch, phân tích so sánh, đối chiếu kết
h p giữa lý luận và thực tiễn kinh doanh của ngân hàng nhằm ph c v cho
nghi n cứu đề tài để đƣa ra nhận xét, đánh giá các vấn đề li n quan đến nội
dung của luận văn.
Thu thập các dữ liệu thứ cấp tài liệu nội bộ, báo cáo tổng kết cơng tác
tín d ng của các NHTM, cơ quan li n quan, các t p chí, kết luận của các hội

thảo chuy n đề, các trang thông tin điện tử....
Tr n cơ sở các dữ liệu thu thập đƣ c, xử lý và phân tích dữ liệu, tìm ra
những nguy n nhân, các nhân tố ảnh hƣởng, kết luận và đề ra giải pháp.
5. Ý nghĩa lý luận về thực tiễn
- Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về kiểm soát rủi ro tín d ng trong
cho vay DN của ngân hàng thƣơng m i
- Đánh giá thực tr ng công tác kiểm sốt rủi ro tín d ng trong cho vay
DN t i VPB-HCM
- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kiểm sốt rui ro tín d ng
trong cho vay DN t i VPB-HCM góp phần nâng cao hiệu quả ho t động tín
d ng t i chi nhánh
6. Bố c c của luận v n
Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn bao gồm 3 chƣơng nhƣ sau:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kiểm sốt rủi ro tín d ng trong cho vay
doanh nghệp t i ngân hàng TMCP


4
- Chƣơng 2: Thực tr ng ho t động kiểm sốt rủi ro tín d ng trong cho
vay doanh nghiệp t i ngân hàng TMCP VPB chi nhánh Hồ Chí Minh.
- Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm sốt rủi ro tín
d ng trong ho t động cho vay doanh nghiệp t i ngân hàng TMCP VPB chi
nhánh Hồ Chí Minh.
7. Tổng quan tài liệu
[1] Nguyễn Bá Phƣơng (2013), Kiểm soát và tài tr RRTD trong cho
vay DN t i ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vƣ ng – CN Đà Nẵng.
Trong luận văn tác giả đã hệ thống hóa khá đầy đủ cơ sở lý luận li n
quan đến cho vay DN, nội dung công tác kiểm soát RRTD trong cho vay DN
t i các NHTM. Điểm nổi bật của đề tài là phân tích thực tr ng và đánh giá kết
quả kiểm soát RRTD trong cho vay DN t i NHTMCP Việt Nam Thịnh

Vƣ ng – CN Đà Nẵng, đề tài này đã kế thừa đƣ c các nghi n cứu lý luận về
nội dung kiểm soát RRTD và tham khảo về thực tr ng cũng nhƣ các giải pháp
kiểm soát RRTD đƣ c áp d ng t i ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣ ng
- CN Đà Nẵng.
[2] L Thị Hồng Thắm (2015) Kiểm sốt rủi ro tín d ng trong cho vay
DN t i Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam – CN Đà Nẵng.
Đề tài này đã nghi n cứu và đƣa ra nhiều biện pháp kiểm soát rủi ro tín
d ng cũng nhƣ phân tích, đánh giá thực tr ng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín
d ng trong bối cảnh kinh doanh của ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam
– CN Đà Nẵng. H n chế của đề tài này ở phần nội dung công tác kiểm sốt rủi
ro tín d ng cịn thiếu biện pháp phân tán rủi ro tín d ng trong cho vay DN,
trong đề tàu các giải pháp kiểm soát rủi ro tín d ng đƣ c tác giả đƣa ra đa
d ng, tuy vậy chƣa đặt trọng tâm vào nội dung của từng phƣơng thức kiểm
soát.
[3] Nguyễn Thị Hằng Nga (2015) Kiểm sốt rủi ro tín d ng trong cho


5
vay DN t i Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đà Nẵng.
Đề tài nghi n cứu của tác giả trình bày khá đầy đủ, chi tiết về lý luận về
cho vay DN, RRTD, cơng tác kiểm sốt RRTD. Đặc biệt, nội dung phân tích
thực tr ng t i Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đà Nẵng đƣ c tác giả đầu tƣ
khá hoàn chỉnh, nhất là phần nghi n cứu về thực tr ng kiểm soát RRTD tác
giả viết khá sâu, thực tế. Đề tài của tác giả là cơ sở để đề tài này tham khảo
các nội dung cơng tác kiểm sốt RRTD và các giải pháp hồn thiện cơng tác
kiểm sốt RRTD, xem xét nghi n cứu với tình hình t i chi nhánh giai đo n
hiện nay.
[4] Nguyễn Thị Mai Quy n (2015) Kiểm soát rủi ro tín d ng trong cho
vay DN t i NH Quân Đội – CN Đăklăk.
Tác giả đã nghi n cứu và đƣa ra nhiều biện pháp kiểm soát RRTD cũng

nhƣ phân tích đánh giá thực tr ng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín d ng t i Ngân
hàng Quân Đội – CN Đăklăk. Tuy nhi n h n chế của tác giả là chƣa đƣa ra
các biện pháp nhằm chuyển giao RRTD. Luận văn này sẽ bổ sung th m các
lý luận về cơng tác kiểm sốt RRTD của tác giả Nguyễn Thị Mai Quy n,
đồng thời các giải pháp mà tác giả đƣa ra đƣ c luận văn này nghi n cứu, kế
thừa và phát triển cho phù h p với thực tiễn t i Ngân hàng Việt Nam Thịnh
Vƣ ng – CN HCM và khách hàng DN tr n địa bàn TP.HCM
[5] Nguyễn L Hồng Uy n (2013) Quản trị rủi ro tín d ng DN t i NH
TMCP Hàng Hải – CN Đà Nẵng.
Tác giả đã hệ thống hóa và hồn thiện các lý luận về RRTD. Đề tài
phân tích khá chi tiết về quá trình ho t động kinh doanh nói chung và tình
hình RRTD trong cho vay DN t i NH TMCP Hàng Hải – CN Đà Nẵng. Về cơ
bản, cách tiếp cận của đề tài là phù h p với cách tiếp cận của đề tài nghi n
cứu này. Tuy nhi n do phƣơng tiện nghi n cứu rộng hơn và có sự khách biệt
trong đối tƣ ng nghi n cứu n n có nhiều nội dung có thể tham khảo, kế thừa


6
nhƣng khơng hồn tồn đồng nhất.
[6] L Nguyễn Phƣơng Ngọc (2007) Quản lý RRTD trong ho t động
cho vay DN vừa và nhỏ t i NHTM CP Kỹ Thƣơng Việt Nam – CN TP.HCM
Trong đề tài này tác giả đã hệ thống hóa, phân tích tổng h p các vấn đề
li n quan đến quản lý RRTD, đồng thời đƣa ra th m nội dung về kinh nghiệm
quản lý RRTD của ngân hàng nƣớc ngoài, tuy vậy điểm h n chế của đề tài
này là chƣa đƣa ra các chỉ ti u đánh giá kết quả KS RRTD. Về phần giải
pháp, tác giả đƣa ra còn chƣa đa d ng và chƣa sát với thực tế, luận văn này đã
kế thừa và nghi n cứu đề tài này của tác giả về mặt không gian, môi trƣờng
ho t động, cũng nhƣ đối tƣ ng DN ở TP-HCM, đồng thời phát triển, hoàn
thiện các giải pháp đã đƣ c tác giả đƣa ra trong cơng tác kiểm sốt rủi ro tín
d ng trong cho vay DN t i NHTM CP Kỹ Thƣơng Việt Nam – CN TP.HCM



7
CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.1. KHÁI QUÁT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH
NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm ho t động cho vay của NHTM
a. Khái niệm hoạt động cho vay của NHTM
Nhà kinh tế pháp Louis Baundin, đã định nghĩa tín d ng nhƣ là “Một
sự trao đổi tài hoá hiện t i lấy một tài hoá tƣơng lai”. Ở đây, chúng ta thấy
yếu tố thời gian đã xen lẫn vào cũng vì có sữ xen lẫn đó, cho n n có sự bất
trắc, rủi do xảy ra và cần có sự tín nhiệm, sử d ng sự tín nhiệm của nhau n n
mới có danh từ tín d ng.
T i Việt Nam các quyết định 1627/2001_QĐ_NHNN ngày 31/12/2001
của thống đốc ngân hàng về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín
d ng đối với khách hàng và hƣớng dẫn thực hiện số 49/QĐ_HĐQT ngày
31/05/2002 của NHCT Việt Nam, quyết định số 106/QĐ_HĐQT_NHCT ngày
20/08/2002 về việc cho vay đối với khách hàng trong hệ thống ngân hàng
cơng thƣơng Việt Nam, phân tích đánh giá doanh nghiệp dƣới giác độ tài
chính ngân hàng.
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng cho vay giao
cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất
định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoản trả cả ngốc và lãi.
Định nghĩa tr n đƣ c các ngân hàng và tổ chức tín d ng khác áp d ng
để làm tiền đề căn bản cho các ho t động cho vay của mình.
Cho vay là ho t động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thƣơng m i để

t o ra l i nhuận. Doanh thu từ ho t động cho vay mới bù đắp nổi chi phí tiền


8
gửi, chi phí dự trử, chi phí kinh doanh và quản lý, chi phí vốn trơi nổi, chi phí
thuế các lo i và các chi phí rủi ro đầu tƣ.
Kinh tế càng phát triển, doanh số cho vay của các ngân hàng thƣơng
m i càng tăng nhanh và lo i hình cho vay càng trơ n n vơ cùng đa d ng ở hầu
hết các nƣớc phát triển hàng đầu thế giới, cho vay của các ngân hàng thƣơng
m i đã chuyển dần từ cho vay ngắn h n sang cho vay dài h n. khu vực cho
vay ngắn h n nhƣờng chỗ cho thị trƣơng tài chính- tiền tệ cung ứng. ngƣ c l i
ở hầu hết các nƣớc đang phát triển, cho vay ngắn h n vẫn chiếm bộ phận lớn
hơn cho vay dài h n, xuất phát từ chỗ thiếu an toàn cho các khoản đầu tƣ dài
h n (trong đó có những tác nhân chủ yếu nhƣ tình hình tăng trƣởng, l m
phát…)
Ở một số nƣớc phát triển cho tới nay, khi một ngân hàng đƣ c thành
lập và đi vào ho t động, mối quan tâm chính và thƣờng xuy n của nó là cho ai
vay, và đầu tƣ vào đâu. Ở những nƣớc này, đối tƣơng cho vay là điều làm bận
tâm nhiều hơn, nếu khơng nói là vấn đề quan trọng nhất. Trong khi đó ở các
nƣớc phát triển tình hình l i ngƣ c l i.Vấn đề đặt ra cho các ngân hàng không
phải vấn đề cho ai vay, mà l i tức có cao khơng và an tồn khơng. Thậm chí
những lo ng i đ i lo i nhƣ vậy thực tế đã khơng cịn vì hầu hết họ đã có
những thị phần chắc chắn và vấn đề an toàn của vốn đã có pháp luật bảo đảm.
Điều họ quan tâm là làm sao huy động đƣ c ngày càng nhiều tiền cho các
khoản đầu tƣ có sẵn.
Cho vay của ngân hàng thƣơng m i, nói rộng ra là tín d ng ngân hàng
thƣơng m i, là một lĩnh vực phức t p và thƣờng xuy n cập nhật theo những
biến chuyển của mơi trƣờng kinh tế. Để hiểu nó, chúng ta cần tìm hiểu những
nét đặc trƣng quan trọng của nó.
b. Đặc điểm hoạt động cho vay của NHTM.

Tính pháp lý của nghiệp v cho vay: cho vay của ngân hàng là một khái


9
niệm kinh tế hơn là pháp lý. Các hành vi cho vay của ngân hàng có cùng một
logíc kinh tế, hứng chịu rủi ro cho một ngƣời mà ngân hàng tin tƣởng ứng vốn
cho vay, nhƣng nó khơng chỉ gồm một giao dịch pháp lý mà nhiều lo i (cho
vay, bảo lãnh , cầm cố…).
Ho t động cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong khoản m c tín d ng của
các NHTM. Cho vay thƣờng đƣ c định lƣ ng theo hai chỉ ti u: Doanh số cho
vay trong kỳ và dƣ n cuối kỳ
Ho t động cho vay là ho t động truyền thống đem l i l i nhuận lớn cho
các ngân hàng, nguồn thu này ph thuộc vào qui mô của khoản vay, thời h n
và lãi suất của khoản vay và cả ba yếu tố này có mối li n hệ khăng khít với
nhau. Tiền cho vay là một món n với cá nhân hoặc cơng ty nhận khoản vay
đó, nhƣng l i tài sản có đối với một ngân hàng vì nó mang l i thu nhập cho
ngân hàng này. Nói chung tiền cho vay là tài sản kém lỏng so với các tài sản
có khác bởi vì chúng khơng thể chuyền thành tiền mặt trƣớc khi các khoản
vay đó mãn h n.
Ho t động cho vay đi liền với l i nhuận thu đƣ c là những rủi ro tiềm
ẩn và tổn thất nếu xảy ra là rất lớn. Các khoản tiền vay có xác xuất vỡ n cao
hơn các tài sản có khác. Do thiếu tính lỏng và có rủi ro vỡ n cao n n ngân
hàng thu đƣ c l i tức cao nhất từ ho t động cho vay.
Do đó, việc quản lý ho t động cho vay y u cầu sự thận trọng kể từ khi
ra quyết định cho vay đến khi thu hồi đƣ c vốn.
Các khoản vay đều phải theo một quy trình cho vay, thu n nhất định.
Thông thƣờng gồm 5 bƣớc:
Bƣớc 1: Lập hồ sơ đề nghị vay.
Bƣớc 2: Phân tích tín d ng.
Bƣớc 3: Quyết định cấp tín d ng cho vay.

Bƣớc 4: Giải ngân.


10
Bƣớc 5: Giám sát thu n và thanh lý h p đồng cho vay
Lãi suất trong h p đồng cho vay theo thoả thuận giữa khách hàng và
ngân hàng cho vay. (Ví d : Lãi suất cố định, lãi suất thả nổi,…).
Các khoản cho vay có hoặc khơng có tài sản đảm bảo tuỳ vào việc đánh
giá và xếp h ng khách hàng của ngân hàng cho vay.
Khi kết thúc h p đồng khách hàng có nghĩa v trả gốc và lãi hoặc một
số thoả thuận khác nếu đƣ c ngân hàng cho vay chấp nhận. Trƣờng h p
khách hàng khơng thực hiện h p đồng hay khơng có một điều khoản nào khác
thì tài sản đảm bảo thuộc quyền quyết định của ngân hàng cho vay.
c. Vai trò của hoạt động cho vay
Vai trò đối với nền kinh tế.
* Cho vay góp phần thu hút vốn đầu tƣ cho nền kinh tế.
Do đặc điểm cho vay là quy mô rộng, khách hàng đa d ng mặt khác nó
là hình thức kinh doanh chủ yếu của ngân hàng. Với vai trị là trung gian tài
chính ngân hàng đóng vai trị là cầu nối vốn cho nền kinh tế, giữa ngƣời thừa
vốn và ngƣời cần vốn để đầu tƣ.

Vì thế mà ngân hàng giải quyết đƣ c một trong những đặc điểm của
tiền là.
“Tiền có giá trị theo thời gian” các nguồn vốn nhàn rỗi đƣ c tập h p và
đầu tƣ cho các phƣơng án, dự án kinh doanh khác nhau đang cần vốn để thƣc
hiện dự án. Đáp ứng đƣ c nhu cầu vốn của dự án nghĩa là phƣơng án, dự án
đã đƣ c giải quyết về vấn đề vốn. Đây là yếu tố khó khăn, Quan trọng để biến


11

ý tƣởng kinh doanh thành thực tế. Và chính nó giải quyết đƣ c các vấn đề
kinh tế xã hội nhƣ tăng trƣởng, phát triển kinh tế. Giải quyết công ăn việc làm
cho ngƣời lao động…
* Ho t động cho vay góp phần mở rộng sản xuất, thúc đẩy đổi mới
công nghệ, thiết bị, cải tiến khoa học kỹ thuật…
Vi c vay vốn không những giải quyết đƣ c nhu cầu vốn kinh doanh mà
còn làm thay đổi cách nghĩ, cách làm… làm thế nào để sử d ng vốn có hiệu
quả kinh tế và vấn đề phần mỡ rộng sản xuất, thúc đẩy đổi mới công nghệ,
thiết bị, cải tiến khoa học kỹ thuật sẽ làm tiền đề cho sự phát triển có hiệu quả
đó. Trong đó vốn quyết định mọi vấn đề trong kinh doanh. Đặc biệt trong xu
thế hội nhập nền kinh tế thị trƣờng thì đây là vấn đề quan trọng cần giải quyết
của các doanh nghiệp Việt Nam.
Vai trò đối với ngƣời đi vay.
Ho t động cho vay của ngân hàng thƣơng mai có các kỳ h n khác nhau.
Ngắn h n, trung han và dài h n b n c nh đó lãi suất linh ho t cố định hay thả
nổi… vì thế khách hàng tuỳ ý lựa chọn kỳ h n vay và thỗ thuận hình thức lãi
suất vay phù h p với m c ti u kinh doanh của mình.
Mặt khác việc vay vốn ngân hàng giúp khách hàng tập trung đƣ c vốn
kinh doanh đồng bộ, giảm chi phí huy động và chủ động trong việc hoàn trả
gốc và lãi theo h p đồng. B n c nh đó việc thỏa thuận giữa ngân hàng và
khách hàng khi hết h p đồng cho vay t o điều kiện cho khách hàng kinh
doanh tiếp… nhƣ tr giúp vốn, gia h n h p đồng.
1.1.2. Rủi ro tín d ng trong ho t động cho vay của NHTM
a. Khái niệm rủi ro ro tín dụng
Rủi ro là khả năng xảy ra các biến cố không lƣờng trƣớc, khi xảy ra sẽ
làm cho kết quả thực tế khác với kết quả kỳ vọng theo kế ho ch. Rủi ro luôn
xuất hiện bất ngờ và đe dọa sự sống còn của doanh nghiệp, tuy nhi n muốn có


12

l i nhuận thì doanh nghiệp phải biết chấp nhận rủi ro ở một mức độ nào đó.
Tùy theo cách tiếp cận mà rủi ro trong kinh doanh ngân hàng có thể
đƣ c xem xét dƣới các góc độ khách nhau. Tuy nhi n nhiều nghi n cứu đều
thống nhất về rủi ro trong kinh doanh ngân hàng bao gồm các lo i rủi ro cơ
bản sau:
+Rủi ro lãi suất
+Rủi ro tínd ng
+Rủi ro cơng nghệ và ho t động
+Rủi ro ngo ihối
+Rủi ro thanh khoản
+Rủi ro khác
Tuy có rất nhiều khái niệm khác nhau nhƣng tựu chung l i rủi ro tín d ng đều
thể hiện:
Rủi ro tín d ng là rủi ro phát sinh khi ngân hàng không thu đƣ c đầy đủ
cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc là việc khách hàng thanh toán n gốc và lãi
không đúng kỳ h n nhƣ đã ký kết với ngân hàng trong h p đồng.
Rủi ro tín d ng khi ngƣời vay sai hẹn trong thực hiện nghĩa v trả n
theo h p đồng bao gồm vốn vay hoặc lãi vay. Sự sai hẹn có thể là trễ h n
hoặc khơng thanh tốn.
Rủi ro tín d ng sẽ dẫn đến tổn thất tài chính, tức là giảm thu nhập ròng
và giảm giá trị thị trƣờng của vốn. Trong trƣờng h p nghi m trọng có thể dẫn
đến thua lỗ hoặc ở mức độ cao hơn là phá sản.
Rủi ro tín d ng là sự xuất hiện những biến cố khơng bình thƣờng trong
quan hệ tín d ng, từ đó tác động xấu đến ho t động kinh doanh của ngân hàng
và có thể làm cho ngân hàng lâm vào tình tr ng mất khả năng thanh tốn cho
các khách hàng.
Rủi ro tín d ng là các khoản lỗ tiềm tàng vốn có đƣ c t o ra khi ngân


13

hàng cấp tín d ng, là khả năng khách hàng nhận khoản vốn vay nhƣng không
thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa v đối với ngân hàng, gây tổn
thất cho ngân hàng.
Rủi ro tín d ng khơng chỉ giới h n ở ho t động cho vay, mà cịn bao
gồm nhiều ho t động mang tính chất tín d ng khác của ngân hàng nhƣ bảo
lãnh, cam kết, tài tr thƣơng m i, cho vay ở thị trƣờng li n ngân hàng, tín
d ng thu mua, đồng tài tr ,…
Theo Koch (1995, trang 107), một khi ngân hàng nắm giữ tài sản sinh
l i, rủi ro xảy ra khi khách hàng sai hẹn - có nghĩa là khách hàng khơng
thanh tốn vốn gốc và lãi theo thỏa thuận. Rủi ro ro tín d ng là sự thay đổi
tiềm ẩn của thu nhập thuần và thị giá của vốn xuất phát từ việc khách hàng
khơng thanh tốn hay thanh toán trễ h n.
Theo Quy định về phân lo i n , trích lập và sử d ng dự phịng để xử lý
rủi ro tín d ng trong ho t động ngân hàng của tổ chức tín d ng đƣ c ban hành
theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nƣớc, “Rủi ro tín d ng trong ho t động ngân hàng của tổ chức
tín d ng” đƣ c coi là khả năng xảy ra tổn thất trong ho t động ngân hàng của
tổ chức tín d ng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực
hiện nghĩa v của mình theo cam kết.
Nghiệp v tín d ng là nghiệp v cơ bản của ngân hàng; nó thƣờng
chiếm phần lớn trong các ho t động kinh doanh của ngân hàng cả về khối
lƣ ng công việc cũng nhƣ mức độ t o thuận l i. Tỷ trọng thuận với nó là mức
độ rủi ro của nghiệp v này cũng chiếm phần lớn trong tổng mức rủi ro của
ho t động ngân hàng.
Từ những định nghĩa tr n có thể đƣa ra khái niệm rủi ro tín dụng trong
hoạt động cho vay của NHTMlà những rủi ro do khách hàng không thực hiện
đúng các điều khoản của hợp đồng tín dụng, với biểu hiện cụ thể là khách


14

hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn các
khoản gốc và lãi vay,hoặc khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của
mình theo cam kết, gây ra những tổn thất về tài chính và khó khăn trong hoạt
động kinh doanh của NHTM.
Ngày nay, các NHTM dù đã mở rộng kinh doanh tr n nhiều lĩnh vực
khác nhau, nhƣng ho t động cho vay vẫn là nguồn cơ bản t o n n thu nhập
của ngân hàng. Đặc biệt, ở những nƣớc đang phát triển nhƣ ở Việt Nam các
ngân hàng thiếu đa d ng trong kinh doanh các dịch v tài chính, các sản phẩm
dịch v cịn nghèo nàn, vì vậy tín d ng đƣ c coi là dịch v sinh lời chủ yếu,
đặc biệt đối với các ngân hàng nhỏ. Vì vậy rủi ro tín d ng cao hay thấp sẽ
quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, vì thế mà rủi ro tín d ng là
vấn đề cần đƣ c quan tâm đặc biệt trong ho t động của các ngân hàng
Thƣơng m i ở nƣớc ta hiện nay.
Về bản chất, rủi ro tín d ng là lo i rủi ro đa d ng và phức t p, và việc
quản lý và phịng ngừa nó rất khó khăn. Lo i rủi ro này có thể xảy ra ở bất cứ
đâu, bất cứ lúc nào. Bất cứ một rủi ro nào đó của ho t động cho vay cũng đƣa
đến rủi ro cho ngân hàng. Ngân hàng không thể lo i trừ khả năng rủi ro, song
nếu ngân hàng có những giải pháp đồng bộ hữu hiệu thì có thể ngăn ngừa rủi
ro, h n chế tối đa những thiệt h i có thể xảy ra.
b. Đặc điểm rủi ro tín dụng trong cho vay DN.
- Ho t động tín d ng đối với khách hàng DN là một ho t động thƣởng
xuy n, chủ yếu của các NHTM. L i nhuận từ các ho t động này thƣờng
chiếm tỷ trọng lớn đối với hầu hết các NHTM. Tuy nhi n luôn đi kèm với khả
năng sinh l i lớn là khả năng NHTM bị tổn thất lớn do khách hàng DN không
trả đƣ c n hoặc không trả n đúng h n
- Ho t động kinh doanh của DN thƣờng đa d ng, phức t p và vốn vay
thƣờng đƣ c sử d ng cho nhiều m c đích khác nhau với qui mơ khác nhau.


15

L i nhuận ph thuộc trực tiếp vào tình hình kinh doanh của DN n n tiềm ẩn
nhiều rủi ro
c. Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay của NHTM.
Quản trị rủi ro tín d ng bao gồm các bƣớc nhƣ sau: nhận d ng rủi ro, đo
lƣờng rủi ro, kiểm soát rủi ro và tài tr rủi ro. Kiểm soát rủi ro là một bƣớc
quan trọng trong quy trình quản trị rủi ro. Đây chính là sự khác nhau cơ bản
giữa quản trị rủi ro và kiểm soát rủi ro.
Quản trị rủi ro tín d ng là một trong những ho t động chủ đ o của ngân
hàng thƣơng m i. Quản trị rủi ro tín d ng phải hƣớng vào việc đảm bảo hiệu
quả của ho t động tín d ng và khơng ngừng nâng cao chất lƣ ng tín d ng của
ngân hàng thƣơng m i ngay cả trong những điều kiện thị trƣờng đầy biến
động, nguy cơ rủi ro khơng ngừng gia tăng.
1.2. KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DN CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.2.1. Khái niệm kiểm sốt rủi ro tín d ng
Kiểm sốt rủi ro tín d ng là sử d ng những kỹ thuật, những công c ,
những chiến lƣ c và những quá trình nhằm biến đổi rủi ro của một tổ chức
thông qua việc né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu bằng cách kiểm soát tần suất
và mức độ của rủi ro và tổn thất. Giúp ngân hàng giảm đƣ c xác suất xảy ra
rủi ro và khống chế mức thấp nhất những chi phí về rủi ro.
Kiểm sốt rủi ro tín d ng nhằm m c ti u phịng chống và kiểm sốt các
rủi ro có thể phát sinh trong ho t động ngân hàng, đảm bảo toàn bộ các bộ
phận và cá nhân trong ngân hàng tuân thủ các quy định của pháp luật, thực
hiện các chiến lƣ c, chính sách đảm bảo m c ti u an toàn và hiệu quả trong
ho t động ngân hàng.
1.2.2. Nội dung của kiểm sốt rủi ro tín d ng Doanh nghiệp
Kiểm soát rủi ro là một trong những nội dung chính và có vai trị quan


16

trọng trong quản trị rủi ro tín d ng. Cơng tác quản trị rủi ro có đ t m c ti u
nhƣ mong muốn hay không ph thuộc hiệu quả sử d ng các biện pháp kiểm
soát rủi ro. Kiểm soát rủi ro hiệu quả giúp cho NHTM ngăn ngừa đƣ c khả
năng xảy ra rủi ro, giảm thiểu mức độ tổn thất xảy ra.
Kiểm soát RRTD trong CVDN bao gồm nhiều nội dung: né tránh rủi
ro, ngăn ngừa rủi ro, giảm thiểu rủi ro, chuyển giao rủi ro, phân tán rủi ro và
chấp nhận rủi ro. Việc phân chia các giải pháp kiểm sốt rủi ro tín d ng theo
nội dung sau chỉ mang tính chất tƣơng đối. Các biện pháp, cơng c NHTM có
thể thực hiện trong mỗi một nội dung tr n hoặc có thể ph c v cho nhiều nội
dung khác còn l i.
a. Né tránh rủi ro tín dụng trong cho vay DN của NHTM
Né tránh đƣ c hiểu là tránh xa việc gì, cái gì, tránh xa ai đó hay nói
theo cách khác là khơng đối diện với cái gì,với ai đó. Nhƣ vậy nếu xem xét
trên khía c nh RRTD thì né tránh RRTD là việc không đối diện với RRTD.
Né tránh RRTD là né tránh những ho t động làm phát sinh tổn thất do
DN vay vốn không trả n đúng h n nhƣ đã cam kết. Né tránh RRTD ở đây có
nghĩa là khơng đối diện với RRTD bằng nhiều hình thức nhƣ quyết định từ
chối cho vay hoặc đƣa ra các quyết định lo i bỏ RRTD để ngân hàng khơng
cịn đối diện với nó trong cho vay DN.
Né tránh RRTD là cách tiếp cận hiệu quả của quản trị RRTD.Bằng
cách né tránh RRTD, NHTM chủ động né tránh những ho t động, những đối
tƣ ng khách hàng, những khoản tín d ng có thể làm phát sinh tổn thất, mất
mát có thể xảy ra đối với khoản vay từ DN. Đây là quyết định thƣờng đƣ c
đánh giá là tƣơng đối dễ dàng, đơn giản, triệt để và chi phí thấp tuy nhi n có
một số h n chế:
- NHTM khơng thể né tránh hồn tồn đƣ c RRTD mà thƣờng chỉ né
tránh một phần hoặc né tránh ở một mức độ nào đó thơi.



×