Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

Quản lý đầu tư các công trình xây dựng bằng vốn ngân sách của Thành Phố Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.55 MB, 168 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN

QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÁC CÔNG TRÌNH
XÂY DỰNG BẰNG VỐN NGÂN SÁCH CỦA
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

ĐÀ NẴNG – NĂM 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN

QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÁC CÔNG TRÌNH
XÂY DỰNG BẰNG VỐN NGÂN SÁCH CỦA
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển
Mã số: 60.31.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. BÙI QUANG BÌNH

ĐÀ NẴNG – NĂM 2015




LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Ngƣời viết luận văn

Nguyễn Thị Hƣơng Lan


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1 T nh cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2
3 Đối tƣợng và ph m vi nghiên cứu......................................................... 2
4 Phƣơng ph p nghiên cứu ...................................................................... 3
5

ố cục đề tài .......................................................................................... 4

6 T ng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÁC CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC ............................................................................................................... 8
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẦU TƢ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ CÁC
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚC ............................................................................................................... 8
1 1 1 Đầu tƣ c c công trình xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách nhà
nƣớc ................................................................................................................... 8

1.1.2. Quản lý đầu tƣ c c công trình xây dựng bằng nguồn vốn ngân
s ch nhà nƣớc .................................................................................................. 10
1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ ĐẦU TƢ CÁC
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚC ............................................................................................................. 14
1 2 1 Điều kiện tự nhiên ......................................................................... 14
1 2 2 Đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phƣơng .................................... 14
1.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC...................................... 15
1.3.1. Quản lý việc lập và thực hiện kế ho ch vốn đầu tƣ xây dựng ...... 15


1.3.2. Quản lý xây dựng theo quy ho ch xây dựng ................................ 16
1.3.3. Quản lý đầu tƣ công trình xây dựng theo trình tự đầu tƣ xây
dựng ................................................................................................................. 17
1.3.4. Quản lý chất lƣợng và bảo trì công trình xây dựng ...................... 27
1.3.5. Quản lý gi m s t và đ nh gi đầu tƣ ............................................. 28
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 29
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÁC CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG ............................................................................................. 31
2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐẦU TƢ CÁC Công Trình
Xây DỰng BẰNG nguỒn vỐn NGÂN SÁCH CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG ............................................................................................................. 31
2 1 1 Điều kiện tự nhiên ......................................................................... 31
2 1 2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng .................. 33
2 2 TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG BẰNG
NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ................... 40
2 2 1 Tình hình đầu tƣ c c công trình xây dựng bằng nguồn vốn ngân
sách của thành phố Đà Nẵng ........................................................................... 40

2 2 2 Đóng góp của đầu tƣ c c công trình xây dựng vào sự phát triển
kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng ................................................................ 44
2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY
DỰNG BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG ............................................................................................................. 46
2.3.1. Quản lý kế ho ch vốn và giải ngân vốn đầu tƣ xây dựng ............. 46
2.3.2. Quản lý xây dựng theo quy ho ch xây dựng ................................ 51
2.3.3. Quản lý dự n đầu tƣ xây dựng theo trình tự đầu tƣ ..................... 51
2.3.4. Quản lý chất lƣợng và bảo trì công trình xây dựng ...................... 68


2.3.5. Quản lý gi m s t và đ nh gi đầu tƣ ............................................. 72
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 74
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG BẰNG
NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .......................... 75
3 1 CƠ SỞ CỦA CÁC GIẢI PHÁP ............................................................... 75
3.1.1. Kế ho ch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 05
năm 2016 - 2020 của thành phố Đà Nẵng....................................................... 75
3 1 2 Định hƣớng và mục tiêu đầu tƣ c c công trình xây dựng của
thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 .................................................................. 76
3.1.3. Một số tồn t i, h n chế trong quản lý đầu tƣ c c công trình xây
dựng bằng nguồn vốn ngân sách của thành phố Đà Nẵng .............................. 80
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐẦU TƢ CÁC
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .............................................................................. 86
3.2.1. Hoàn thiện quản lý kế ho ch vốn và giải ngân VĐT xây dựng.... 86
3.2.2. Hoàn thiện quản lý dự n đầu tƣ xây dựng theo trình tự đầu tƣ ... 87
3.2.3. Hoàn thiện quản lý chất lƣợng công trình xây dựng .................. 100
3.2.4. Hoàn thiện quản lý gi m s t và đ nh gi đầu tƣ ......................... 102

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.............................................................................. 105
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 106
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Các ký hiệu,
các chữ viết tắt
BKH
BOT
BQL
BT

Nội dung của các ký hiệu, các chữ viết tắt
ộ Kế ho ch và Đầu tƣ
Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao ( uilt-OperationTransfer)
an quản lý
Xây dựng - Chuyển giao ( uilt-Transfer)

BTC

ộ Tài ch nh

BXD

ộ Xây dựng

CĐT


Chủ đầu tƣ

CP

Ch nh phủ

CT

Chỉ thị

CTXD

Công trình xây dựng

GRDP

T ng sản phẩm địa phƣơng

ICOR
KBNN

Hệ số sử dụng vốn hay hệ số đầu tƣ tăng trƣởng
(Incremental Capital - Output Ratio)
Kho b c Nhà nƣớc

KD

Kinh doanh




Nghị định

NN

Nhà nƣớc

NV

Nguồn vốn

ODA


Hỗ trợ ph t triển ch nh thức (Official Development
Assistance)
Quyết định


QH

Quốc hội

QLĐTƣ

Quản lý đầu tƣ

QTDA


Quyết to n dự n

STT
TNHH

Số thứ tự
Tr ch nhiệm hữu h n

TP

Thành phố

TT

Trung tâm

TTg

Thủ tƣớng

UBND

Uỷ ban nhân dân

VĐT

Vốn đầu tƣ

XD


Xây dựng

XDCB

Xây dựng cơ bản


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1.

2.2.

2.3.

2.4.

2.5.

2.6.

T ng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành phân
theo khu vực kinh tế
T ng sản phẩm trên địa bàn theo giá so sánh 2010 phân
theo khu vực kinh tế
Giá trị giải ngân theo cơ cấu VĐT c c CTXD bằng NV

ngân s ch TP Đà Nẵng giai đo n 2009 - 2015
T ng hợp cân đối kế ho ch vốn XDCB của TP Đà Nẵng
giai đo n 2009 - 2015
Kế ho ch VĐT theo lĩnh vực đầu tƣ c c CTXD bằng NV
ngân s ch TP Đà Nẵng giai đo n 2009 - 2015
Giá trị giải ngân VĐT theo lĩnh vực đầu tƣ c c CTXD
bằng NV ngân s ch TP Đà Nẵng giai đo n 2009 - 2015

Trang

34

36

41

47

49

50

Tình hình công tác chuẩn bị đầu tƣ c c CTXD bằng NV
2.7.

ngân s ch TP Đà Nẵng giai đo n 2009 - 2015 (chi tiết

52

theo bảng 2 - phụ lục 1)

2.8.

Giá trị thẩm định và phê duyệt dự án, dự toán các CTXD
bằng NV ngân s ch TP Đà Nẵng giai đo n 2009 - 2015

55

Giá trị thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu và chỉ
2.9.

định thầu các CTXD bằng NV ngân s ch TP Đà Nẵng

56

giai đo n 2009 - 2015
Bảng thống kê phiếu điều tra nguyên nhân chậm tiến độ
2.10.

của c c CTXD thi công giai đo n 2009 -2015 (chi tiết
bảng 3 - phụ lục 1)

59


Số hiệu

Tên bảng

bảng


Trang

Giá trị khối lƣợng nghiệm thu hoàn thành các CTXD
2.11.

theo lĩnh vực đầu tƣ bằng NV ngân s ch TP Đà Nẵng

61

giai đo n 2009 - 2015
Giá trị kế ho ch vốn và giải ngân theo cơ cấu VĐT c c
2.12.

CTXD bằng NV ngân s ch TP Đà Nẵng giai đo n 2009 -

63

2015
Số dự án, giá trị các CTXD chậm nộp quyết to n VĐT
2.13.

trên 06 th ng trên địa bàn TP Đà Nẵng giai đo n 2009 2015

67


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu

Tên hình


hình
2.1.
2.2.

Tỷ trọng VĐT c c CTXD so với t ng VĐT
Chỉ số phát triển GRDP của Đà Nẵng giai đo n 2009 2014

Trang
44
46

Giá trị khối lƣợng hoàn thành nghiệm thu và giải ngân
2.3.

VĐT c c CTXD của TP Đà Nẵng giai đo n 2009 -

62

2015
2.4.

Giá trị kế ho ch vốn và giải ngân theo cơ cấu VĐT

64


1

MỞ ĐẦU

1. T nh cấp thiết của ề t i
Từ năm 2003, Đà Nẵng đã đƣợc Chính phủ (CP) công nhận là Đô thị
lo i I cấp quốc gia, là trung tâm (TT) kinh tế - xã hội lớn của miền Trung, với
vai trò là TT công nghiệp, thƣơng m i du lịch và dịch vụ; bƣu ch nh - viễn
thông và tài chính - ngân hàng; văn ho - thể thao, giáo dục - đào t o và khoa
học công nghệ; là thành phố (TP) cảng biển, đầu mối giao thông quan trọng
về trung chuyển vận tải trong nƣớc và quốc tế; là địa bàn giữ vị trí chiến lƣợc
quan trọng về quốc phòng, an ninh của khu vực miền Trung và cả nƣớc.
Trong quá trình xây dựng (XD) và phát triển, song song với việc quy
ho ch đô thị và đầu tƣ XD hệ thống công trình h tầng kỹ thuật làm nền tảng
cho sự phát triển, việc đầu tƣ hệ thống các công trình xây dựng (CTXD) h
tầng xã hội cũng đƣợc đặc biệt chú trọng, với quy mô bề thế, đ p ứng nhu cầu
dân sinh, t o điểm nhấn kiến trúc cảnh quan và làm thay đ i hoàn toàn bộ mặt
đô thị của Đà Nẵng
Bên c nh các kết quả đã đ t đƣợc trong giai đo n vừa qua, việc quản lý
đầu tƣ các CTXD bằng nguồn vốn (NV) ngân sách nhà nƣớc (NN) của TP Đà
Nẵng còn một số vấn đề tồn t i, bất cập từ công tác quản lý việc lập kế ho ch
vốn và giải ngân vốn đầu tƣ (VĐT), quản lý giai đo n chuẩn bị đầu tƣ, thực
hiện đầu tƣ, quyết toán VĐT, quản lý chất lƣợng công trình đến quản lý giám
s t và đ nh gi đầu tƣ. Việc lập kế ho ch VĐT và giải ngân vốn chƣa đầy đủ
và kịp thời, khảo sát và lập thiết kế - dự to n chƣa tốt, tiến độ thi công chƣa
đảm bảo, quyết toán VĐT công trình chậm,…làm giảm hiệu quả đầu tƣ, gây
ra sự thất thoát và lãng phí nguồn VĐT của ngân sách TP Đà Nẵng.
TP Đà Nẵng đang duy trì mô hình tăng trƣởng chủ yếu dựa vào yếu tố
vốn. VĐT phát triển hàng năm luôn chiếm tỷ lệ trên dƣới 50% t ng sản phẩm


2

địa phƣơng (GRDP), chất lƣợng tăng trƣởng và sức c nh tranh của nền kinh

tế thấp. Nguồn thu ngân sách từ thuế, s xố kiến thiết, thu tiền sử dụng đất
chƣa cao, nguồn thu b n đất và nhà công sở đến thời điểm hiện nay giảm dần.
Vì thế quản lý đầu tƣ các CTXD bằng NV ngân sách của TP Đà Nẵng sao cho
đ t hiệu quả cao trong giai đo n thiếu vốn và cắt giảm đầu tƣ hiện nay là vấn
đề cần đƣợc quan tâm.
Đề tài nghiên cứu “Quản lý đầu tư các công trình xây dựng bằng vốn
ngân sách của thành phố Đà Nẵng” sẽ đƣa ra một số giải pháp xử lý các
vấn đề còn tồn t i và hoàn thiện công tác quản lý đầu tƣ, đảm bảo việc đầu tƣ
các CTXD đ t chất lƣợng kỹ thuật - mỹ thuật, nâng cao hiệu quả sử dụng
VĐT từ ngân sách, góp phần nâng cao năng lực sản xuất của nền kinh tế, thúc
đẩy qu trình tăng trƣởng và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn TP Đà
Nẵng.
2. M c ti u nghi n c u
Đề tài đƣợc nghiên cứu nhằm làm rõ một số vấn đề sau:
- Hệ thống ho cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu về quản lý đầu tƣ các
CTXD bằng NV ngân s ch NN.
- Nêu r thực tr ng quản lý đầu tƣ và c c vấn đề tồn t i trong công t c
quản lý đầu tƣ c c CTXD bằng NV ngân s ch của TP Đà Nẵng.
- Đề xuất c c giải ph p để hoàn thiện công t c quản lý đầu tƣ c c
CTXD bằng NV ngân s ch của TP Đà Nẵng.
3. Đối tư ng v ph

vi nghi n c u

- Đối tƣợng nghiên cứu: Công t c quản lý đầu tƣ c c CTXD bằng NV
ngân s ch của TP Đà Nẵng.
- Ph m vi nghiên cứu:
+ Nội dung nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu về nội dung Quản lý đầu tƣ c c CTXD bằng NV



3

ngân s ch của TP Đà Nẵng.
Các CTXD đƣợc nghiên cứu trong ph m vi đề tài gồm có công trình y
tế, văn ho , giáo dục, thể thao, thƣơng m i, dịch vụ công cộng, cây xanh,
công viên và các công trình kh c (còn đƣợc gọi là hệ thống các công trình h
tầng xã hội).
Ph m vi không gian nghiên cứu: TP Đà Nẵng.
+ Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực tr ng quản lý đầu tƣ các
CTXD bằng NV ngân sách của TP Đà Nẵng từ năm 2009 đến 2015, đề xuất
giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đến năm 2020.
4. Phư ng pháp nghi n c u
- Phƣơng ph p thu thập số liệu:
Luận văn sử dụng số liệu thu thập bằng phƣơng ph p thống kê từ các
Sở chuyên môn trực thuộc Uỷ ban nhân dân (U ND) TP Đà Nẵng nhƣ Sở Kế
ho ch và Đầu tƣ, Sở XD, Sở Tài chính, Kho b c Nhà nƣớc (K NN) Đà Nẵng,
Chi cục Thống kê TP Đà Nẵng.
Trong quá trình nghiên cứu đã thực hiện điều tra, phỏng vấn các
Trƣởng ban điều hành dự án của 30 CTXD trên địa bàn TP Đà Nẵng để tìm
hiểu nguyên nhân chậm tiến độ của các dự n và CTXD đƣợc đầu tƣ bằng NV
ngân sách của TP Đà Nẵng. Nội dung điều tra này đƣợc thực hiện dƣới d ng
câu hỏi C c CTXD đƣợc lựa chọn theo cấp công trình, đ i diện cho c c lĩnh
vực đầu tƣ h tầng xã hội nhƣ y tế, giáo dục, văn ho - thể thao - xã hội, quản
lý nhà nƣớc,…
- Phƣơng ph p xử lý số liệu: Thực hiện bằng phần mềm Excel của máy
tính.
- Phƣơng ph p nghiên cứu: Sử dụng phƣơng ph p phân tích thống kê,
phƣơng ph p phân t ch thực chứng, phƣơng ph p phân t ch chuẩn tắc, phƣơng
ph p phân t ch so s nh, phƣơng ph p phân t ch t ng hợp để phân tích các vấn



4

đề liên quan trong quản lý đầu tƣ các CTXD bằng NV ngân sách của TP Đà
Nẵng.
5. ố c c ề t i
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục và tài liệu tham khảo, nội
dung chính của luận văn gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý đầu tƣ các CTXD bằng NV ngân
sách NN.
Chƣơng 2: Thực tr ng quản lý đầu tƣ các CTXD bằng NV ngân sách
của TP Đà Nẵng.
Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu tƣ các
CTXD bằng NV ngân sách của TP Đà Nẵng trong thời gian đến.
6. T ng quan t i iệu nghi n c u
Trong thời gian qua, đã có nhiều đề tài nghiên cứu, bài viết nghiên cứu
về quản lý đầu tƣ các CTXD bằng vốn ngân sách NN nhƣ:
- Tăng Đức Bắc (2013), Giải pháp tăng cường quản lý VĐT xây dựng
cơ bản (XDCB) từ NV ngân sách NN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Trƣờng
Đ i học kinh tế và Quản trị Kinh doanh (KD) - Đ i học Thái Nguyên. Luận
văn th c sĩ này nêu các vấn đề thực tr ng về quản lý VĐT XDCB từ nguồn
ngân sách NN của tỉnh Thái Nguyên, đ nh gi ho t động đầu tƣ và quản lý
VĐT đồng thời đề ra một số biện ph p để hoàn thiện công tác quản lý VĐT
XDCB từ nguồn ngân sách tỉnh.
- Đỗ Thiết Khiêm (2011), Hoàn thiện công tác quản lý VĐT XDCB từ
ngân sách NN của huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Trƣờng Đ i học Đà
Nẵng. Nội dung chi tiết của luận văn th c sĩ này đề cập đến các vấn đề về
khái niệm, nguyên tắc quản lý, trình tự quản lý, các nhân tố ảnh hƣởng đến
quản lý, nội dung quản lý VĐT XDCB của ngân sách NN nói chung và huyện

ình Sơn nói riêng trong giai đo n 2006 - 2010, tìm nguyên nhân và đề ra


5

một số giải pháp hoàn thiện các vấn đề tồn t i trong công tác quản lý VĐT
XDCB từ ngân sách NN của huyện ình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
- Ph m Hữu Vinh (2011), Hoàn thiện công tác quản lý đầu tư tại Tổng
công ty XD công trình giao thông V, Trƣờng Đ i học Đà Nẵng. Luận văn th c
sĩ này nêu cơ sở lý luận của công tác quản lý dự án đầu tƣ XD của doanh
nghiệp, thực tr ng quản lý đầu tƣ XD t i doanh nghiệp và các giải pháp hoàn
thiện công tác quản lý đầu tƣ XD t i T ng công ty Công trình Giao thông V”.
- Trƣơng Quốc Vinh (2009), Đổi mới quản lý ngân sách địa phương
các tỉnh vùng đồng bằng Sông Hồng, Trƣờng Đ i học Kinh tế Quốc dân Hà
Nội. Luận án tiến sĩ này đã làm r những vấn đề còn tồn t i trong công tác
quản lý ngân s ch địa phƣơng nhƣ ch nh s ch còn thiếu, hiệu quả sau đầu tƣ
đƣa công trình vào khai th c sử dụng kém, đề ra một số giải pháp hoàn thiện
nhƣ đ i mới t chức bộ máy quản lý, XD các quy trình quản lý.
- Trần Đình Ngô (2013), Cẩm nang Quản lý dự án đầu tư XD, Nhà xuất
bản Lao động. Cẩm nang này trình bày hệ thống hoá các nội dung về quản lý
dự án đầu tƣ XD gồm các mục: Những vấn đề chung; Lập dự án đầu tƣ XD;
T chức quản lý dự án đầu tƣ XD; Quản lý chất lƣợng dự án XD; Quản lý kế
ho ch tiến độ dự án XD công trình; Quản lý chi phí của dự án đầu tƣ XD;
Đấu thầu trong ho t động XD; Hợp đồng trong ho t động XD; Quản lý an
toàn lao động, an toàn môi trƣờng XD.
- Lê Văn Thịnh (2008), Giáo trình Quản lý Dự án đầu tư XD công
trình, Cục Gi m định NN về Chất lƣợng CTXD. Giáo trình này nêu các nội
dung của công tác quản lý đầu tƣ XD công trình từ giai đo n lập, thẩm định,
phê duyệt dự án đầu tƣ XD công trình, t chức quản lý dự án, thực hiện dự án
đầu tƣ, quản lý chất lƣợng CTXD, quản lý rủi ro trong đầu tƣ XD công trình,

bảo trì công trình, xử lý sự cố công trình đến hồ sơ tài liệu hoàn thành công
trình đƣa vào sử dụng.


6

- Nguyễn Minh Phong (2013), “Nâng cao hiệu quả đầu tƣ công từ ngân
sách NN ”, Tạp chí Tài chính số 5 - năm 2013. Bài viết trình bày nội dung
phân cấp và quản lý VĐT công từ ngân sách NN, đề ra một số giải pháp nâng
cao hiệu quả đầu tƣ công từ ngân sách NN nhƣ: đ i mới định hƣớng đầu tƣ
công, bố trí vốn cho các công trình thực sự cấp bách về vốn; rà soát và hoàn
thiện cơ sở luật pháp về đầu tƣ công; hoàn thiện cơ chế đ nh gi hiệu quả và
giám sát đầu tƣ công.
- Bùi Quang Vinh (2013), “Nâng cao hiệu quả đầu tƣ sử dụng NV ngân
sách NN ”, Tạp chí Cộng sản. Bài viết đề cập đến tình hình đầu tƣ sử dụng
NV ngân sách NN, đ nh gi hiệu quả đầu tƣ sử dụng NV ngân sách NN và
nêu định hƣớng, giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tƣ sử dụng vốn NN; nêu ra
khó khăn lớn nhất liên quan đến ho t động đầu tƣ sử dụng vốn NN là sự mất
cân đối rất lớn giữa nhu cầu vốn có thể cân đối và nhu cầu đầu tƣ; đề ra trọng
tâm đ i mới quản lý và nâng cao hiệu quả đầu tƣ sử dụng vốn NN là khắc
phục tình tr ng đầu tƣ dàn trải, phân tán, không đồng bộ và cả tình tr ng đầu
tƣ các dự án kém hiệu quả, những dự n chƣa hoàn thành thủ tục đầu tƣ tồn
t i kéo dài qua nhiều năm.
- Hệ thống c c văn bản Luật và dƣới luật đƣợc ban hành trong lĩnh vực
đầu tƣ công, XD vào c c năm 2013, 2014, 2015 và hệ thống các quyết định
(QĐ) ban hành áp dụng trong lĩnh vực đầu tƣ XD của UBND TP Đà Nẵng.
(Danh mục tài liệu tham khảo).
Ngoài ra, liên quan đến các vấn đề luận văn nghiên cứu còn có các bài
viết khác về công tác quản lý VĐT, quản lý chất lƣợng CTXD, quản lý giám
sát đầu tƣ trên các website của CP, Bộ XD, Bộ Kế ho ch và Đầu tƣ, Bộ Tài

chính, báo Đầu tƣ, b o Đấu thầu, T p chí Tài chính,…
Quản lý đầu tƣ các CTXD có vai trò rất quan trọng trong quá trình thay
đ i bộ mặt đô thị và phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phƣơng. Hiện nay


7

hệ thống văn bản luật và dƣới luật mới vừa đƣợc ban hành, đang đƣợc học
tập, nghiên cứu để áp dụng trong quản lý đầu tƣ các CTXD. Việc hệ thống
hoá, nghiên cứu và áp dụng c c văn bản luật vừa đƣợc ban hành, các QĐ và
quy định của UBND TP Đà Nẵng về quản lý đầu tƣ các CTXD, nghiên cứu
thực tr ng công tác quản lý đầu tƣ các CTXD bằng NV ngân sách của TP Đà
Nẵng để tìm ra các vấn đề tồn t i và đề xuất một số giải ph p để hoàn thiện
công tác quản lý đầu tƣ các CTXD bằng vốn ngân sách của TP Đà Nẵng trong
giai đo n thiếu vốn và cắt giảm đầu tƣ, quản lý chặt chẽ nợ công sắp tới luôn
luôn cần thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn.


8

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ
CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG BẰNG
NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÁC
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC
1.1.1. Đầu tư các công trình xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách
nh nước

a. Một số khái niệm
Dự án đầu tư XD là tập hợp c c đề xuất có liên quan đến việc sử dụng
vốn để tiến hành ho t động đầu tƣ XD, để XD mới, sửa chữa, cải t o CTXD
nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lƣợng công trình hoặc sản phẩm, dịch
vụ trong thời h n và chi ph x c định.
CTXD là sản phẩm đƣợc t o thành bởi sức lao động của con ngƣời, vật
liệu XD, thiết bị lắp đặt vào công trình, đƣợc liên kết định vị với đất, có thể
bao gồm phần dƣới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dƣới mặt nƣớc và phần
trên mặt nƣớc, đƣợc XD theo thiết kế.
Hoạt động đầu tư XD là quá trình tiến hành các ho t động XD bao gồm
XD mới, sửa chữa và cải t o CTXD.
Hoạt động XD gồm lập quy ho ch XD, lập dự án đầu tƣ XD công trình,
khảo sát XD, thiết kế XD, thi công XD, giám sát XD, quản lý dự án, lựa chọn
nhà thầu, nghiệm thu, bàn giao đƣa công trình vào khai th c sử dụng, bảo
hành, bảo trì CTXD và ho t động kh c có liên quan đến XD công trình.
Hệ thống công trình hạ tầng xã hội bao gồm công trình y tế, văn ho ,
giáo dục, thể thao, thƣơng m i, dịch vụ công cộng, cây xanh, công viên và


9

công trình khác.
VĐT công gồm vốn ngân sách NN, vốn công trái quốc gia, vốn trái
phiếu CP, vốn trái phiếu chính quyền địa phƣơng, vốn hỗ trợ phát triển chính
thức (ODA) và vốn vay ƣu đãi của các nhà tài trợ nƣớc ngoài, vốn tín dụng
đầu tƣ phát triển của NN, vốn từ nguồn thu để l i cho đầu tƣ nhƣng chƣa đƣa
vào cân đối ngân sách NN, các khoản vốn vay khác của địa phƣơng để đầu tƣ.
b. Vai trò và đặc điểm của đầu tư các công trình xây dựng
* Vai trò:
Đầu tư các CTXD (thuộc hệ thống công trình hạ tầng xã hội) là ho t

động đầu tƣ chính của NN nhằm XD c c cơ sở để phục vụ cho các nhu cầu
thiết yếu cho xã hội. Việc đầu tƣ các CTXD có vai trò lớn đối với sự phát
triển kinh tế xã hội:
- Đảm bảo cho quá trình phát triển và chất lƣợng cuộc sống của con
ngƣời trong xã hội đầy đủ về mọi mặt, kể cả vật chất, tinh thần.
- Làm nền tảng để thu hút VĐT vào xã hội, phát triển các ngành nghề,
c c lĩnh vực trong nền kinh tế.
- T o công ăn việc làm và phát triển ho t động sản xuất KD của các
doanh nghiệp trong vùng.
- Tăng chi tiêu CP, tăng cầu hàng hoá trong quá trình đầu tƣ trong t ng
cầu, k ch th ch tăng trƣởng và phát triển kinh tế.
* Đặc iểm:
- Đầu tƣ XD công trình đƣợc thực hiện trên đất đai, chịu sự ảnh hƣởng
của nền địa chất, điều kiện thời tiết, khí hậu và các yếu tố tự nhiên.
- Có mức VĐT lớn, thời gian thực hiện đầu tƣ có thể kéo dài qua nhiều
năm, nguồn VĐT chủ yếu từ ngân sách NN cấp.
- Việc đảm bảo chất lƣợng công trình, t nh năng sử dụng, yếu tố kỹ
thuật - mỹ thuật, hiệu quả đầu tƣ,… phải đƣợc kiểm tra giám sát chặt chẽ


10

ngay từ khi lập dự án, thiết kế, t chức thi công, quản lý vận hành, bảo hành
và bảo trì công trình.
- Công trình đƣợc XD sẽ ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh về
nhiều mặt, t c động đến cảnh quan, ho t động đầu tƣ sản xuất KD của dân cƣ
trong vùng và cả những ảnh hƣởng tiêu cực về ô nhiễm chất thải ra môi
trƣờng (nếu có).
c. Nguồn vốn đầu tư các công trình xây dựng
Để phát triển kinh tế xã hội, đầu tƣ các CTXD là công việc của các cấp

chính quyền và đƣợc thực hiện chủ yếu bằng NV ngân sách NN. NN sử dụng
các NV cân đối từ ngân s ch để lập kế ho ch VĐT XD hàng năm và trung
h n (05 năm) cho danh mục c c công trình đang thực hiện hoặc đƣợc đầu tƣ
mới. Tuy trong giai đo n hiện nay đã đƣợc xã hội hoá và kêu gọi đầu tƣ từ
nhiều NV khác nhau, khá nhiều công trình y tế, văn ho , giáo dục, thể thao,
thƣơng m i, dịch vụ công cộng, cây xanh, công viên và công trình khác do
các t chức, các nhân trong và ngoài nƣớc thực hiện, nhƣng ngân s ch NN
vẫn là nguồn đầu tƣ chính.
Hàng năm, ngân sách NN đƣợc cân đối và bố tr lƣợng vốn khá lớn để
chi cho ho t động đầu tƣ XD mới, sửa chữa và cải t o các CTXD nhằm mục
đ ch duy trì và nâng cao chất lƣợng các CTXD, thay đ i bộ mặt c c đô thị,
đ p ứng nhu cầu về mọi mặt của đời sống nhân dân.
1.1.2. Quản lý ầu tư các công trình xây dựng bằng nguồn vốn
ngân sách nh nước
a. Khái niệm
Quản lý nói chung là sự t c động có mục đ ch của chủ thể quản lý vào
đối tƣợng quản lý để điều khiển đối tƣợng nhằm đ t đƣợc các mục tiêu đề ra.
Quản lý đầu tư XD các dự án, công trình là qu trình t c động liên tục,
có t chức, có định hƣớng trên cơ sở thi hành c c quy định của pháp luật vào


11

quá trình đầu tƣ XD các dự án đầu tƣ, đƣợc đảm bảo thực hiện bởi hệ thống
c c cơ quan hành ch nh NN, bằng hệ thống đồng bộ các biện pháp nhằm đ t
đƣợc những mong muốn, yêu cầu từ dự án và hiệu quả kinh tế - xã hội cao
trong những điều kiện cụ thể.
b. Chủ thể quản lý và đối tượng quản lý
* Chủ thể quản lý: là chủ đầu tư xây dựng (CĐT); là cơ quan, t chức
đƣợc giao trực tiếp quản lý, sử dụng vốn từ nguồn ngân sách NN để thực hiện

ho t động đầu tƣ XD.
* Đối tư ng quản lý: là VĐT công sử dụng cho ho t động đầu tƣ XD
(xét về mặt vốn); là bản thân dự n đƣợc đầu tƣ XD (xét về mặt hiện vật); là
c c cơ quan t chức thực hiện các công tác trong quá trình đầu tƣ XD theo
trình tự c c giai đo n chuẩn bị dự n, thực hiện dự n và kết th c xây dựng
đƣa công trình của dự n vào khai th c sử dụng (x t về mặt con ngƣời).
c. Các nguyên tắc cơ bản của quản lý đầu tư các công trình xây dựng
bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước
- Dự án đầu tƣ XD đƣợc quản lý thực hiện theo kế ho ch và chủ trƣơng
đầu tƣ đ p ứng các yêu cầu sau:
+ Phù hợp với quy ho ch t ng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy ho ch
phát triển ngành, quy ho ch XD, quy ho ch và kế ho ch sử dụng đất t i địa
phƣơng nơi có dự án đầu tƣ XD.
+ Có phƣơng n công nghệ và phƣơng n thiết kế XD phù hợp.
+ Bảo đảm chất lƣợng, an toàn trong XD, vận hành, khai thác, sử dụng
công trình, phòng, chống cháy n và bảo vệ môi trƣờng, ứng phó với biến đ i
khí hậu.
+ Bảo đảm cấp đủ vốn đ ng tiến độ của dự án, hiệu quả tài chính, hiệu
quả kinh tế - xã hội của dự án.
+ Tuân thủ quy định khác của pháp luật có liên quan.


12

- Quy định rõ trách nhiệm, quyền h n của cơ quan quản lý NN, của
ngƣời QĐ đầu tƣ, CĐT và các t chức, c nhân có liên quan đến thực hiện các
ho t động đầu tƣ XD của dự án.
- Quản lý thực hiện dự án phải phù hợp với lo i NV sử dụng để đầu tƣ
XD.
- Sử dụng hợp lý nguồn lực, tài nguyên t i khu vực có dự án, đảm bảo

đ ng mục đ ch, đối tƣợng và trình tự đầu tƣ XD.
- Tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, quy định của pháp
luật về sử dụng vật liệu XD; bảo đảm nhu cầu tiếp cận sử dụng công trình
thuận lợi, an toàn cho ngƣời khuyết tật, ngƣời cao tu i, trẻ em ở các công
trình công cộng, nhà cao tầng; ứng dụng khoa học và công nghệ, áp dụng hệ
thống thông tin công trình trong ho t động đầu tƣ XD.
- Bảo đảm XD đồng bộ trong từng công trình và đồng bộ với các công
trình h tầng kỹ thuật, h tầng xã hội khác.
- Bảo đảm công khai, minh b ch, tiết kiệm, hiệu quả; phòng, chống
tham nhũng, lãng phí, thất thoát và các tiêu cực khác trong ho t động đầu tƣ
XD.
d. Hình thức tổ chức quản lý
Căn cứ vào quy mô, tính chất, NV sử dụng và điều kiện thực hiện dự
án, ngƣời QĐ đầu tƣ áp dụng một trong các hình thức t chức quản lý sau:
- Ban quản lý (BQL) dự án đầu tƣ XD chuyên ngành, BQL dự án đầu
tƣ XD khu vực: áp dụng đối với dự án sử dụng vốn ngân sách NN, dự án theo
chuyên ngành sử dụng vốn NN ngoài ngân sách của tập đoàn kinh tế, t ng
công ty NN.
- BQL dự án đầu tƣ XD một dự án: áp dụng đối với dự án sử dụng vốn
NN quy mô nhóm A có công trình cấp đặc biệt; có áp dụng công nghệ cao
đƣợc Bộ trƣởng Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn bản; dự án về


13

quốc phòng, an ninh có yêu cầu bí mật NN.
- Thuê tư vấn quản lý dự án đối với dự án sử dụng vốn NN ngoài ngân
sách, vốn khác và dự án có tính chất đặc thù, đơn lẻ.
- CĐT sử dụng bộ máy chuyên môn trực thuộc có đủ điều kiện năng
lực để quản lý thực hiện dự án cải t o và sửa chữa quy mô nhỏ, dự án có sự

tham gia của cộng đồng.
- Các BQL dự án, tƣ vấn quản lý dự án trên phải có đủ điều kiện năng
lực theo quy định của pháp luật.
Theo quy định của CP, Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang bộ, Chủ
tịch UBND cấp tỉnh, cấp quận, huyện, Chủ tịch hội đồng quản trị tập đoàn
kinh tế, t ng công ty NN QĐ thành lập BQL dự án đầu tƣ XD chuyên ngành,
BQL dự án đầu tƣ XD khu vực (là t chức sự nghiệp công lập) để thực hiện
chức năng CĐT và thực hiện nhiệm vụ quản lý đồng thời nhiều dự án sử dụng
vốn ngân sách NN, vốn NN ngoài ngân sách.
e. Ý nghĩa của quản lý đầu tư các công trình xây dựng bằng nguồn
vốn ngân sách nhà nước
Đầu tƣ các CTXD bằng vốn ngân sách NN là khoản chi tiêu công của
CP để hoàn thiện hệ thống công trình h tầng xã hội, bao gồm công trình y tế,
văn ho , giáo dục, thể thao, thƣơng m i, dịch vụ công cộng, cây xanh, công
viên và các công trình khác, đ p ứng nhu cầu thiết yếu, phục vụ đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân.
Việc quản lý đầu tƣ các CTXD bằng vốn ngân sách NN đảm bảo đƣợc
tính khả thi, tiến độ thi công XD, khối lƣợng thi công XD, an toàn lao động
trên công trƣờng, môi trƣờng lao động và môi trƣờng xung quanh không bị ô
nhiễm, chi phí đầu tƣ hợp lý, chất lƣợng CTXD đ t yêu cầu kỹ thuật, mỹ
thuật,… sẽ giúp cho việc sử dụng VĐT công đ t hiệu quả cao, góp phần thay
đ i bộ mặt cảnh quan đô thị của các địa phƣơng, có t c động lớn đến việc


14

tăng t ng cầu, t o ra sự tăng trƣởng và phát triển cho nền kinh tế.
1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÁC
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC

1.2.1. Điều kiện tự nhiên
Vì điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa hình, địa chất, m ch nƣớc ngầm…
của từng vùng miền có ảnh hƣởng đến toàn bộ CTXD từ khâu lập dự án, khảo
s t địa chất địa hình, đo cao trình, lập thiết kế - dự toán, chi phí đầu tƣ XD và
quá trình thi công XD, nên ảnh hƣởng lớn đến công tác quản lý đầu tƣ các
CTXD.
Mặt khác các chính sánh đầu tƣ XD và phát triển kinh tế - xã hội đƣợc
lập dựa vào vị tr địa lý và điều kiện tự nhiên của từng địa phƣơng, do đó sẽ
ảnh hƣởng QĐ đến nhu cầu, chủ trƣơng đầu tƣ và nguồn VĐT công đƣợc cân
đối hàng năm để thanh toán cho việc đầu tƣ các CTXD trên địa bàn địa
phƣơng đó.
1.2.2. Đặc iểm kinh tế - xã hội của ịa phư ng
Đặc điểm kinh tế - xã hội của từng địa phƣơng có ảnh hƣởng rất lớn
đến việc đầu tƣ các CTXD. Sự phát triển kinh tế xã hội và tăng dân số kéo
theo nhu cầu ngày càng lớn về ăn mặc, ở, đi l i, giáo dục, y tế,… gây ra sự
quá tải của c c trƣờng học, bệnh viện và làm tăng c c nhu cầu về ho t động
văn ho - thể thao - xã hội, sẽ kéo theo việc phải đầu tƣ các CTXD để đ p ứng
các nhu cầu đó. Các chính sách đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội của từng địa
phƣơng trong từng giai đo n có tính chất QĐ đến việc quy ho ch và đầu tƣ
các CTXD. Địa phƣơng có nền kinh tế phát triển cũng là nơi thu h t VĐT
m nh, có nhiều nguồn lực hơn đóng góp vào ngân s ch để đầu tƣ các CTXD.
Năng lực quản lý của bộ máy chính quyền các cấp, cơ chế quản lý, việc
phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý đầu tƣ các CTXD bằng NV ngân


×