Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Vận dụng mô hình chiết khấu dòng tiền để định giá cổ phiếu của ngành thép niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRẦN THỊ TỐ NHI

VẬN DỤNG MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN
ĐỂ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CỦA NGÀNH THÉP
NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60.34.20

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH

Đà Nẵng - Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Người cam đoan

Trần Thị Tố Nhi



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................ 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 2
5. Kết cấu luận văn ................................................................................... 2
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.............................................................. 3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG MÔ
HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN ............................................................. 6
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU ........................................ 6
1.1.1. Khái niệm cổ phiếu. ........................................................................ 6
1.1.2. Phân loại cổ phiếu. .......................................................................... 6
1.1.3. Khái niệm về định giá cổ phiếu. ................................................... 11
1.1.4. Tầm quan trọng của định giá cổ phiếu. ......................................... 11
1.1.5. Quy trình phân tích và định giá cổ phiếu. ..................................... 11
1.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU ...................................... 13
1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG PHƢƠNG PHÁP
CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN .......................................................................... 13
1.3.1. Phƣơng pháp chiết khấu dòng cổ tức (DDM) ............................... 13
1.3.2. Phƣơng pháp chiết khấu dòng tiền tự do toàn doanh nghiệp
(FCFF). .................................................................................................... 15
1.3.3. Phƣơng pháp chiết khấu dòng tiền tự do của chủ sỡ hữu(FCFE) . 15
1.4. MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG CỔ TỨC (DDM) ............................. 17
1.5. PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ SO SÁNh ................................................. 18
1.5.1. Định giá cổ phiếu bằng phƣơng pháp P/E – giá/thu nhập ............ 18


1.5.2. Định giá cổ phiếu bằng phƣơng pháp P/CF- giá/dòng tiền .......... 19
1.5.3. Định giá cổ phiếu bằng phƣơng pháp P/BV- giá/giá trị sổ sách... 20

1.5.4. Định giá cổ phiếu bằng phƣơng pháp P/S- giá/ doanh thu ........... 21
1.6. THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH ỨNG DỤNG............... 22
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 24
CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU NGÀNH
THÉP NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH(HOSE) ...................................................................... 25
2.1. TÌNH HÌNH NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ KINH TẾ VIỆT NAM ........
................................................................................................................. 25
2.1.1. Kinh tế thế giới.............................................................................. 25
2.1.2. Kinh tế Việt Nam .......................................................................... 30
2.1.3. Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam ............................................... 43
2.2. PHÂN TÍCH NGÀNH THÉP .................................................................. 58
2.2.1. Tình hình tài chính và kinh doanh của doanh nghiệp ngành thép 65
2.2.2. Biến động giá cổ phiếu ngành thép ............................................... 81
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU NGÀNH THÉP NIÊM
YẾT TRÊN SÀN HOSE ............................................................................... 85
3.1. ƢỚC LƢỢNG TỶ SUẤT LỢI TỨC KỲ VỌNG VÀ TỶ LỆ TĂNG
TRƢỞNG CỔ TỨC CỦA CỔ PHIẾU NGÀNH THÉP NIÊM YẾT TRÊN
SÀN HOSE ..................................................................................................... 85
3.1.1. Kết quả ƣớc lƣợng tỷ suất lợi tức của cổ phiếu ............................ 85
3.1.2. Ƣớc lƣợng tỷ lệ tăng trƣởng của cổ phiếu .................................... 89
3.2. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỔ PHIẾU NGÀNH THÉP VÀ PHÂN TÍCH GIÁ
TRỊ CỔ PHIẾU NGÀNH THÉP .................................................................... 90
3.2.1. Xác định giá trị nội tại của cổ phiếu ngành thép .......................... 90
3.2.2. Phân tích giá trị nội tại của cổ phiếu ngành thép .......................... 90


KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 92
CHƢƠNG 4. KHUYẾN CÁO VỚI NHÀ ĐẦU TƢ, DOANH NGHIỆP
NGÀNH THÉP, CHÍNH PHỦ ..................................................................... 93

4.1. KHUYẾN CÁO ĐỐI VỚI CÁC NHÀ ĐẦU TƢ .................................... 93
4.1.1. Khuyến cáo đối với nhà đầu tƣ từ kết quả phân tích và định giá
............................................................................................................... 93
4.1.2. Nhà đầu tƣ cần lƣu ý khi sử dụng mô hình chiết khấu dòng tiền
............................................................................................................... 96
4.2. KHUYẾN CÁO ĐỒI VỚI DOANH NGHIỆP NGÀNH THÉP ............. 97
4.3. ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ ............................................................................ 97
KẾT LUẬN .................................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYÊT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO).
PHỤ LỤC.


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DDM

: Dividend Discount Model

GMM

: Generalized Mothod Of Moments

KBNN : Kho Bạc Nhà Nƣớc
FCFE

: Free Cash Flow To Equity

FCFF


: Free Cash Flow For The Firm

CAMP : Capital Asset Pricing Model
DN

: Doanh nghiệp.

TSLT

: Tỷ suất lợi tức

RM

: Tỷ suất lợi tức của danh mục thị trƣờng (VN index)

RHSG : Tỷ suất lợi tức của cổ phiếu HSG.
RHMC : Tỷ suất lợi tức của cổ phiếu HMC.
RHLA : Tỷ suất lợi tức của cổ phiếu HLA.
RVIS

: Tỷ suất lợi tức của cổ phiếu VIS.

RSMC : Tỷ suất lợi tức của cổ phiếu SMC.


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số bảng
Bảng 2.1
Bảng 2.2

Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 2.11

Tên bảng
Tỷ số phản ánh khả năng thanh toán hiện tại của các công
ty trong thời gian 2009- 2013
Tỷ số phản ánh khả năng thanh toán nhanh của các công
ty trong thời gian 2009- 2013
Tỷ số phản ánh khả năng thanh toán tiền mặt của các công
ty trong thời gian 2009- 2013
Tỷ số hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của 5 công ty trong
thời gian 2009 – 2013
Tỷ số phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ của 5 công ty
trong thời gian 2009 – 2013
Tỷ số phản ánh vòng quay hàng tồn kho của 5 công ty
trong thời gian 2009 – 2013.
Tỷ số phản ánh vòng khoản phải thu của 5 công ty trong
thời gian 2009 – 2013
Tỷ số phản ánh lợi nhuận trên doanh thu của 5 công ty
trong thời gian 2009 – 2013
Tỷ số phản ánh lợi nhuận trên tổng tài sản của 5 công ty
trong thời gian 2009 – 2013
Tỷ số phản ánh lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của 5 công

ty trong thời gian 2009 – 2013
Tỷ số phản ánh tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu của 5
công ty trong thời gian 2009 – 2013

Trang
67

67

68

71

71

72

72

75

75

76

79


Bảng 2.12
Bảng 2.13

Bảng 2.14

Tỷ số phản ánh tỷ số nợ dài hạn trên tổng tài sản của 5
công ty trong thời gian 2009 – 2013
Tỷ số phản ánh nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu của 5
công ty trong thời gian 2009 – 2013
Thống kê mô tả tỷ suất lợi tức của các cổ phiếu ngành
thép

79

80

83

Bảng 3.1

Kết quả ƣớc lƣợng hệ số bê ta:

86

Bảng 3.2

Kết quả ƣớc lƣợng tỷ suất lợi tức kỳ vọng

87

Bảng 3.3

Tỷ suất lợi tức kỳ vọng và rủi ro của các cổ phiếu:


88

Bảng 3.4

Kết quả ƣớc lƣợng tỷ lệ tăng trƣởng của cổ phiếu.

89

Bảng 3.5

Kết quả xác định giá trị nội tại của các cổ phiếu

90

Bảng 3.6

Bảng so sánh giá trị nội tại và giá trị thị trƣờng:

91

Bảng 3.7

Bảng so sánh giá trị nội tại và giá trị sổ sách.

91



1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam hiện nay, thị trƣờng chứng khoán đã và đang thu hút nhiều
nhà đầu tƣ. Đầu tƣ chứng khoán cũng giống nhƣ những đầu tƣ khác, nó luôn
tiềm ẩn nhiều biến cố rủi ro. Do đó nhà đầu tƣ phải có sự say mê và phán
đoán thông minh. Để thành công họ phải có sự am hiểu, biết vận dụng
phƣơng pháp đầu tƣ, có sáng kiến và nhận định chuẩn xác và quyết đoán….
Trong đó vấn đề định giá chứng khoán đầu tƣ có ý nghĩa rất quan trọng trong
việc ra quyết định đầu tƣ. Qua việc định giá nhà đầu tƣ mới biết đƣợc giá trị
thực của chứng khoán mà mình đang có dự định bán ra hay mua vào nhằm tối
đa lợi nhuận hay giảm thiểu thiệt hại.
Việc định giá chứng khoán trƣớc đây đã có nhiều tác giả dùng nhiều mô
hình khác nhau để định giá chứng khoán (cổ phiếu) của một số công ty. Trong
khuôn khổ của đề tài này, tác giả vận dụng mô hình chiết khấu dòng tiền vào
định giá cổ phiếu các công ty ngành thép đƣợc niếm yết tại sở giao dịch
chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).
Tác giả nhận thấy đƣợc sự cần thiết của việc định giá cổ phiếu trong đầu
tƣ nên đã chọn đề tài Vận dụng mô hình chiết khấu dòng tiền để định giá
cổ phiếu ngành thép niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ
Chí Minh. Tác giả viết đề tài này nhằm mục đích cung cấp thêm thông tin
giúp các nhà đầu tƣ đang có ý đinh mua hoặc bán cổ phiếu của các công ty
ngành thép có quyết định hợp lý hơn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về định giá cổ phiếu bằng mô hình chiết
khấu dòng tiền.


2


- Vận dụng mô hình chiết khấu dòng tiền để định giá cổ phiếu của các
công ty ngành thép niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
(HOSE).
- Đề xuất kiến nghị đối với nhà đầu tƣ khi đầu tƣ vào cổ phiếu ngành
thép.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: mô hình chiết khấu dòng tiền.
- Phạm vi nghiên cứu: vận dụng mô hình chiết khấu dòng tiền để định
giá các cổ phiếu của công ty ngành thép đang niếm yết tại sở giao dịch chứng
khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và danh mục mục thị trƣờng VNIndex. Trong thời gian từ ngày 02/01/2009 đến 31/12/2014.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài đã vận dụng phƣơng pháp Top-down để phân tích tình hình thế
giới, Việt Nam, ngành thép và các công ty ngành thép.
Đề tài sử dụng mô hình pháp chiết khấu dòng tiền và phƣơng pháp định
giá so sánh để xác định giá trị nội tại của các cổ phiếu của các công ty ngành
thép trên sàn HOSE.
Tiến trình nghiên cứu:
- Thu thập số liệu về giá đóng của của các cổ phiếu của các công ty cần
định giá trên sàn HOSE.
- Xác định lợi suất kỳ vọng và tỷ lệ tăng trƣởng kỳ vọng.
- Xác định gía trị nội tại của cổ phiếu các công ty ngành thép trên sàn
HOSE.
- Phân tích giá trị nội tại và đƣa ra khuyến cáo đối với các nhà đầu tƣ,
công ty ngành thép và chính phủ.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có bốn chƣơng:


3


Chương 1: Cơ sở lý luận chung về định giá cổ phiếu bằng mô hình
chiết khấu dòng tiền.
Chƣơng 1 trình bày các nội dung liên quan đến cổ phiếu, các mô hình sử
dụng để định giá cố phiếu. Các phƣơng pháp định giá bằng mô hình chiết
khấu dòng tiền và những vấn đề cần lƣu ý khi định giá cổ phiếu bằng mô hình
chiết khấu dòng tiền.
Chương 2: Phân tích tình hình biến động giá cổ phiếu ngành thép
niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).
Trong chƣơng này, tác giả vận dụng phân tích Top –down và các phân
tích tình hình tài chính cũng nhƣ kinh doanh của các công ty ngành thép niêm
yết tại sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, nhằm đánh giá mức
độ rủi ro của cổ phiếu ngành thép.
Chương 3: Kết quả định giá cổ phiếu ngành thép niêm yết tại sở giao
dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.
Trên cơ sở của chƣơng 1 và chƣơng 2, chƣơng 3 tiến hành ƣớc lƣợng tỷ
suất chiết khấu và xác định giá trị nội tại của cổ phiếu ngành thép niêm yết tại
HOSE. Chƣơng 3, tác giả cũng so sánh giá trị nội tại và giá trị thị trƣờng, giá
trị sổ sách để từ đó đƣa ra các lời khuyên cho nhà đầu tƣ ở chƣơng 4.
Chương 4: Khuyến cáo với nhà đầu tư, doanh nghiệp ngành thép và
chính phủ.
Từ kết quả định giá cổ phiếu từ chƣơng 3, tác giả đƣa ra một số khuyến
cáo đối với các nhà đầu tƣ cũng nhƣ các doanh nghiệp ngành thép.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Các nhà đầu tƣ muốn đầu tƣ vào cổ phiếu nào thì trƣớc hết cũng cần biết
giá trị thực của cổ phiếu. Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tƣ ở nƣớc ta còn thiếu kiến
thức về phân tích, định giá do thị trƣờng chứng khoán tại Việt nam còn khá
mới mẻ. Tại Việt Nam trong nhiều năm qua đã có nhiều đề tài đã nghiên cứu


4


về định giá cổ phiếu nhằm giúp các nhà đầu tƣ có cái nhìn nhận đúng về giá
trị thực của cổ phiếu.
Đề tài “Xây dựng mô hình định giá cổ phiếu ở Việt Nam “ do PGS.TS
Nguyễn Đình Thọ chủ biên ,cấp quản lý là Bộ giáo dục và Đào tạo nghiên
cứu và hoàn thành từ 2008-2010. Đề tài đã nghiên cứu:
Nghiên cứu các mô hình định giá giá trị cổ phiếu và kinh nghiệm vận
dụng các mô hình này trên thế giới
Và ứng dụng mô hình đó vào xây dựng cơ sở lý thuyết về các mô hình
định giá cổ phiếu phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Đề tài chỉ mới xây dựng mô hình lý thuyết làm cơ sở cho việc định giá
cổ phiếu ở Việt Nam, chứ chƣa đi sâu định giá cổ phiếu nào cụ thể. Nhìn
chung đề tài mang tính chất lý luận, chƣa đi sâu sâu vào phân tích giá trị nội
tại của cổ phiếu nên các nhà đầu tƣ chƣa thể sử dụng để ra quyết định đầu tƣ.
Đề tài luận văn “Xác định giá trị nội tại của cổ phiếu ngành bất động
sản niêm yết tại HOSE”của tác giả Đinh Thị Hiền Linh nghiên cứu năm
2011- 2012. Trong đề tài tác giả đã vận dụng phƣơng pháp chiết khấu dòng
tiền để xác định dòng cổ tức với giả thiết tăng trƣởng g không đổi và xác định
mức tỷ suất chiết khấu k dựa vào mô hình định giá tài sản vốn CAMP. Ngoài
ra đề tài còn sủ dụng phƣơng pháp định giá so sánh (P/E), sau khi định giá từ
hai phƣơng phái, tác giả đã so sánh để giá trị và dựa vào đó đƣa ra kiến nghị
cho nhà đầu tƣ vào ngành bất động sản.
Kế thừa và phát huy những kết quả nghiên cứu trƣớc, tác giả vận dụng
phƣơng pháp chiết khấu dòng tiền để định giá cổ phiếu ngành thép trên sàn
giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Trong luận văn này tác giả đã
sử dụng những kết quả nghiên cứu định giá cổ phiếu bằng mô hình chiết khấu
dòng tiền của đề tài “Xác định giá trị nội tại của cổ phiếu ngành bất động sản
niêm yết tại HOSE” của tác giả Đinh Thị Hiền Linh nghiên cứu năm 2011-



5

2012 để xác định giá trị nội tại của cổ phiếu ngành thép niêm yết tại sở giao
dịch chúng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). Các nhà đầu tƣ đang nắm
giữ cổ phiếu ngành thép hoặc đang quan tâm đến cổ phiếu ngành thép có thể
tham khảo đề tài này.


6

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
BẰNG MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
1.1.1 Khái niệm cổ phiếu.
Theo quan điểm thông thƣờng, cổ phiếu là giấy chứng nhận sở hữu cổ
phần xác nhận quyền sở hữu cổ phần đối với công ty cổ phần.
Theo điều 6 của Luật chứng khoán số 70/2006/QH 11: “Cổ phiếu là
chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền
sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó”.
1.1.2. Phân loại cổ phiếu.
Phân loại cổ phiếu:
Cổ phiếu đƣợc chia thành ba loại chính là cổ phiếu thƣờng và cổ phiếu
ƣu đãi và cổ phiếu quỹ.
a) Cổ phiếu thường
Khái niệm: Cổ phiếu thƣờng là giấy chứng nhận sở hữu cổ phần thƣờng,
cổ phiếu này xác nhận quyền sỡ hữu của cổ đông đối với công ty cổ phần.
Ngƣời mua cổ phiếu thƣờng sẽ trở thành cổ đông thƣờng hay cổ đông phổ
thông.
Đặc điểm:

Cổ phiếu là chứng nhận góp vốn, do đó, không có thời gian đáo hạn và
không đƣợc hoàn lại vốn.
Các cổ đông đƣợc hƣởng cổ tức không cố định và cổ tức phụ thuộc vào
kết quả kinh doanh và phƣơng án phân chia lợi nhuận hàng năm của công ty.
Cổ đông thƣờng có tính thanh khoản cao vì cổ phiếu thƣờng có khả năng
chuyển đổi thành tiền mặt dễ dàng.


7

Tính lƣu thông của của cổ phiếu tạo cho cổ phiếu có giá trị nhƣ một loại
tải sản thực, tính lƣu thông giúp chủ sỡ hữu cổ phiếu có thể thực hiện các việc
nhƣ thừa kế, tặng….
Cổ phiếu có tính tƣ bản giả tức là cổ phiếu có giá trị nhƣ tiền. Tuy nhiên,
cổ phiếu không phải là tiền và cổ phiếu chỉ có giá trị khi đƣợc đảm bảo bằng
tiền. Mệnh giá của cổ phiếu không phản ánh đúng giá trị của cổ phiếu.
Phát hành cổ phiếu huy động vốn đem lại rủi ro cho tổ chức phát hành và
rủi ro cho nhà đầu tƣ cổ phiếu. Giá cổ phiếu phụ thuộc vào nhiều nguyên
nhân nhƣ kết quả kinh doanh của tổ chức phát hành cổ phiếu, tình hình chính
trị, kinh tế xã hội của quốc gia và thế giới, và thông tin các nhà đầu tƣ có
đƣợc không chính xác – thông tin bất đối xứng.
Các loại giá liên quan đến cổ phiếu thƣờng.
- Giá trị nội tại (Intrinsic value): là giá trị thực của một loại cổ phiếu ở
thời điểm hiện tại. Đây là căn cứ quan trọng để nhà đầu tƣ quyết định đầu tƣ
vào cổ phiếu, so sánh với giá trị thị trƣờng và lựa chọn phƣơng án đầu tƣ có
hiệu quả nhất.
- Giá trị thị trƣờng: (Market value) Giá trị thị trƣờng của cổ phiếu là giá
của cổ phiếu trên thị trƣờng tại một thời điểm nhất định. Tuỳ theo quan hệ
cung cầu mà giá cổ phiếu có thể thấp, cao hoặc bằng giá trị thực của cổ phiếu
tại thời điểm mua bán. Quan hệ cung cầu của cổ phiếu chịu nhiều tác động

của các nhân tố nhƣ kinh tế, chính trị, xã hội.... Thị giá cổ phiếu sẽ phụ thuộc
vào thu nhập của cổ phiếu trong hiện tại và giá trị của các khoản đầu tƣ của
công ty đó trong tƣơng lai . Nếu các nhà đầu tƣ tin tƣởng rằng công ty sẽ đạt
mức tỷ suất lợi nhuận cao trong tƣơng lai thì nhà đầu tƣ sẽ chấp nhận mua cổ
phiếu với giá cao hơn giá cổ phiếu hiện tại.
- Giá trị sổ sách (Booked value): “giá trên sổ sách kế toán phản ánh tình
trạng vốn cổ phần của công ty ở một thời điểm nhất định”.


8

- Mệnh giá (Par value): Giá trị ghi trên giấy chứng nhận cổ phiếu là
mệnh giá của cổ phiếu. Mệnh giá của mỗi cổ phiếu chỉ có giá trị danh
nghĩa...cùng với thời gian, khi công ty ngày càng phát triển, giá trị thực của cố
phiếu cũng nhƣ giá bán của cổ phiếu trên thị trƣờng ngày càng xa mệnh giá cổ
phiếu.
Khi công ty mới thành lập, mệnh giá đƣợc tính nhƣ sau:
Mệnh giá cổ phiếu mới
phát hành

=

Vốn điều lệ của công ty
Tổng số cổ phiếu đăng ký phát hành

Phân loại cổ phiếu thƣờng:
Theo khả năng thu nhập cổ phiếu thƣờng đƣợc chia thành các loại sau:
Cổ phiếu hàng đầu (Blue chips): đặc điểm của cổ phiếu này là có thu
nhập ổn định, rủi ro thấp và là cổ phiếu có giá trị vốn hoá thị trƣờng lớn.
Cổ phiếu tăng trƣởng (Growth stock): là cổ phiếu của một công ty có

doanh số, thu thập và thị phần đang tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ của nền
kinh tế và nhanh hơn mức trung bình ngành.
Cổ phiếu thu nhập (Income stock): là cổ phiếu của các công ty thƣờng
trả cổ tức cao hơn mức trung bình trên thị trƣờng.
Cổ phiếu chu kỳ (Cyclical stock): là cổ phiếu của các công ty rất nhạy
cảm theo sự thăng trầm của nền kinh tế. Cổ phiếu chu kỳ sẽ có giá tăng giảm
theo chu kỳ của nền kinh tế.
Cổ phiếu theo mùa (Seasonal stock): là cổ phiếu của các công ty có thu
nhập tăng cao vào những mùa nhất định trong năm (nghỉ hè, đầu năm học,
giáng sinh, trung thu, năm mới,…) ảnh hƣởng đến thu nhập của cổ phiếu và
giá cổ phiếu cũng chỉ tăng cao vào mùa kinh doanh.


9

Cổ phiếu phòng vệ (Defensive stock): là loại cổ phiếu không phụ thuộc
vào chu kỳ tăng giảm của nền kinh tế nhƣ cổ phiếu các ngành năng lƣợng,
thực phẩm, y tế, dịch vụ công cộng…
Cổ phiếu giá trị (Concept stock): là cổ phiếu của công ty nhỏ hoặc mới
đƣợc thành lập không đƣợc để ý và đánh giá cao cho đến khi bất ngờ công ty
tung ra một sản phẩm có tính đột phá thu lợi rất cao, công ty có thể tăng
trƣởng gấp đôi, gấp ba…
Cổ phiếu hạng xu (Penny stock): là cổ phiếu có giá trị thấp của các công
ty có quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ lạc hậu, ngành nghề sản xuất không có
gì đặc biệt, quản trị công ty yếu, không có định hƣớng rõ rang, tính thanh
khoản kém, không đƣợc nhà đầu tƣ để ý.
b) Cổ phiếu ưu đãi
Khái niệm: Cổ phiếu ƣu đãi là loại cổ phiếu mà công ty phát hành cam
kết trả tỷ lệ cổ tức cố định hàng năm và không có tuyên bố ngày đáo hạn.
Đặc điểm: Đặc điểm giống cổ phiếu thƣờng. Cổ phiếu ƣu đãi cũng là

chứng khoán vốn không có kỳ hạn và không hoàn vốn. Ngƣời nắm giữ cổ
phiếu ƣu đãi cũng là cổ đông sở hữu công ty. Ngƣời mua cổ phiếu ƣu đãi
đƣợc xem là cổ đông của công ty, do đó, phần vốn góp qua việc mua cổ phiếu
là mua vĩnh viễn không đƣợc hoàn trả. Nhƣng khi cần tiền, nhà đầu tƣ có thể
bán trên thị trƣờng chứng khoán để lấy lại vốn góp bằng giá bán trên thị
trƣờng. Giá bán này tuỳ thuộc vào mệnh giá cổ phiếu, tỷ suất cổ tức và giá trị
thị trƣờng của công ty tại thời điểm bán.
Cổ phiếu ƣu đãi giống trái phiếu ở chỗ cổ tức của cổ phiếu ƣu đãi đƣợc ấn
định theo một tỷ lệ cố định trên mệnh giá.
Phân loại cổ phiếu ƣu đãi:
Cổ phiếu ƣu đãi luỹ kế (Accumulative preferred stock): là loại cổ phiếu
ƣu đãi đƣợc hƣởng cổ tức theo lãi suất cố định. Trong trƣờng hợp công ty làm


10

ăn không có lãi hoặc không đủ lãi để trả cổ tức thì cổ đông sẽ nhận đƣợc vào
năm sau hay vài năm sau khi công ty có đủ lợi nhuận để trả. Cổ đông nắm giữ
cổ phiếu này sẽ đƣợc ƣu tiên nhận cổ tức trƣớc cổ dông thƣờng.
Cổ phiếu ƣu đãi không luỹ kế (Non-accumulative preferred stock): cổ
đông nắm giữ cổ phiếu này chỉ đƣợc nhận cổ tức khi công ty có lãi. Khi công
ty làm ăn thua lỗ, công ty sẽ không chi trả cổ tức và ngƣời nắm giữ cổ phiếu
cũng không đƣợc nhận bù vào năm sau hay vài năm sau khi công ty có lãi.
Loại cổ phiếu này có tính rủi ro cao hơn cổ phiếu ƣu đãi tích luỹ, vì vậy, nhà
đầu tƣ sẽ yêu cầu tỷ suất sinh lợi cao hơn.
Cổ phiếu ƣu đãi tham dự chia phần (Participating preferred stock): cổ
đông sở hữu loại cổ phiếu này ngoài phần cổ tức đƣợc chia cố định, khi công
ty làm ăn có lãi nhiều, sẽ đƣợc cùng với cổ dông tham dự chia số lợi nhuận
còn lại sau khi công ty đã hoàn thành các nghĩa vụ đối với chủ nợ, đối với nhà
nƣớc, đối với cổ đông ƣu đãi và đã trích vào quỹ phát triển của công ty.

Cổ phiếu ƣu đãi có thể chuyển đổi ( Convertible preferred stock): loại cổ
phiếu này theo quy định có thể chuyển đổi thành cổ phiếu thƣờng theo một tỷ
lệ chuyển đổi hoặc giá chuyển đổi đã đƣợc ấn định trƣớc. Ngƣời nắm giữ cổ
phiếu này sẽ thực hiện việc chuyển đổi khi giá thị trƣờng của cổ phiếu tăng
cao.
Cổ phiếu ƣu đãi có thể mua lại (Callable preferred stock): Khi công ty có
nhu cầu cần gấp một số vốn lớn trong thời gian ngắn, công ty sẽ phát hành cổ
phiếu ƣu đãi có thể mua lại với lãi suất cao để thu hút nhà đầu tƣ. Công ty sẽ
mua lại cổ phiếu này khi tình hình tài chính của công ty đã khá hơn. Khi mua
lại cổ phiếu, công ty phải trả một khoảng tiền thƣởng nhất định trên mệnh giá
của cổ phiếu cho nhà đầu tƣ.


11

1.1.3. Khái niệm về định giá cổ phiếu.
Sự định giá nói chung là việc các nhà đầu tƣ xác định giá trị kinh tế hay
giá trị thực của một tài sản, đƣợc xác định tƣơng đƣơng với giá trị hiện tại của
những luồng tiền trong tƣơng lai dự tính thu đƣợc từ tài sản đó. Những luồng
tiền này đƣợc chiết khấu trở lại hiện tại bằng việc sử dụng tỷ lệ lợi tức yêu
cầu của nhà đầu tƣ.
Định giá cổ phiếu cũng không nằm ngoài quan điểm chung này, cụ thể
hơn thì tài sản mà chúng ta nói ở trên đây bây giờ chính là cổ phiếu của một
công ty nào đó. Công việc định giá cổ phiếu đƣợc coi là một nghệ thuật hơn là
một công việc kỹ thuật thuần túy. Bên cạnh những nguyên tắc toán học thuần
túy, định giá cổ phiếu còn phải dựa vào những yếu tố của thị trƣờng, mà
những yếu tố này lại rất khó dự báo và định lƣợng.
1.1.4. Tầm quan trọng của định giá cổ phiếu.
Định giá cổ phiếu giúp nhà đầu tƣ biết đƣợc giá trị thực của cố phiếu 
Tìm ra đƣợc cơ hội đầu tƣ  Ra quyết định đầu tƣ phù hợp

Định giá cổ phiếu giúp nhà phát hành xác định đƣợc giá trị nội tại của cổ
phiếu  đƣa ra mức giá bán hợp lý để cổ phiếu không bị định giá thấp mà
nhà đầu tƣ có thể chấp nhận đƣợc đảm bảo tính thanh khoản cho cổ phiếu
và đảm bảo thành công cho đợt phát hành trên thị trƣờng sơ cấp.
1.1.5. Quy trình phân tích và định giá cổ phiếu.
Trong bài luận văn này sử dụng phƣơng pháp Top-Down để phân tích.
Quy trình phân tích:
 Phân tích nền kinh tế và thị trường chứng khoán.
Mục tiêu : xem xét nền kinh tế và biến động của thị trƣờng chứng
khoán nhằm quyết định đầu tƣ trái phiếu, cổ phiếu hay tiền vào thị trƣờng
trong nƣớc hay ngoài nƣớc.


12

Nội dung:
- Phân tích tình hình kinh tế chính trị thế giới : Môi trƣờng kinh tế chính
trị khu vực và thế giới có tác động đến nền kinh tế của một quốc gia. Tuỳ theo
mức độ hội nhập của quốc gia đó vào nền kinh tế khu vực và thế giới mà chịu
ảnh hƣởng ở mức độ nhiều hay ít.
- Phân tích môi trƣờng chính trị - xã hội trong nƣớc: Những biến động
chính trị xã hội có thể tác động tích cực hay tiêu cực đến thị trƣờng chứng
khoán tuỳ theo kỳ vọng của nhà đầu tƣ về tác động của sự thay đổi này đến
nền kinh tế.
- Phân tích môi trƣờng kinh tế vĩ mô trong nƣớc nhƣ phân tích GDP. Tỷ
lệ lạm phát, thất nghiệp, lãi suất, thâm hụt ngân sách, tỷ giá hối đoái và chính
sách kinh tế vĩ mô của chính phủ.
 Phân tích ngành :
Mục tiêu: dựa vào nền kinh tế và sự phân tích thị trƣờng chứng khoán
xác định xem ngành tăng trƣởng và ngành kém tăng trƣởng ở quốc gia và

phạm vi toàn cầu.
Nội dung:
- Tốc độ tăng trƣởng, doanh thu, lợi nhuận của ngành.
- Chu kỳ sống của ngành để tham gia đầu tƣ hay rút vốn khi cần thiết.
- Xác định mức lợi nhuận của từng ngành vì rủi ro của mỗi ngành là khác
nhau.
- Yếu tố cạnh tranh trong ngành.
- Yếu tố chính sách có khuyến khích hay không nhƣ chính sách xuất
khẩu, thuế, ƣu tiên hay hỗ trợ ngành của chính phủ....
 Phân tích doanh nghiệp:
Mục tiêu: nhằm đánh giá đƣợc tình hình của các công ty để có quyết
định đầu tƣ vào cổ phiếu của công ty đó.


13

Nội dung:
Phân tích tài chính công ty: dựa vào phân tích các dữ liệu quá khứ của
công ty trong các bảng báo cáo tài chính.
- Nhóm các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn.
- Nhóm các tỷ số phản ánh hiệu quả hoạt động.
- Nhóm các tỷ số phản ánh khả năng sinh lợi.
- Nhóm các tỷ số phản ánh rủi ro tài chính.
1.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU.
Theo phƣơng pháp này, giá trị của cổ phiếu đƣợc xác định dựa theo các
phƣơng pháp định giá sau:
 Phương pháp chiết khấu dòng tiền gồm có:
- Phƣơng pháp chiết khấu dòng cổ tức (DDM)
- Phƣơng pháp chiết khấu dòng tiền hoạt động (FFCF)
- Phƣơng pháp chiết khấu dòng tiền tự do của chủ sở hữu ( FCFE)

 Phương pháp định giá so sánh.
Phƣơng pháp so sánh gồm có:
- Phƣơng pháp Tỷ số giá / thu nhập (P/E).
- Phƣơng pháp tỷ số giá / dòng tiền (P/CF).
- Phƣơng pháp tỷ số giá/ giá trị sổ sách (P/BV).
- Phƣơng pháp tỷ số giá/ doanh thu ( P/S).
1.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG PHƢƠNG
PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN
1.3.1. Phƣơng pháp chiết khấu dòng cổ tức (DDM)
a) Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi.
Gọi g là tốc độ tăng trƣởng cổ tức hàng năm đƣợc giả định không đổi và
g > k.


14

Công thức: (1.1)

Trong đó :

: giá cổ phiếu
: cổ tức
k: tỷ suất lợi nhuận của cổ phiếu
g: tốc độ tăng trƣởng cổ tức.

b) Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức bằng 0
Khi tốc độ tăng trƣởng cổ tức bằng 0 (g= 0), công thức tính giá cổ phiếu
nhƣ sau:
(1.2)


c) Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức thay đổi.
Công thúc tính giá cổ phiếu trong trƣờng hợp tốc độ tăng trƣởng cổ tức
thay đổi:

+
Trong đó :

(1.3)

: cổ tức chi trả vào năm 0
: cổ tức chi trả vào năm n+ 1
: tốc độ tăng trƣởng cổ tức từ năm 1 đến năm n
: tốc độ tăng trƣởng cổ tức từ năm n + 1 đến năm ∞.
k: tỷ suất lợi nhuận của cổ phiếu
: giá cổ phiếu


15

1.3.2. Phƣơng pháp chiết khấu dòng tiền tự do toàn doanh nghiệp
(FCFF).
Mô hình FCFF
Bƣớc 1: Tính giá trị doanh nghiệp
t

PV =
t 1

FCFFt
(1 WWAC) t


Trong đó: FCFF có thể đƣợc tính bằng hai công thức sau:
- FCFF = FCFE + Chi phí ls (1 - Tỷ lệ thuế) + Các khoản phải trả chính
– Các khoản nợ mới phát hành + Cổ tức ƣu đãi.
- FCFF = EBIT(1 – Tỷ lệ thuế) + Khấu hao – Chi phí vốn – Chênh lệch
vốn lƣu động.
Bƣớc 2: Vốn chủ sở hữu = Giá trị công ty – Giá trị các khoản nợ theo giá
trị thƣờng
Bƣớc 3: Giá trị 1 CP = Vốn chủ SH/Số lƣợng CP đang lƣu hành.
Ƣu, nhƣợc điểm:
Ƣu điểm: sử dụng mô hình chiết khấu dòng tiền tự do sẽ tính đƣợc giá trị
cổ phiếu trong trƣờng hợp công ty không chi trả cổ tức.
Nhƣợc điểm: kết quả giá trị chiết khấu nhận đƣợc không phải là giá trị sổ
sách mà là giá trị công ty. Thay vào đó, giá trị cổ phiếu của công ty sẽ xác
định qua công thức sau:
Giá trị cổ phiếu = (giá trị công ty – nợ phải trả)/số lượng cổ phần đang
lưu hành.
1.3.3. Phƣơng pháp chiết khấu dòng tiền tự do của chủ sỡ
hữu(FCFE)
Mô hình FCFE
Bƣớc 1: Xác định Vốn chủ sở hữu


16

FCFE = Thu nhập ròng + Khấu hao +/- Thay đổi vốn đầu tư +/- Thay
đổi TS lưu động

PV


E
t 1

FCFE t
(1 r ) t

Bƣớc 2: Xác định giá trị 1 cổ phiếu
Giá trị 1 cổ phiếu = VCSH / Số lượng CP đang lưu hành.
 ƢU, NHƢỢC ĐIỂM CỦA CỔ PHIẾU.
Ƣu điểm:
Giá trị công ty là mức cao nhất mà nhà đầu tƣ có thể mua.
Giải thích rõ vì sao công ty này lại có mức cao hơn công ty kia.
Quan niệm về dòng tiền tránh đƣợc việc điều chỉnh số liệu kế toán sao
cho có thể phản ánh đúng thời điểm phát sinh các khoản tiền.
Nhƣợc điểm:
Đối với các công ty mới thành lập hoặc hoạt động chƣa lâu thì sử dụng
phƣơng pháp FCFE sẽ không đủ số liệu làm căn cứ dự toán tƣơng lai.
Đối với các công ty đang gặp trục trặc trong hoạt động kinh doanh nhƣ
kết quả kinh doanh của công ty bị lỗ, dòng tiền hoạt động âm, công ty sắp sửa
giải thể hay phá sản.
Đối với các công ty hoạt động theo chu kỳ thì rất dễ tính sai do dựa vào
số liệu lúc đang ở đỉnh cao hay đấy suy thoái.
Đối với các công ty có tài sản không sử dụng, tài sản là bằng phát minh,
sang chế thì khả năng sinh lợi của các tài sản loại này thƣờng bị bỏ qua do
thiếu cơ sở ƣớc tính.
Đối với các công ty đang tái cấu trúc hoặc lien quan đến mua bán, sáp
nhập thì việc xác định tác động của việc tái cấu trúc sẽ vô cùng khó khăn,
trong khi chính những tác động này lại quyết định đến phần lớn giá trị công
ty.



×