Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng 6. Lý thuyết khủng hoảng tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 15 trang )

7/10/2013

Bài giảng 6

Lý thuyết khủng hoảng tài chính
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Học kỳ Hè 2013
Đỗ Thiên Anh Tuấn

1

Nội dung trình bày
Các lý thuyết khủng hoảng tài chính
 Vai trò của chính phủ
 Khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam?


2

Đỗ Thiên Anh Tuấn

1


7/10/2013

Các lý thuyết về khủng hoảng tài chính


-


-

Lý thuyết Marxist
Tiền lương được trả quá thấp sv. Giá trị hàng hóa được tạo ra
Quy luật về tỷ suất lợi nhuận giảm dần
Vai trò của chính phủ: đánh thuế trên lợi nhuận để tái phân phối
thu nhập
Lý thuyết của Minsky (1919 – 1996):
Khoảnh khắc Minky và sự ổn định bất ổn (Stability is unstable)
3 hình thức tài trợ: tài chính phòng vệ, tài chính đầu cơ, và tài
chính Ponzi
Suy thoái: phòng vệ => phục hồi: đầu cơ => tăng trưởng: Ponzi
=> suy thoái: phòng vệ
3

Các lý thuyết về khủng hoảng tài chính (tt)


-

Trò chơi phối hợp
Mô hình Diamond và Dybvig (1983)
Mô hình Obstfeld (1994)
Mô hình bầy đàn và mô hình kỳ vọng thích ứng
Mô hình bầy đàn: nhà đầu tư duy lý
Mô hình kỳ vọng thích ứng: nhà đầu tư không duy lý, họ dựa trên
kinh nghiệm

4


Đỗ Thiên Anh Tuấn

2


7/10/2013

Trò chơi phối hợp: giữa những nhà đầu cơ
Tấn Không
công tấn công
Tấn
công
Không
tấn công

10, 10
0, 0

Tấn Không
công tấn công

0, 0

Tấn
công

10, 10

0, 0


10, 10

Không
tấn công

0, 0

5, 5

Tấn Không
công tấn công
Tấn
công

Không
tấn công

10, 5
0, 0

Tấn Không
công tấn công

0, 0

Tấn
công

10, 10


0, 7

5, 10

Không
tấn công

7, 0

7, 7

5

Trò chơi phối hợp: nhà đầu cơ với chính phủ
Chính phủ

Nhà đầu cơ

Không bảo
vệ tỷ giá

Bảo vệ tỷ
giá

Tấn công

2, -1

-2, -4


Không tấn
công

0, 1

0, 2

6

Đỗ Thiên Anh Tuấn

3


7/10/2013

Lý thuyết về khủng hoảng tiền tệ


Mô hình thế hệ thứ 1







Mô hình thế hệ thứ 2







Salant và Henderson (1978)
Paul Krugman (1979), Flood và Garber (1984)
Chính sách vĩ mô thiếu ổn định và tỷ giá cố định
Khủng hoảng Argentina 1981, Mexico 1982
Obstfeld (1986, 1996), Eichengreen, Rose, và Wyplosz (1996)
Tính tự phát sinh (self-fulfilling)
Khủng hoảng ERM 1992 - 1993

Mô hình thế hệ thứ 3




McKinnon và Pill (1997), Krugman (1998)
Khủng hoảng kép (twin crisis)
Khủng hoảng Đông Á 1997 - 1998
7

Mô hình thế hệ thứ 1
8

Đỗ Thiên Anh Tuấn

4



7/10/2013

Mô hình thế hệ thứ 2
9

Mô hình thế hệ thứ 3
(nhìn từ khủng hoảng Đông Á 1997 – 1998)
10





Hệ thống tài chính nội địa:
Tập trung vào ngân hàng
Giám sát yếu kém
Tâm lý ỷ lại





Phân bổ vốn sai lệch:
Đầu tư quá mức
Bong bóng giá tài sản
Tham nhũng






Đỗ Thiên Anh Tuấn

Dòng vốn nước ngoài vào:
 Nợ mệnh giá ngoại tệ và
kỳ hạn ngắn gia tăng

Tình hình tài chính:
Tỷ lệ nợ khó đòi tăng
Mất cân đối kỳ hạn tài sản nợ và tài sản có
Mất niềm tin

Chính sách kinh tế vĩ mô:
 Duy trì tỷ giá cố định








Tình hình kinh tế vĩ mô:
Tỷ giá thực cao
Thâm hụt TM tăng

Khủng hoảng nổ ra:
Tấn công đầu cơ
Vốn chảy ra
Phá sản ngân hàng


5


7/10/2013

Vai trò của chính phủ
Cơ sở can thiệp của chính phủ
 Giải cứu sv. không giải cứu
 Khía cạnh kinh tế, chính trị, pháp lý, kỹ thuật
 Nguồn lực của chính phủ
 Vấn đề thể chế
 Thưởng sv. phạt
 Thất bại của chính phủ


11

Cơ chế giải quyết khủng hoảng
Vấn đề nội bộ (quốc gia, vùng) sv. vấn đề quốc tế
 Vấn đề đa phương sv. vấn đề song phương
 Vai trò của IMF sv. các sáng kiến chung (Sáng kiến
Chiangmai – CMI)


12

Đỗ Thiên Anh Tuấn

6



7/10/2013

Khủng hoảng tài chính ở Mỹ 2007


-


-

Khủng hoảng nợ dưới chuẩn (subprime)
Nguyên nhân:
Fed duy trì lãi suất thấp (1%/năm)
Các cách tân tài chính
Hệ thống giám sát bị buông lỏng
Đánh giá tín nhiệm thiếu tin cậy
Tâm lý giá nhà đất luôn tăng
Cảnh báo của P. Krugman (2005) và Roubini (2006)
Yếu tố châm ngòi:
Fed thắt chặt tiền tệ
Thị trường nhà ở xấu đi
13

Khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam?
Một vài chỉ báo kinh tế


Tăng trưởng kinh tế giằng co với lạm phát


Nguồn: GSO, FETP

Đỗ Thiên Anh Tuấn

14

7


7/10/2013

Khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam?
Một vài chỉ báo kinh tế


Thâm hụt ngân sách cao và kéo dài

Thâm hụt ngân sách (% GDP)

Việt Nam

Mỹ

Trung Quốc

Đức

Hàn Quốc


Indonesia

Nhật Bản

Nga

Anh

Pháp

Ấn độ

10.00%
8.00%
6.00%
4.00%
2.00%
0.00%
-2.00%
-4.00%
-6.00%
-8.00%
-10.00%

Quy mô gói kích thích (% GDP)

Nguồn: Dẫn lại từ Vũ Thành Tự Anh (2010)
15

Gói kích thích kinh tế



Thành phần:
 Hỗ trợ lãi suất
 Cắt giảm thuế thu
nhập cá nhân, VAT
 Tăng chi tiêu vào cơ sở
hạ tầng
 Chuyển giao cho
chính quyền địa
phương
 Tài trợ nhà ở
 Trợ cấp SMEs
Nguồn: The Economist, Financial Times, và Chính phủ Việt Nam
16

Đỗ Thiên Anh Tuấn

8


7/10/2013

Khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam?
Một vài chỉ báo kinh tế
Khả năng trang trải nhu cầu nhập
khẩu của nền kinh tế suy giảm

Dự trữ ngoại hối suy giảm
(triệu USD)

30000

120000

5
Nhập khẩu

25000

100000

20000

4.5

Dự trữ ngoại
hối
Tháng nhập
khẩu

80000

4
3.5
3

15000

60000


2.5
2

10000

40000

5000

1.5
1

20000

0.5

2012

2011

2010

2009

2008

2007

2006


2005

2004

2003

2002

2001

0
2000

Oct-11

0

May-12

Jan-10

Mar-11

Jun-09

Aug-10

Apr-08

Nov-08


Sep-07

Jul-06

Feb-07

Dec-05

Oct-04

May-05

Mar-04

Jan-03

Aug-03

0

17

Nguồn: IFS

Khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam?
Một vài chỉ báo kinh tế
• Tăng trưởng tín dụng cao đi cùng với lạm phát
70.00%
60.00%

50.00%
40.00%
30.00%
20.00%
10.00%

CPI (YoY)

Nguồn: IFS

Đỗ Thiên Anh Tuấn

Jun-12

Jan-12

Aug-11

Mar-11

Oct-10

May-10

Dec-09

Jul-09

Feb-09


Sep-08

Apr-08

Nov-07

Jan-07

Jun-07

Aug-06

Mar-06

Oct-05

May-05

Dec-04

Jul-04

Feb-04

Sep-03

Apr-03

Jun-02


Nov-02

Jan-02

0.00%

Tín dụng nội địa (YoY)

18

9


7/10/2013

Căng thẳng tỷ giá 2009

Đỗ Thiên Anh Tuấn

19

Khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam?
Mô hình 1

20

Đỗ Thiên Anh Tuấn

10



7/10/2013

Khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam?
Mô hình 2

21

Khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam?
Mô hình 3

22

Đỗ Thiên Anh Tuấn

11


7/10/2013

Thách thức còn ở phía trước?
Tăng trưởng kinh tế không đạt mục tiêu
10.00%

9.20%
8.80%

9.00%
8.00%


7.70%

Thực tế

8%
7.50%
7.00%

7.00%

6.00%5.90%
5.70%

6.00%
5.00%

6.00%

Mục tiêu

7.20%7.30%

6.40%
5.84%

6.10%6.10%
5.57%5.70%

5.44%
5.05%

4.76%5.00%
4.64%4.80%

4.40%

4.00%

3.10%

3.00%
2.00%
1.00%
0.00%
Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2
2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

Nguồn: Tác giả tổng hợp
2012


2013

Chính phủ VN (mục tiêu)

Dự báo

6.0%

5.5%

IMF (T4/12)

5.6%

6.3%

NHTG (T5/12)

5.7%

6.3%

ADB (T4/12)

5.7%

6.2%

EIU (T5/12)


5.6%

6.9%

23

Thách thức còn ở phía trước?
Tăng trưởng tín dụng, vốn gián tiếp nước ngoài
và lạm phát cao
 Thâm hụt ngân sách triền miên, ngưỡng nợ công
bị phá vỡ
 Thậm hụt thương mại lớn và sức ép lên tỷ giá
hối đoái
 Tính thanh khoản và thậm chí là khả năng thanh
toán yếu trong hệ thống ngân hàng
 Nợ xấu tăng cao và tiềm ẩn nhiều rủi ro có tính
hệ thống


24

Đỗ Thiên Anh Tuấn

12


7/10/2013

Tăng trưởng và lạm phát của Việt Nam


25

Nguồn: IMF, Vietnam 2012 Article IV Consultation

Thâm hụt ngân sách và tăng trưởng tín dụng

26

Nguồn: IMF, Vietnam 2012 Article IV Consultation

Đỗ Thiên Anh Tuấn

13


7/10/2013

Tỷ giá thực và độ tín nhiệm quốc gia

27

Nguồn: IMF, Vietnam 2012 Article IV Consultation

Khu vực ngân hàng thương mại

28

Nguồn: IMF, Vietnam 2012 Article IV Consultation


Đỗ Thiên Anh Tuấn

14


7/10/2013

Dự trữ ngoại hối và cán cân thanh toán

29

Nguồn: IMF, Vietnam 2012 Article IV Consultation

Ma trận rủi ro
(Giả định không có phản ứng chính sách trước các cú sốc)
Khả
năng

Cú sốc

Kênh
truyền dẫn

Khu vực chịu
tác động

Thấp

Xảy ra cuộc
khủng hoảng

tài chính toàn
cầu mới

Xuất khẩu,
kiều hối, tài
trợ bên
ngoài

Doanh nghiệp
xuất khẩu,
SOEs, ngân
hàng, khu vực
hộ gia đình

Thấp

Suy giảm kinh
tế nhiều hơn ở
châu Âu/châu
Á
Giảm đòn bẩy
nợ bởi các ngân
hàng châu Âu

Xuất khẩu,
kiều hối

Doanh nghiệp
xuất khẩu


Tài trợ bên
ngoài

Khu vực tài
chính

Thấp

Khủng hệ
thống hoảng
ngân hàng
trong nước

Đổ vỡ tín
dụng

Khu vực tài
chính

Cao

Nới lỏng chính Mở rộng cho
sách sớm
vay mới, chi
tiêu nhiều
hơn

Trung
bình


Lỗ hổng

Tác động tiềm
ẩn

Ngân hàng: Nền tảng vốn tự có
yếu, tăng nợ xấu, nhưng khả
năng phơi nhiễm thấp trước
các dòng vốn quốc tế, hồi phục
NFA và cải thiện các nguồn tài
trợ từ các khu vực ngoài châu
Âu
Hoạt động xuất khẩu/SOEs: Tăng
thị phần xuất khẩu vào các
nước châu Á mới nổi (21% năm
2011). Tuy nhiên, phần lớn các
khoản tài trợ từ nước ngoài có
tính chất dài hạn và có liên
quan đến các khoản vay dự án
Niềm tin mỏng manh vào hệ
thống tài chính và đồng tiền

Cao: Suy giảm
tín dụng và tăng
trưởng

Khu vực tài
chính, SOEs,
bất động sản và
xây dựng


Trung bình: Suy
giảm tăng
trưởng
Thấp: Suy giảm
nhẹ tín dụng

Cao: Đổ vỡ tín
dụng, áp lực tỷ
giá, suy giảm dự
trữ, rủi ro tài
khoá
Cao: Suy giảm
niềm tin, áp lực
tỷ giá, suy giảm
dự trữ
30

Nguồn: IMF, Vietnam 2012 Article IV Consultation

Đỗ Thiên Anh Tuấn

15



×