Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

trac nghiem ngu van 11 vao phu chua trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.71 KB, 4 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN LỚP 11: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
1. Nơi nào sau đây là quê hương của Lê Hữu Trác?
A. Huyện Đường Hào - Hải Dương
B. Huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An
C. Huyện Mĩ Lộc - Nam Định
D. Huyện Gia Lâm - Hà Nội
2. Dòng nào dưới đây nói chính xác năm sinh của Lê Hữu Trác?
A. 1524

B. 1624

C. 1724

D. 1824

3. Năm nào dưới đây nói chính xác năm mất của Lê Hữu Trác?
A. 1691

B. 1619

C. 1719

D. 1791

4. Lê Hữu Trác có biệt hiệu là gì?
A. Tuệ Tĩnh
C. La Sơn phu tử

B. Bạch Vân cư sĩ


D. Hải Thượng Lãn Ông.

5. “Vào phủ chúa Trịnh” trích từ tác phẩm nào sau đây?
A. Vũ trung tuỳ bút
C. Thượng kinh kí sự.

B. Vân Đài loại ngừ
D. Bạch Vân am tập.

6. Lê Hữu Trác vào phủ chúa Trịnh để làm gì?
A. Đi thi.
B. Vua mời vào nghị sự.
C. Chừa bệnh cho thế tử.
D. Nhận chức quan.
7. Lê Hữu Trác nối danh với nghề nào dưới đây?
A. Hoạ sĩ
B. Viết văn
C. Dạy học về thuốc
D. Nghề y, viết sách và dạy về thuốc.
8. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Tráo vào phủ chúa Trịnh để chữa
bệnh cho ai?
A. Trịnh Doanh
C. Trịnh Tông

B. Trịnh Sâm
D. Trịnh Cán

9. Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”, câu nào sau đây là lời
nhận xét của Lê Hữu Trác về nguyên nhân bệnh của thế tử Cán?



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

A. Do thế tử đam mê tửu sắc quá mức.
B. Do thế tử u uất vì tình duyên trắc trở.
C. Là vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm
nên tạng phủ yếu đi.
D. Do thế tử u uất vì chưa được truyền ngôi.
10. Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” có nói đến việc Lê Hữu
Trác biết rõ nguyên nhân, luận giải hợp lí, thuyết phục và có cách
chữa đúng bệnh cho thế tử Cán. Tuy nhiên, ông sợ chữa có hiệu quả
ngay. Lê Hữu Trác có suy nghĩ đó là vì:
A. Ông cô kéo dài thời gian vì quyến luyến nơi quyền quý.
B. Cố kéo dài thời gian để được trả công nhiều hơn.
C. Vì ông quá yêu thương thế tử Cán, nên không nỡ rời xa.
D. Vì ông sợ chữa hiệu quả nhanh, được chúa yêu và tin dùng, bị công
danh trói buộc.
11. Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”, có lời nhận xét của Lê
Hữu Trác về nguyên nhân bệnh của thế tử Cán: “Là vì thế tử ở
trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá âm nên tạng
phủ yếu đi”. Câu này có nghĩa là gì?
A. Thương cảm cho cảnh ngộ của thế tử.
B. Lo lắng cho thế tử.
C. Bộc lộ tình yêu thương thế tử Cán.
D. Mỉa mai, phê phán lối sống “ngồi mát ăn bát vàng”.
12. Tâm trạng của Lê Hữu Trác ở phần cuối tác phẩm “Thượng
kinh kí sự” như thế nào?
A. Lo lắng cho cuộc sống của nhân dân ở kinh đô còn nhiều khốn khổ.
B. Tâm trạng đau xót vì chứng kiến cảnh quan lại ăn chơi xa xỉ, còn
nhân dân thì lầm than.

C. Tâm trạng sung sướng vì được trở về quê nhà với đời sống tự do,
được tiếp tục nghề y của mình.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

D. Tâm trạng nuối tiếc vì rời xa chốn kinh thành phồn hoa.
13. Tác phẩm “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác phản ánh xã
hội phong kiến Việt Nam giai đoạn nào sau đây?
A. Đau thế kỉ XVII

B. Cuối thế kỉ XVII

C. Nửa đầu thế kỉ XVIII

D. Nửa cuối thế kỉ XIII

14. Điểm nổi bật về giá trị nghệ thuật trong đoạn trích “Vào phủ
chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác là:
A. Sự quan sát tinh tế và ngòi bút ghi chép chi tiết, chân thực và sắc sảo.
B. Sử dụng nhiều hình ảnh có tính cường điệu để miêu tả sự xa hoa trong
phủ chúa. 
C. Tình huống truyện bất ngờ, li kì.
D. Ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh và biểu cảm.
15. Nội dung chính của tác phẩm “Thượng kinh kí sự” là gì?
A. Khắc hoạ bức tranh sinh hoạt tấp nập ở kinh đô.
B. Miêu tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa trong phủ chúa và
quyền uy, thế lực của nhà chúa.
C. Ghi chép lại những việc hàng ngày của tác giả trong việc chữa bệnh
cho thế tử Cán.

D. Miêu tả nỗi thống khổ của nhân dân.
16. Thái độ của Lê Hữu Trác đối với danh lợi như thế nào
qua “Thượng kinh kí sự” ?
A. Xem thường
B. Yêu thích
C. Trân trọng
D. Đề cao
ĐÁP ÁN NGỮ VĂN LỚP 11: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
Câu

Đáp án

Câu

Đáp án


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

1
2
3
4
5
6
7
8

A
C

D
D
C
C
D
D

9
10
11
12
13
14
15
16

C
D
D
C
B
A
B
A



×