Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

Nguyên lý tăng sáng truyền hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 54 trang )

X quang Tăng
sáng truyền
hình
Nguyên lý cơ bản

Hoàng Ngọc Thành Bộ môn
Chẩn đoán Hình ảnh Trường đại học Y Dược
Huế


Mục tiêu



Trình bày được sinh lý thị giác và mối quan hệ với tăng sáng truyền hình.



Thấy được sự phát triển của hệ thống tăng sáng truyền hình



Nắm được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống tăng sáng truyền hình



Các thông số kỹ thuật của hệ thống tăng sáng truyền hình



Nắm được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống tăng sáng truyền hình kỹ thuật số/ hệ thống X quang số hóa xóa nền.




Video



Đại cương



X quang tăng sáng truyền hình quy ước được phát minh bới Thomas A. Edison năm 1986.



Giữ vai trò là công cụ có giá trị trong hình ảnh y học.



Tăng sáng truyền hình sử dụng cho nghiên cứu hình ảnh động (Cineradiography, Video imaging, digital

fluoroscopy)





Angiography:

Interventional radiology.


Neuroradiology / Vascular radiology.


Đại cương

 Chức

năng cơ bản của hệ thống X quang tăng sáng truyền hình ( Fluoroscopy) là cung cấp hình ảnh động theo thời gian thực của các cấu trúc giải phẫu.

Nghiên cứu trạng thái động của tuần hoàn hoặc của các cấu trúc ở bên trong cơ thể



 Trong

quá trình chiếu, bác sỹ CDHA sử dụng thuốc cản quang để làm rõ các cấu trúc giải phẫu. Bác sỹ CDHA có thể xem hình ảnh liên tục của cấu trúc

bên trong trong khi bóng phát tia X đang chiếu tia.

 Nếu

bác sỹ quan sát cái gì đó trong khi chiếu tăng sáng và muốn lưu giữ hình ảnh lại để nghiên cứu sâu hơn thì có thể thu hình lại ( spot film) mà không

làm gián đoạn hình ảnh động ( dynamic examination)




Đại cương



Bóng X quang thường đặt phía dưới bàn bệnh nhân. Hình ảnh tăng sáng (image intensifier) hoặc các đầu thu ảnh (image receptors) được đặt
ở phía trên bàn bệnh nhân.



Một số máy khác có thể đặt ngược lại.



Các máy tăng sáng truyền hình được điều khiển từ xa từ bên ngoài phòng X quang.



Trong quá trình chiếu tăng sáng, hình ảnh X quang được hiển thị trên màn hình TiVi hoặc màn hình cảm biến phẳng.



Trong quá trình chiếu tăng sáng, bóng phát tia X được điều khiển với mA < 5 ( trong khi X quang thường quy là hang tram mA).



Mặc dù với mA thấp nhưng liều xạ đối với bệnh nhân vẫn cao hơn trong X quang thường quy bởi vì bệnh nhân có thể bị chiếu tia không
đổi trong một thời gian dài.



kVp được điều chỉnh tùy thuộc vào phần cơ thể thăm khám.




Thiết bị tăng sáng có thể cho phép chọn một mức độ sáng của hình ảnh rồi có thể tự động hiểu chỉnh kVp, mA hoặc cả hai.



Lịch sử


Chiếu X quang cổ điển: Hình ảnh được nhìn trực tiếp khi Tia X kích sáng các muối kim loại trên
màn huỳnh quang.



Bác sỹ chẩn đoán hình ảnh phải đứng ở phía sau màn chiếu và quan sát hình ảnh


Lịch sử



Chiếu X quang cổ điển:

Activated Zinc cadmium silfide

Green Screen



Lịch sử



Nhược điểm : tăng sáng truyền hình cổ điển


Cần có phòng tối ( hoàn toàn tối)



Bệnh nhân, bác sỹ, kỹ thuật viên, người
thân nhận liều bức xạ cao



Hình ảnh không khách quan trung

thực

 chỉ một người xem được hình ảnh

Flouroscopy/digital flouroscopy



Sinh lý thị giác



Tầm nhìn của con người
 Tế bào


hình nón

 Tế bào

hình que

Có hơn 100000 tế bào hình nón và tế
bào hình que / 1 mm2 võng mạc



Sinh lý thị giác



Tế bào hình nón = photopic vision (ánh sáng ban ngày)



Tế bào hình nón ít nhạy cảm với ánh sáng



Tập trung ở trung tâm của võng mạc = Fovea centralis



Có khả năng đáp ứng với cường độ ánh sáng cao.




Với ngưỡng khoảng 5 x 10^(-1) ml



~100 lux




Tế bào nón nhìn những chi tiết nhỏ tốt hơn tế bào que



Khả năng nhận được chi tiết tốt được gọi là độ nhạy ( visual acuity)



Tế bào nón nhận ra sự khác biệt các mức độ ánh sáng tốt hơn tế bào que ( Contrast perception)



Tế bào nón nhạy cảm với trường rộng của bước sóng nhưng tế bào que
cho phép chúng ta nhìn trong điều kiện thiếu sáng.


Sinh lý thị giác




Tế bào hình que = Scotopic Vision (ánh sáng ban đêm)



Nhạy cảm với ánh sáng và được sử dụng trong điều kiện
thiếu sáng.



Nằm ở ngoại vi của võng mạc.



Không có tế bào hình que trong vùng Fovea



Mật độ của tế bào que trên phần còn lại của võng mạc ít
hơn của tế bào nón trên Fovea.



Ngưỡng nhìn thấy của tế bào que là 10 ^ (-6) ml



~ 2 lux





Scotopic

(rod)

vision

(Thích

tối) ít chính xác hơn

ứng

nhìn

Photopic (cone)

vision (Thích ứng nhìn sáng).
 Tế

bài que rất nhạy cảm bới ánh sáng xanh ( blue – green light)
- Mức ánh

sáng ban ngày, giảm sự nhạy cảm với mức rọi

sáng thấp.
 Vì

thế cần phải thích nghi tối với kính bảo vệ mắt ( Red Goggles)
để lọc bước sóng của ánh sáng xanh





Tầm nhìn huỳnh quang mờ yêu cầu sử dụng tầm nhìn tế bào que (ánh sáng yếu) , với thị lực kém
và thiếu khả năng để phát hiện các sắc thái của màu xám.



Cần:


Hình ảnh đủ sáng để cho phép tầm nhìn của tế bào nón ( thích ứng
nhìn sáng)



Không phải tiếp xúc với bức xạ dư thừa.


Fluoroscopic technique


Image – intensifier tube


Bóng tăng sáng là một thiết bị điện tử phức tạp, tiếp nhận năng lượng tia X còn lại sau khi đi qua cơ thể bệnh nhân và chuyển thành
ánh sáng nhìn thấy hình ảnh với cường độ cao



Cấu tạo


×