Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.38 KB, 12 trang )

MÔN HỌC:
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945
1. Thông tin về giảng viên:
1.1. Họ và tên giảng viên 1: Thành Đức Bảo Thắng
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính; Thạc sĩ
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn - Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.
- Điện thoại: 0912 047 498
- Các hƣớng nghiên cứu chính: Văn học Việt Nam.
1.2. Họ và tên giảng viên 2: Nguyễn Phương Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
-Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn - Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.
- Điện thoại: 0986 887 125
- Các hƣớng nghiên cứu chính: Văn học Việt Nam ; Dân tộc học.
1.3. Họ và tên giảng viên 3: Nguyễn Thu Trang
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân
-Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn - Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.
- Điện thoại: 01663 516 888
- Các hƣớng nghiên cứu chính: Văn học Việt Nam.
2. Thông tin về môn học
- Tên môn học

: Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945

- Mã môn học

: VH406

- Số tín chỉ

: 02


- Loại môn học

: Bắt buộc

- Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn học: VH404, VH405
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: 90
+ Học lý thuyết trên lớp : 30


+ Tự học, tự nghiên cứu : 60
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn: Tổ văn học Việt Nam.
+ Khoa: Ngữ văn - Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.
3. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên hệ thống tri thức về mối quan hệ
giữa bối cảnh lịch sử xã hội văn hoá với sự hình thành và phát triển văn học
Việt Nam hiện đại nửa đầu thế kỷ XX; Các trào lƣu, khuynh hƣớng, tổ chức
văn học qua các tác giả, tác phẩm tiêu biểu; Những đặc điểm cơ bản và quá
trình hiện đại hoá văn học trong mối quan hệ và giao lƣu văn học.
- Kỹ năng: Xây dựng cho sinh viên các kỹ năng, phƣơng pháp nghiên
cứu và giảng dạy phần Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945 ở nhà
trƣờng THPT.
- Mục tiêu khác: Bồi dƣỡng lòng yêu nƣớc, tinh thần tự hào dân tộc,
tình yêu tiếng Việt thông qua học tập và giảng dạy văn học.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Đầu thế kỷ XX, văn học Việt Nam đã vận động sang phạm trù mới:
Văn học hiện đại. Trải qua nửa thế kỷ, văn học dân tộc chịu sự ảnh hƣởng,
chi phối sâu sắc của những tiền đề lịch sử, chính trị, văn hoá, tƣ tƣởng trong
và ngoài nƣớc. Đó là những nhân tố góp phần tạo nên diện mạo phong phú
và tốc độ phát triển mau lẹ của văn học. Với sự xuất hiện nhiều bộ phận, trào

lƣu, khuynh hƣớng, tổ chức văn học, kết tinh nhiều tác giả tài năng, nhiều
tác phẩm xứng đáng là kiệt tác, văn học từ đầu thế kỷ XX đến 1945 đã góp
phần đặc biệt quan trọng trong tiến trình văn học Việt Nam hiện đại.
5. Nội dung chi tiết môn học
Hình thức

Nội dung chính

Số

Yêu cầu

Thời

Ghi


tổ chức

tiết

dạy học

đối với
sinh viên

TÍN CHỈ 1

gian, địa chú
điểm


15

CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VĂN HỌC
VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX
ĐẾN 1945
1.1. Bối cảnh lịch sử xã hội văn hoá
1.1.1. Chính sách cai trị của thực dân
Pháp.
1.1.2. Tân thƣ và ảnh hƣởng của Tân thƣ.
1.1.3. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và

- Đọc học

vai trò của Đảng đối với lịch sử,

liệu 1,2,3,4,

xã hội, văn hoá, văn học.
Lý thuyết

1.1.4. Biến đổi xã hội và biến đổi văn hoá.
1.2. Quá trình vận động và phát triển văn
học.
1.2.1. Văn học 30 năm đầu thế kỷ XX.
1.2.1.1. Văn học yêu nƣớc và cách mạng.
- Cơ sở hình thành.
- Thành tựu và đặc điểm cơ bản.
- Đóng góp và hạn chế.
1.2.1.2. Văn học công khai hợp pháp.

- Cơ sở hình thành.
- Thành tựu các thể loại.
- Đóng góp và hạn chế.

5,6,7.
4

- Nắm vững Lớp học
các vấn đề
lý thuyết
chƣơng 1


1.2.2. Văn học 1930 - 1945
1.2.2.1. Văn học công khai hợp pháp.
- Tự lực văn đoàn và xu hƣớng tiểu
thuyết Tự lực văn đoàn 1933 - 1942.
- Phong trào Thơ mới 1932 - 1945.
- Trào lƣu văn học hiện thực phê phán
1930-1945.
1.2.2.2. Văn học bí mật - văn học cách
mạng vô sản 1930 - 1945.
- Cơ sở hình thành.
- Quan điểm sáng tác văn học.
- Các chặng phát triển và thành tựu.
1.3. Đặc điểm văn học Việt Nam từ đầu
thế kỷ XX đến 1945.
1.3.1. Văn học đổi mới mạnh mẽ theo
Lý thuyết


hƣớng hiện đại hoá.
1.3.2. Văn học phân hoá thành nhiều trào
lƣu, khuynh hƣớng.
1.3.3. Văn học phát triển với tốc độ mau
lẹ, thành tựu phong phú, rực rỡ.
CHƢƠNG 2: TÁC GIẢ TIÊU BIỂU TỪ

- Đọc các

ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1930

học liệu 6,7.

2.1. Phan Bội Châu.
2.1.1. Cuộc đời nhà văn - chiến sĩ.
2.1.2. Quan niệm văn chƣơng.
2.1.3. Sự nghiệp sáng tác.

5

- Nắm vững
đặc sắc nội
dung và
nghệ thuật

Lớp học


2.1.4. Nội dung và nghệ thuật thơ văn.


của các tác

2.1.5. Đóng góp và hạn chế.

giả chƣơng

2.2. Tản Đà.

2

2.2.1. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác.
2.2.2. Nội dung thơ văn.
2.2.3. Tính giao thời trong hình thức nghệ
thuật thơ văn Tản Đà.
2.2.4. Vị trí Tản Đà trong lịch sử văn học
dân tộc.
CHƢƠNG 3: TÁC GIẢ TIÊU BIỂU CỦA
TRÀO LƢU VĂN HỌC LÃNG MẠN
1930 - 1945
3.1. Xuân Diệu
3.1.1. Cuộc đời và con ngƣời.

học liệu

3.1.2. Sự nghiệp sáng tác.

1,2,3,4,5,

3.1.3. Nội dung và tƣ tƣởng cơ bản trong


9,10,11.

thơ Xuân Diệu trƣớc Cách mạng
Lý thuyết

- Đọc các

tháng Tám.
3.1.4. Những cách tân nghệ thuật.
3.1.5. Đóng góp của Xuân Diệu trong
phong trào Thơ mới và thơ ca hiện
đại Việt Nam.
3.2. Thạch Lam.
3.2.1. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác.
3.2.2. Thạch Lam và tổ chức Tự lực văn
đoàn: quan điểm nghệ thuật riêng.

- Nắm vững
6 nội dung và Lớp học
đặc sắc
nghệ thuật
sáng tác của
các tác giả
ở chƣơng 3.


3.2.3. Giá trị hiện thực và nhân đạo trong
truyện ngắn Thạch Lam.
3.2.4. Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn.
3.3. Nguyễn Tuân.

3.3.1. Cuộc đời và con ngƣời.
3.3.2. Quan điểm nghệ thuật.
3.3.3. Sáng tác trƣớc cách mạng tháng
Tám.
3.3.4. Phong cách nghệ thuật.
- Đọc các

1. Nắm vững các vấn đề lý thuyết của

học liệu

chƣơng 1, 2, 3.

1,2,3,4,

2. Nắm vững đặc điểm nội dung và phong
Tự học,
tự
nghiên
cứu

5,6,7.

cách nghệ thuật của các tác giả tiêu biểu

- Nắm vững

trong chƣơng 2, 3.

Thƣ


3. Thực hành phân tích các tác phẩm của 30 các vấn đề viện, ở
lý thuyết và nhà
các tác giả chƣơng 2, 3 có trong chƣơng
thực tiễn

trình THPT.

văn học ở
chƣơng
1,2,3
TÍN CHỈ 2

15

CHƢƠNG 4: TÁC GIẢ TIÊU BIỂU CỦA
- Đọc học

TRÀO LƢU VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ
Lý thuyết

PHÁN 1930-1945
4.1. Nguyễn Công Hoan.
4.1.1. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác

10

liệu 1,2,3,
4,5,9,10,11
-Nắm vững


Lớp học


4.1.2. Đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Công
Hoan.
4.1.3. Đặc sắc tiểu thuyết Nguyễn Công
Hoan.
4.1.4. Phong cách nghệ thuật.
4.2. Ngô Tất Tố.
4.2.1. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác.
4.2.2. Ngô Tất Tố - nhà báo.
4.2.3. Ngô Tất Tố - nhà phóng sự, tiểu
thuyết.
4.3. Vũ Trọng Phụng
4.3.1. Cuộc đời và con ngƣời.
4.3.2. Quan điểm sáng tác và tƣ tƣởng
nghệ thuật cơ bản.
4.3.3. Phóng sự Vũ Trọng Phụng.
4.3.4. Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng.
4.3.5. Phong cách nghệ thuật.
4.4. Nam Cao.
4.4.1. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác.
4.4.2. Quan điểm nghệ thuật.
4.4.3. Đề tài nông dân trong sáng tác Nam
Cao trƣớc Cách mạng tháng Tám.
4.4.4. Đề tài trí thức tiểu tƣ sản trong sáng
tác Nam Cao trƣớc cách mạng
tháng Tám.
4.4.5.Nam Cao sau cách mạng tháng Tám


nội dung và
đặc sắc
nghệ thuật
sáng tác của
các tác giả
ở chƣơng 4.


4.4.6. Đặc sắc văn chƣơng Nam Cao.
4.4.7. Vị trí Nam Cao trong văn xuôi hiện
thực Việt Nam.
CHƢƠNG 5: TÁC GIẢ TIÊU BIỂU CỦA
TRÀO LƢU VĂN HỌC CÁCH MẠNG

- Đọc các

VÔ SẢN 1930-1945

học liệu

5.1. Tố Hữu và tập thơ Từ ấy.

1,2,3,4,5,

5.1.1. Con đƣờng đến với cách mạng và

9,10,11,12

thơ ca của Tố Hữu.

Lý thuyết

5.1.3. Đặc sắc nội dung và nghệ thuật tập thơ.
5.2. Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.
5.2.1. Cuộc đời và sự nghiệp văn học.
5.2.2. Quan điểm sáng tác văn học.
5.2.3. Truyện ký và văn chính luận.
5.2.4. Thơ ca và tập Nhật ký trong tù.
5.2.5. Phong cách nghệ thuật.
1. Nắm vững các vấn đề lý thuyết ở
chƣơng 4, 5.

Tự học,

2. Nắm vững các đặc điểm nội dung và
phong cách nghệ thuật các tác giả trong

tự
nghiên
cứu

- Nắm vững

5.1.2. Quá trình sáng tác tập thơ.

chƣơng 4, 5.
3. Thực hành phân tích các tác phẩm đƣợc

6. Học liệu


5

nội dung và
đặc sắc

Lớp học

nghệ thuật
sáng tác của
các tác giả
ở chƣơng
5.
- Đọc các
học liệu
1,2,3,4,5,
9,10,11,12.

Thƣ

30 - Nắm vững viện, ở
lý thuyết và

giảng dạy ở trƣờng THPT của các tác giả

thực tiễn

có trong chƣơng 4, 5.

văn học


nhà


6.1. Học liệu bắt buộc
1.Nhiều tác giả, Lịch sử văn học Việt Nam, tập 4B, Nxb Giáo duc, 1978.
2. Trần Đình Hƣợu – Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam, giai đoạn giao
thời 1900-1930, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, 1988.
3. Nhiều tác giả, Lịch sử văn học Việt Nam (XX-1945), Nxb Giáo dục,
1989.
4. Nguyễn Văn Long (chủ biên), Giáo trình văn học Việt Nam hiện đại,
tập 2, Nxb Đại học Sƣ phạm, 2008.
5. Nguyễn Đăng Mạnh, Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.
6.2. Học liệu tham khảo
6. Thơ văn Phan Bội Châu (toàn tập), Nxb Thuận Hoá, 1999.
7. Tuyển tập Tản Đà,Nxb Văn học, 1988.
8. Tác phẩm Hồ Biểu Chánh, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1998.
9. Các tuyển tập: Xuân Diệu, Huy Cận, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Ngô Tất Tố,
Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao, Hồ Chí
Minh.
10. Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam hiện đại – Chân dung và phong
cách, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh, 2000.
11. Phan Cự Đệ (chủ biên), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, 2004.
12. Nhiều tác giả, Những suy nghĩ mới về Nhật ký trong tù, Nxb Giáo dục,
1993.

7. Kế hoạch và hình thức tổ chức dạy học.

Tuần


Giảng viên lên lớp
Lý thuyết Minh hoạ,

Thực

Sinh viên tự học, tự nghiên
cứu
Xemina, Chuẩn bị, Bài tập ở

Tổng


ôn tập, hành, bài thảo luận tự học
kiểm tra

nhà, bài
tập lớn

tập

1

2

4

6

2


2

4

6

3

2

2

2

6

4

2

1

3

6

5

2


4

6

6

2

4

6

7

2

2

8

2

4

9

2

2


10

2

4

11

2

2

12

2

4

13

2

2

14

2

4


6

15

2

4

6

Cộng

30

47

8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học
- Có phòng học và thƣ viện đầy đủ tƣ liệu.

2

6
6

2

6
6

2


6
6

2

13

6

90


- Sinh viên lên lớp đúng quy chế.
- Chuẩn bị bài đầy đủ và tích cực tham gia thảo luận.
- Có tinh thần làm việc độc lập, sáng tạo.
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học.
- Kiểm tra thƣờng xuyên (10%): Chuyên cần, chuẩn bị bài, tham gia
thảo luận.
- Kiểm tra giữa kỳ (30%): Làm bài trên lớp hoặc ở nhà.
- Thi hết môn học (60%): Tự luận (đề thi ngân hàng).
Hà Nội, ngày 25 tháng 9 năm 2012
GIẢNG VIÊN 1

GIẢNG VIÊN 2

GIẢNG VIÊN

Nguyễn Phương Hà


Nguyễn Thu

3

Thành Đức Bảo Thắng
Trang

TRƢỞNG BỘ MÔN

TRƢỞNG KHOA


Nguyễn Thị Tuyết Minh

Nguyễn Thị Kiều Anh



×