Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

KHTN 8 tiết 4,5,6,7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.05 KB, 5 trang )

Ngày chuẩn bị: 10/9/2017
Ngày lên lớp: 15, 22,29/9/2017
6/10/2017
Tiết 4, 5, 6, 7 – Bài 16: ÁP SUẤT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa, tác dụng của áp lực lên mặt bị ép và những yếu tố ảnh
hưởng đến tác dụng này.
- Viết được công thức và đơn vị của áp suất.
- Phát biểu được nội dung nguyên lý Pa – xcan và nêu được ý nghĩa việc vận
dụng nguyên lý này trong việc chế tạo máy thủy lực.
- Nêu được hiện tượng cứng tỏ: sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí
quyển và áp suất này tác dụng lên thành bình chứa chất lỏng, chất khí cũng như
lên các vật trong các chất này theo mọi phương.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong thực tế.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, nghiêm túc trong giờ, hang hái tham gia các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Bộ thí nghiệm về áp suất, áp suất chất lỏng.
2. HS: Nghiên cứu trước nội dung bài.
III. Nội dung các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. Hoạt động khởi động:
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 16.1 và
làm các yêu cầu.
HS: Câu trả lời có thể là.
1. Lực của nước ở mỗi trạng thái tác
dụng lên vật và có phương chiều:
- Trạng thái nước đá (rắn) tác dụng lực


lên mặt bàn, có phương vuông góc với
mặt bàn, chiều hướng về mặt bàn.
- Trạng thái lỏng: Tác dụng lên thành
bình và đáy bình, có phương vuông
góc với đáy bình và thành bình, chiều
hướng về đáy bình và thành bình.
- Trạng thái hơi nước (khí): tác dụng
lên mọi vị trí của bình kín có phương
vuông góc với các vị trí đó, chiều
hướng về bình đó
2. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào
áp lực và diện tích bị ép.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
1. Lực tác dụng của chất ở mỗi trạng
thái có phương chiều như thế nào?
a. Đưa ra dự đoán:


GV: Yêu cầu HS đưa ra dự đoán.
HS: Đưa ra dự đoán có thể là: Lực tác Lực tác dụng của chất ở mỗi trạng thái
dụng của chất ở mỗi trạng thái có
có phương vuông góc với bề mặt bị ép,
phương vuông góc với bề mặt bị ép, có có chiều hướng về bề mặt đó.
chiều hướng về bề mặt đó.
b. Kiểm tra dự đoán bằng thực
nghiệm:
GV: Yêu cầu HS đưa ra cách tiến hành
thí nghiệm kiểm tra.
HS: Đưa ra cách tiến hành thí nghiệm
kiểm tra hoặc có thể làm theo các

phương án trong SHD.
c. Tiến hành thí nghiệm kiểm tra:
GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm
kiểm tra.
HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra để
rút ra nhận xét.
d. Rút ra kết luận:
GV: Yêu cầu HS điền từ thích hợp vào
chỗ trống trong kết luận.
HS: … phương, chiều trùng với …
… phương, chiều trùng với … thành
thành … đáy … mọi vị trí của …
… đáy … mọi vị trí của … phương.
phương.
2. Tác dụng của áp lực, Áp suất:
a. Đưa ra dự đoán:
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 16.5 để
đưa ra dự đoán.
HS: Dự đoán có thể là: Tác dụng của
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ
áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực lớn của áp lực và diện tích bị ép.
và diện tích bị ép.
b. Kiểm tra dự đoán bằng thực
nghiệm:
GV: Yêu cầu HS đưa ra phương án thí
nghiệm kiểm tra dự đoán.
HS: Đưa ra phương án thí nghiệm
kiểm tra (có thể dung phương án trong
SHD).
c. Hãy tiến hành thí nghiệm, thu thập

số liệu và điền vào bảng 16.1:
GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm
lấy kết quả điền vào bảng 16.1.
HS: Tiến hành thí nghiệm lấy kết quả
điền vào bảng 16.1 và rút ra nhận xét.
d. Rút ra kết luận:
GV: Yêu cầu HS điền từ thích hợp vào
chỗ trống trong kết luận.
HS: - … càng lớn … càng lớn … càng - … càng lớn … càng lớn … càng nhỏ.


nhỏ.
… càng lớn … càng lớn … càng nhỏ.
GV: Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn
để xây dựng công thức tính áp suất và
tìm hiểu đơn vị của áp suất.
HS:
- Công thức tính áp suất:
p

- Công thức tính áp suất:

F
S

- Đơn vị của áp suất là paxcan (Pa):
1Pa = 1 N/m2
GV: Yêu cầu HS làm các yêu cầu theo
hướng dẫn.
HS:

- Chứng minh công thức p = dh:
p=

… càng lớn … càng lớn … càng nhỏ.
3. Công thức tính áp suất:

F P d .V d .S .h
 

 p = d.h
S S
S
S

- Trong cùng một chất lỏng đứng yên
thì áp suất tại các điểm cùng độ sâu
đều bằng nhau.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 16.8 để
đưa ra dự đoán về mực nước ở các
nhánh trong bình thông nhau.
HS: Dự đoán hình c vì áp suất chất
lỏng đứng yên là như nhau tại mọi
điểm nên áp suất trên mặt thoáng ở hai
nhánh có cùng độ cao là như nhau.
GV: Yêu cầu nhóm HS làm thí nghiệm
để rút ra nhận xét.
HS: Làm thí nghiệm rút ra nhận xét.
GV: Yêu cầu HS đưa ra kết luận.
HS: Độ cao các mặt thoáng chất lỏng
đứng yên trong các nhánh là bằng

nhau.
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu nguyên lý
pa-xcan và quan sát hình 16.9 để làm
yêu cầu chứng minh công thức máy
nén thủy lực.
HS: Tìm hiểu nguyên lý.
- Chứng minh: Khi tác dụng một lực f
lên pít-tông nhỏ có diện tích s, lực này

p

F
S

- Đơn vị của áp suất là paxcan (Pa):
1Pa = 1 N/m2
4. Áp suất chất lỏng:
a. Công thức tính áp suất chất lỏng:

- Chứng minh công thức p = dh:
p=

F P d .V d .S .h
 

 p = d.h
S S
S
S


- Trong cùng một chất lỏng đứng yên
thì áp suất tại các điểm cùng độ sâu
đều bằng nhau.
b. Bình thông nhau:

- Dự đoán hình c vì áp suất chất lỏng
đứng yên là như nhau tại mọi điểm nên
áp suất trên mặt thoáng ở hai nhánh có
cùng độ cao là như nhau.

KL: Độ cao các mặt thoáng chất lỏng
đứng yên trong các nhánh là bằng
nhau.
c. Máy nén thủy lực:

Chứng minh: Khi tác dụng một lực f
lên pít-tông nhỏ có diện tích s, lực này


gây áp suất p=f/s lên chất lỏng. Áp suất
này được chất lỏng truyền nguyên vẹn
tới pít-tông lớn có điện tích S và gây
nên lực nâng F lên pít-tông này:
F  p.S 

gay áp suất p=f/s lên chất lỏng. Áp suất
này được chất lỏng truyền nguyên vẹn
tới pít-tông lớn có điện tích S và gây
nên lực nâng F lên pít-tông này:


f
F S
.S � 
s
f
s

F  p.S 

f
F S
.S � 
s
f
s

5. Áp suất khí quyển:
GV: yêu cầu HS làm các yêu cầu.
HS: - Khí quyển gây áp suất lên mọi
vật trên trái đất.
- Điền từ: ... áp suất ... phương.
GV: yêu cầu HS làm các yêu cầu trong
hoạt động.
HS:
1. Muốn tăng (hoặc giảm) áp suất lên
bề mặt bị ép người ta phải tăng (hoặc
giảm) độ lớn của áp lực hoặc giảm
(hoặc tăng) diện tích bị ép.
VD: Lưỡi dao bén và nặng dễ thái hơn
lưỡi dao cùn và nhẹ.

2. Đầu lưỡi cầu nhọn vì để giảm áp
suất khi lưỡi câu tác dụng vào cá làm
lưỡi cầu đâm vào cá sâu hơn. Tương tụ
đầu mũi lao nhọn để giảm áp suất khi
đâm vào da các động vật cần săn làm
cho lưỡi lao đâm sâu hơn.
3. Áp suất của máy kéo tác dụng lên
mặt đường:
pmk 


1. Muốn tăng (hoặc giảm) áp suất lên
bề mặt bị ép người ta phải tăng (hoặc
giảm) độ lớn của áp lực hoặc giảm
(hoặc tăng) diện tích bị ép.
VD: Lưỡi dao bén và nặng dễ thái hơn
lưỡi dao cùn và nhẹ.
2. Đầu lưỡi cầu nhọn vì để giảm áp
suất khi lưỡi câu tác dụng vào cá làm
lưỡi cầu đâm vào cá sâu hơn. Tương tụ
đầu mũi lao nhọn để giảm áp suất khi
đâm vào da các động vật cần săn làm
cho lưỡi lao đâm sâu hơn.
3. Áp suất của máy kéo tác dụng lên
mặt đường:

Fmk 400000

S mk
1,5


pmk 

800000
�266666, 67( Pa)
3

Áp suất của ô tô tác dụng lên mặt
đường:
pôtô 

... áp suất ... phương.
C. Hoạt động luyện tập:

Fôtô 20000

 800000( Pa )
Sôtô 0, 025

Vậy áp suất của máy kéo tác dụng lên
mặt đường nhỏ hơn áp suất của ô tô tác
dụng lên mặt đường.
4. a) Áp suất của điểm A cách mặt
nước 0,4m:
pA = dA.hA = 10000.0,4 = 4000(Pa)
Áp suất của điểm B các mặt nước
0,8m:




Fmk 400000

S mk
1,5

800000
�266666, 67( Pa)
3

Áp suất của ô tô tác dụng lên mặt
đường:
pôtô 

Fôtô 20000

 800000( Pa )
Sôtô 0, 025

Vậy áp suất của máy kéo tác dụng lên
mặt đường nhỏ hơn áp suất của ô tô tác
dụng lên mặt đường.
4. a) Áp suất của điểm A cách mặt
nước 0,4m:
pA = dA.hA = 10000.0,4 = 4000(Pa)
Áp suất của điểm B các mặt nước
0,8m:


pb = 10000.0,8 = 8000 (Pa)
b) Áp suất của điểm A cách đáy thùng

0,4m:
pA = d(h – hA) = 10000.(2 – 0,4)
= 16000(Pa)
Áp suất của điểm B cách đáy thùng
0,8m:
pB = d(h – hB) = 10000.(2 – 0,8)
= 12000(Pa)
5. Trong hình 16.10 ấm có vòi cao hơn
đựng được nhiều nước hơn vì ấm và
vòi ấm là bình thông nhau mà ở hai
nhánh bình thông nhau thì mực chất
lỏng đứng yên là bằng nhau do đó vòi
ấm càng cao thì mực nước trong ấm
càng cao nên ấm đựng được nhiều
nước hơn.
6. Vì khi ta tác dụng một lực f lên píttông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp
suất p=f/s lên chất lỏng. Áp suất này
được chất lỏng truyền nguyên vẹn tới
pít-tông lớn có điện tích S và gây nên
lực nâng F do đó ta có thể dùng lực của
tay có thể nâng ô tô lên.
7. Giải thích hoạt động của máy:
Vì thiết bị B được nối thông với bình A
do đó khi mở van R thì chúng là một
bình thông nhau vậy khi chất lỏng
đứng yên thì mực chất lỏng ở thiết bị B
và bình A có độ cao bằng nhau mà thiết
bị B được làm bằng vật liệu trong suất
do đó ta có thể xem mực chất lỏng
trong bình A nhiều hay ít.


pb = 10000.0,8 = 8000 (Pa)
b) Áp suất của điểm A cách đáy thùng
0,4m:
pA = d(h – hA) = 10000.(2 – 0,4)
= 16000(Pa)
Áp suất của điểm B cách đáy thùng
0,8m:
pB = d(h – hB) = 10000.(2 – 0,8)
= 12000(Pa)
5. Trong hình 16.10 ấm có vòi cao hơn
đựng được nhiều nước hơn vì ấm và
vòi ấm là bình thông nhau mà ở hai
nhánh bình thông nhau thì mực chất
lỏng đứng yên là bằng nhau do đó vòi
ấm càng cao thì mực nước trong ấm
càng cao nên ấm đựng được nhiều
nước hơn.
6. Vì khi ta tác dụng một lực f lên píttông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp
suất p=f/s lên chất lỏng. Áp suất này
được chất lỏng truyền nguyên vẹn tới
pít-tông lớn có điện tích S và gây nên
lực nâng F do đó ta có thể dùng lực của
tay có thể nâng ô tô lên.
7. Giải thích hoạt động của máy:
Vì thiết bị B được nối thông với bình A
do đó khi mở van R thì chúng là một
bình thông nhau vậy khi chất lỏng
đứng yên thì mực chất lỏng ở thiết bị B
và bình A có độ cao bằng nhau mà thiết

bị B được làm bằng vật liệu trong suất
do đó ta có thể xem mực chất lỏng
trong bình A nhiều hay ít.
D. Hoạt động vận dụng:

GV: Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm
vụ trong hoạt động.
HS: Thực hiện các nhiệm vụ.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
GV: Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm
vụ trong hoạt động.
HS: Thực hiện các nhiệm vụ.
IV. Kiểm tra đánh giá:
- Kiểm tra quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào vở theo dõi.
V. Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài mới.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×