Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 14 Mặt phẳng nghiêng (năm học 17 18) Giáo án dạy học theo chủ đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.84 KB, 3 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 15 – Tiết 15
MẶT PHẲNG NGHIÊNG
I. Mục tiêu
Kiến thức
- Nêu được tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực.
Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
- Lấy được ví dụ về mặt phẳng nghiêng trong thực tế
Kỹ năng
- Quan sát và làm được thí nghiệm, ghi kết quả vào bảng kết quả, rút ra được nhận xét
- Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý vào một số trường hợp cụ thể trong đời sống và sản
xuất.
Thái độ
Rèn tính cẩn thận, trung thực khi tiến hành thí nghiệm.
II. Chuẩn bị
GV: chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 lực kế có GHĐ từ 2N trở lên
-1 khối trụ kim lọai có 2 móc treo 2 đầu, khối lượng 200g
-1 mặt phẳng nghiêng có đánh dấu sẵn độ cao
HS: Mỗi nhóm 1 phiếu học tập ghi kết quả thí nghiệm
III. Phương pháp
Thực nghiêm, vấn đáp, hoạt động nhóm.

Sơ đồ dạy học
ĐẶT VẤN ĐỀ

Thí nghiệm 1

Kéo vật lên cao theo
phương thẳng đứng


Thí nghiệm 2

Kéo vật lên cao theo mặt
phẳng nghiêng

Nhận xét

Kết luận

Vận dụng
IV. Tổ chức hoạt động dạy-học
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3p)
1. Nêu tác dụng của máy cơ đơn giản và kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng?
2. Lấy 1 ví dụ về mỗi loại máy cơ đơn giản thường dùng.
Hoạt động 2: Đặt vấn đề (2p)
Thảo luận theo nhóm bàn và trả lời
? Dùng mặt phẳng nghiêng liệu
- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể
có làm giảm lực kéo của vật lên
làm giảm lực kéo của vật
hay không?
? Muốn làm giảm lực kéo vật thì - Muốn làm giảm lực kéo của vật
phải tăng hay giảm độ nghiêng
thì phải làm giảm độ nghiêng của


của tấm ván?


tấm ván

GV: Cho lớp bổ sung và chốt lại
Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích của mặt phẳng nghiêng (15p)
GV: Giới thiệu thí nghiệm và
I. Tác dụng
Thực hành:
cách lắp dụng cụ thí nghiệm theo - Hoạt động theo nhóm
của mặt
hình 14.2
- Nhận dụng cụ, phân công các bạn phẳng
- Hướng dẫn HS cách đo theo các trong nhóm đọc, ghi kết quả thực
nghiêng
bước:
1. Dụng cụ
hành.
Bước 1: Đo trọng lượng P của vật - Tiến hành thí nghiệm và điền kết
Bước 2: Đo lực kéo F khi kéo vật quả vào bảng
lên theo phương thẳng đứng
Bước 3: Đo lực kéo F1 (Độ
2. Bố trí thí
nghiêng lớn)
nghiệm
Bước 4: Đo lực kéo F2 (Độ
Lần đo
Kết quả
nghiêng vừa)
Trọng lượng P của vật
P=

N
Bước 4: Đo lực kéo F3 (Độ
Kéo vật lên theo phương F =
N
nghiêng nhỏ)
3. Bảng kết
thẳng đứng
Kéo vật lên theo MPN
F1 =
N
GV: Lưu ý cho HS cách cầm lực
quả
với
góc
nghiêng
lớn
kế song song với mặt phẳng
Kéo vật lên theo MPN
F2 =
N
nghiêng, cách đọc số chỉ của lực
với góc nghiêng vừa
kế.
Kéo vật lên theo MPN
F3 =
N
- Phát dụng cụ thực hành
với góc nghiêng nhỏ
GV: Theo dõi uốn nắn.
GV: Thu bảng kết quả của các

4. Kết luận
nhóm và yêu cầu HS so sánh
Dựa trên kết quả làm việc nhóm,
- F và P
Khi dùng
đại diện nhóm trả lời:
- F1 và F2 và F3
MPN ta có
F
=
P
(1
số
nhóm

thể
F
>
P)
- F1, F2, F3 và F
thể kéo vật
- F1 > F 2 > F3
lên cao với
F
,
F
,
F
>
F

1
2
3
=> Yêu cầu HS rút ra kết luận: Sử
lực nhỏ hơn
dụng MPN ta được lợi gì?
trọng lượng
Rút
ra
kết
luận
về
tác
dụng
của
mặt
Nhận xét và chuẩn xác kiến thức.
của vật (được
phẳng nghiêng
lợi về lực).
- Yêu cầu HS trả lời câu C2
MPN càng
- Đại diện các nhóm trình bày
? Ở thí nghiệm trên em đã làm
nghiêng ít thì
giảm độ nghiêng bằng cách nào
lực cần để
C2: Giảm chiều cao kê mặt phẳng
GV: Nhấn mạnh lại cách làm
kéo vật đi lên

nghiêng
giảm độ nghiêng.
càng nhỏ.
- Tăng độ dài của mặt phẳng
nghiêng
Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố
- Đọc nội dung câu C5
II. Vận dụng
- Tìm hiểu nội dung câu C5


* F < 500N vì khi dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng của tấm ván sẽ
giảm.

Hình 1a
Hình 1b
1. Hình 1a, b cho thấy cầu thang thoai thoải đi lên gác và cầu thang dốc
đứng đi lên giường tầng. Trong cuộc sống, loại cầu thang nào phổ biển
hơn? Vì sao?
=> Cầu thang ở hình 1a dốc đứng nên người đi lên thang phải tác dụng
lực ít nhất bằng trọng lượng của người, người phải bám vào thang để
không bị ngã. Ở hình 1b, cầu thang thoai thoải nên người đi lên thang
cần một lực nhỏ hơn trọng lượng của người, đỡ mệt mỏi hơn và an toàn
hơn. Do đó cầu thang ở hình 1b phổ biến hơn.
2. Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải càng dễ hơn?
=> Vì đường càng nghiêng ít thì lực cần dùng để đi lên càng nhỏ.
3. Tại sao người ta không làm đường thẳng đi lên đỉnh núi mà lại làm
đường ngoằn ngoèo?
=> Để giảm bớt độ nghiêng của đường, giúp xe tốn ít lực hơn, đi lên dễ
dàng hơn.

4. Khi làm cầu thang ở nơi chật hẹp, người ta làm cầu thang xoắn thay
cho cầu thang thẳng, do cầu thang xoắn có tác dụng
A. tăng chiều dài của mặt cầu thang, làm tăng độ dốc của cầu thang.
B. tăng chiều dài của mặt cầu thang, làm giảm độ dốc của cầu thang.
C. giảm chiều dài của mặt cầu thang, làm tăng độ dốc của cầu thang.
D. giảm chiều dài của mặt cầu thang, làm giảm độ dốc của cầu thang.
Hướng dẫn về nhà: (2')
- Học thuộc phần ghi nhớ
- BT: 14. 1 đến 14. trong SBT.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
IV/ Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................



×