PHềNG GD & T
TP BC GIANG
THI HC SINH GII CP THNH PH
Nm hc: 2016-2017
Mụn: Ng vn lp 9
Thi gian lm bi: 150 phỳt
Cõu 1: (4,0 im)
c hai on vn sau õy (trong truyn ngn Chic lc ng ca Nguyn Quang Sỏng)
v tr li cõu hi:
on 1:
Chc anh cng mun ụm con, hụn con, nhng hỡnh nh cng li s nú giy lờn li
b chy, nờn anh ch ng nhỡn nú. Anh nhỡn vi ụi mt trỡu mn ln bun ru.
on 2:
Trong gi phỳt cui cựng, khụng cũn sc trng tri li iu gỡ, hỡnh nh ch cú
tỡnh cha con l khụng th cht c, anh a tay vo tỳi, múc cõy lc, a cho tụi v
nhỡn tụi mt hi lõu. Tụi khụng li l t li cỏi nhỡn y, ch bit rng, cho n bõy
gi, thnh thong tụi c nh li ụi mt ca anh.
a. Mi on vn trờn c k trong hon cnh no?
b. Trong cm t hỡnh nh ch cú tỡnh cha con l khụng th cht c, t cht
c dựng theo ngha gc hay ngha chuyn? Vỡ sao?
c. Trong truyn ngn Chic lc ng, õy l hai ln nh vn miờu t ỏnh mt y ỏm
nh ca nhõn vt ụng Sỏu. nh mt y núi lờn c iu gỡ v ni au v khỏt vng
ca ngi cha trong chin tranh?
Cõu 2: (6,0 im)
Sau 4 thỏng chin u vi bnh ung th, th lnh ban nhc Bc Tng- nhc s,
ca s Trn Lp ó trỳt hi th cui cựng ti nh riờng H Ni. S ra i ca anh ó
li muụn vn tic nui cho cng ng yờu nhc. Nhng nhng cõu hỏt vi ca t vụ cựng ý
ngha, gn gi vi i sng v cú sc truyn la cho nhiu th h ca anh s bt t vi
thi gian
Hóy vit bi vn ngn trỡnh by suy ngh ca em v li bi hỏt di õy c trớch
trong nhc phm ng n ngy vinh quang ca c nhc s, ca s Trn Lp:
Chng ng no ri bc trờn hoa hng. Bn chõn cng thm au vỡ nhng mi
gai. ng vinh quang i qua muụn ngn súng giú.
Cõu 3: (10,0 im)
Cú ý kin cho rng:
Dù viết về cái gì, văn chng chân chính cũng hng về con ngi. Viết về cái
xấu để cảnh tỉnh con ngi, để báo động giúp con ngi sống với bản lĩnh tốt đẹp của
mình. Viết về cái tốt để con ngi tự tin ở mình và đó chính là hành trang cần có ở con
ngi trong cuộc hành trình tới tng lai.
Em hiểu ý kiến trên nh thế nào? Qua tác phẩm nh trăng của Nguyễn Duy hãy
làm sáng tỏ ý kiến ú./.
......................Hết......................
Họ và tên thí sinh: ...............
Số báo danh:............................
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI
MÔN: Ngữ Văn lớp 9
Câu 1: (4 điểm)
a. (1 điểm, mỗi ý 0.5 điểm)
- Đoạn 1 được kể khi ông Sáu chia tay con gái để lên chiến khu.
- Đoạn 2 được kể trong lúc ông Sáu hi sinh.
b. (1 điểm, mỗi ý 0.5 điểm)
- Từ “chết” được dùng theo nghĩa chuyển.
- Vì: “chết” ở đây là mất đi về tình cảm, về tinh thần. “Tình cha con không thể
chết” là tình cha con vẫn còn sống mãi, vẫn còn lưu lại trong tâm trí của bác Ba và mọi người.
c. (2 điểm, mỗi ý 1 điểm)
Trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, có hai lần nhà văn miêu tả ánh mắt đầy ám ảnh của
nhân vật ông Sáu. Ánh mắt ấy nói lên được nỗi đau và khát vọng của người cha trong
chiến tranh.
- Nỗi đau xa cách đứa con thơ, nỗi đau thể xác của vết thẹo trên má, nhất nỗi đau con gái
yêu không nhận cha.
- Khát vọng bác Ba trao tận tay cây lược cho bé Thu, khát vọng được yêu thương, chăm
sóc, bù đắp cho con; khát vọng đất nước được độc lập, tự do.
Câu 2: (6 điểm)
a. Yêu cầu về kỹ năng: Học sinh biết cách làm văn nghị luận xã hội. Bố cục chặt
chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, diễn đạt lưu loát...
b. Yêu cầu về nội dung: Đây là một dạng đề mở, học sinh có thể trình bày theo
nhiều cách khác nhau, song phải bày tỏ rõ quan điểm của mình về vấn đề nghị luận:Lời
bài hát là lời của chân lý sống, cách sống và nghị lực sống. Sau đây là một số gợi ý về nội
dung
* Giải thích:
- Hoa hồng là loài hoa có hương thơn nồng nàn, có màu sắc rực rỡ. Đây là một loài hoa
đẹp, được coi là biểu tượng của tình yêu. Ở đây, hoa hồng có thể tượng trưng cho thành
công và hạnh phúc mà con người đạt được.
- Mũi gai: Hoa hồng đẹp nhưng có gai, đôi lúc cầm bông hồng đẹp trên tay cúng ta sẽ phải
chịu đau đớn vì gai sắc nhọn của nó.
Trong cuộc sống, muốn đạt được thành công và hạnh phúc thì chúng ta phải biết vượt qua
sóng gió và thử thách.
* Bàn luận:
- Hạnh phúc, vui sướng...luôn là ước mơ, là mục tiêu hướng tới của con người. Nhưng
nghịch lí cuộc đời vẫn để khó khăn vất vả chiếm đa phần trong đời mỗi chúng ta. Muốn
đạt được thành công, con người phải biết chấp nhận và vượt qua mọi khó khăn gian khổ
ấy. (Dẫn chứng...)
- Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió, lời bài hát như khẳng định thêm về ý chí
của con người luôn hiên ngang vượt qua mọi gian nan sóng gió ở đời. Đây là bài học, là
bức thông điệp đầy ý nghĩa về cách sống mà Trần Lập muốn gửi gắm đến chúng ta, đặc
biệt là thế hệ trẻ. Thành công sẽ đến với những ai không bao giờ chùn bước và run sợ
trước khó khăn. (Dẫn chứng...)
* Phê phán:
- Phê phán những người có lối sống nhút nhát, gặp khó khăn là nản chí, dễ bỏ cuộc.
Những kẻ không chấp nhận thất bại, khó khăn mà tìm cách đi đến thành công bằng những
thủ đoạn, mánh khóe. (Dẫn chứng...)
Cõu 3: (10 im)
A. Yêu cầu chung:
Học sinh viết đ-ợc bài văn về nghị luận văn học sử dụng kĩ năng tổng hợp, phân tích,
giải thích và chứng minh. Bài viết có 3 phần Mở, Thân, Kết, diễn đạt rõ ràng, trong sáng,
biết thiết lập luận điểm. Trong bài thể hiện rõ sự hiểu biết nhiệm vụ, chức năng cao đẹp
của văn ch-ơng một cách cơ bản, thể hiện qua phân tích, chứng minh tác phẩm văn học.
B. Yêu cầu cụ thể:
1. Giới thiệu văn ch-ơng với nhiệm vụ phản ánh hiện thực cuộc sống và phục vụ
con ng-ời (có thể bằng ph-ơng pháp trực tiếp hay gián tiếp), trích dẫn ...
2. Giải thích:
- Đề tài, cảm xúc của văn ch-ơng rất phong phú, là hiện thực cuộc sống của con ng-ời.
- Có nhiều thứ văn ch-ơng nh-ng chân chính nhất cũng là văn ch-ơng đ-ợc viết ra để phục
vụ cho cuộc sống con ng-ời và h-ớng tới con ng-ời.
- Con ng-ời cũng có hai mặt tốt và mặt xấu. Văn ch-ơng phải có nhiệm vụ nói đ-ợc cái
xấu của con ng-ời để hoàn thiện nhân cách h-ớng tới một xã hội nhân ái.
- Đó là chức năng cao đẹp của văn ch-ơng.
3. Chứng minh:
a. Viết về cái gì thì văn ch-ơng chân chính cũng h-ớng về con ng-ời.
- nh trăng của Nguyễn Duy m-ợn cảm hứng đề tài truyền thống của thơ ca từ cổ chí kim
là vầng trăng. Bài thơ không chỉ thể hiện cảm xúc về vầng trăng đẹp mà qua đó còn h-ớng
ng-ời đọc đến bài học nhân sinh.
b. Viết về cái xấu để cảnh tỉnh con ng-ời, để báo động giúp con ng-ời sống với
bản chất tốt đẹp của mình.
- nh trăng viết về sự đổi thay, bội bạc của con ng-ời với quá khứ. Quá khứ đó là sự gắn
bó nghĩa tình với thiên nhiên, nhân dân, đất n-ớc trong những năm tháng gian lao của
chiến tranh.
Từ nhỏ đến lúc tr-ởng thành, trong khó khăn gian khổ con ng-ời gắn bó với ánh
trăng nh- tri kỉ, tri âm. Vậy mà khi hoà bình với đầy đủ tiện nghi ở thành phố, con ng-ời
đã vô tình quên lãng vầng trăng, thay đổi tới mức coi ng-ời tri kỉ nh- ng-ời d-ng xa lạ,
lãng quên quá khứ, quay l-ng lại với những ng-ời đã đùm bọc sẻ chia trong những năm
chiến tranh gian khó. Đó là cái xấu đáng lên án của con ng-ời.
c. Viết về cái tốt để con ng-ời tự tin ở mình, đó chính là hành trang để con ng-ời h-ớng tới t-ơng lai.
- Bản tính tốt đẹp của nhân vật trong tác phẩm là dám nhìn thẳng vào sự thật, thấy cái xấu
của mình để sửa chữa và sống tốt hơn.
- Ng-ời chiến sĩ trong nh trăng đã ân hận r-ng r-ng , giật mình bởi thái độ sống bạc
nghĩa vừa qua của mình. Đó là giọt n-ớc mắt h-ớng thiện.
4. Tác phẩm nh trăng là tác phẩm văn ch-ơng có sự khám phá, cách tân về nội dung và
nghệ thuật nên có sức lôi cuốn hấp dẫn bạn đọc. Những bài học về đạo đức, luân lý đ-ợc
thể hiện sinh động và đi vào lòng ng-ời nhẹ nhàng, sâu sắc và giàu sức thuyết phục.
C. Biểu điểm
- Điểm 9 -10: Hiểu đề, rõ các ý, luận điểm nh- yêu cầu. Văn viết trong sáng, hình thức bố
cục rõ ràng.
- Điểm 7 - 8: Hiểu đề, phân tích đ-ợc tác phẩm, thiết lập đ-ợc một vài luận điểm, ý còn
mờ nhạt.
- Điểm 5 - 6: Phân tích đ-ợc tác phẩm nh-ng không thiết lập đ-ợc các luận điểm, bố cục
ch-a cân đối.
- Điểm 3 - 4: Không hiểu đề, phân tích tác phẩm còn nông cạn. Bố cục không chặt chẽ.
- Điểm 1 - 2: Sai lạc yêu cầu của đề.
* L-u ý: Trên đây chỉ là định h-ớng cơ bản, GV cần vận dụng linh hoạt khi chấm. Tuỳ
theo mức độ trình bày nội dung và hình thức mà trừ điểm. Cần khuyến khích những bài viết
cú cm xỳc, sáng tạo, lô gic, diễn đạt tốt, chữ viết đẹp.
..................Hết..................