Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

de thi giua hk2 mon vat ly lop 10 truong thpt doan thuong nam 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.57 KB, 5 trang )

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ II
MÔN VẬT LÝ 10 – NĂM HỌC 2016 - 2017
Thời gian làm bài 45 phút
ĐỀ CHẴN. Dành cho thí sinh có số báo danh chẵn
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 ĐIỂM)
Câu 1. Đơn vị của động năng là
A. N.
B. J
C. m.
D. m/s.

Câu 2. Véc tơ động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng
được xác định bởi công thức


A. p  m.v .
B. p  m.v .



D. p  m.a .

C. p  m.a .

Câu 3. Chọn phát biểu sai
A. Động năng là một đại lượng vô hướng B. Động năng luôn luôn dương
C. Động năng có tính tương đối
D. Động năng tỉ lệ nghịch với vận tốc


Câu 4. Tập hợp 3 thông số trạng thái nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định.
A. Áp suất, thể tích, khối lượng.
B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.
C. Thể tích, khối lượng, áp suất.
D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
Câu 5. Khi vận tốc của một vật giảm hai lần, thì
A. gia tốc của vật tăng gấp hai.
B. động lượng của vật tăng gấp bốn.
C. động năng của vật giảm bốn lần.
D. thế năng của vật tăng gấp hai.
Câu 6. Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của
A. Trọng lực tác dụng lên vật đó
B. Lực phát động tác dụng lên vật đó
C. Lực cản tác dụng lên vật đó
D. Hợp lực tác dụng lên vật đó
Câu 7. Quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định trong đó nhiệt độ được giữ không
đổi gọi là quá trình
A. Đẳng nhiệt.
B. Đẳng tích.
C. Đẳng áp.
D. Đoạn nhiệt.
Câu 8: Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích có dạng
A. Đường hypebol.
B. Một phần đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ.
C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.
D. Đường thẳng song song với trục áp suất.
Câu 9. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ.
A. p ~ t.

B.


p1 p2
.

T1 T2

C.

p
 hằng số.
t

D.

p1 T2

p2 T1

Câu 10. Đồ thị nào sau đây biểu diễn quá trình đẳng áp.

P

P
A.

P

B.
0


T

V

C.
0

V

D.
0

V

0

T


B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
Bài 1 (2,0 điểm):
a. Một lò xo độ cứng lò xo k = 100 N/m bị nén 0,05 m. Tính thế năng đàn hồi của lò xo với mốc thế
năng tại vị trí lò xo không biến dạng.
b. Tính độ lớn động lượng của vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động với tốc độ 2m/s.
Bài 2 (2,5 điểm):
a. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì thấy áp suất khí là 12kPa . Hỏi áp suất
ban đầu của khí là bao nhiêu.
b. Đun nóng đẳng tích một khối khí lên 20oC thì áp suất khí tăng thêm 1/40 áp suất khí ban đầu.
Nhiệt độ ban đầu của khí là bao nhiêu 0C?
Bài 3 (1,25 điểm):

Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 1kg, dây treo mảnh, nhẹ , không dãn có chiều dài 1m,
kéo con lắc lệch so với phương thẳng đứng góc α = 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua lực cản không khí, lấy
10m/s2 . Tìm vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
30 0 .
Bài 4 (1,25 điểm):
Một vật có khối lượng 800g, chuyển động trên trục Ox theo phương trình x = t2 - 5t + 2 (m), (t có
đơn vị là giây). Xác định độ biến thiên động lượng của vật kể từ thời điểm t0 = 0 đến thời điểm t1 =
2s, t2 = 4s.
------------------HẾT-------------------


SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ II
MÔN VẬT LÝ 10 – NĂM HỌC 2016 - 2017
Thời gian làm bài 45 phút
ĐỀ LẺ. Dành cho thí sinh có số báo danh lẻ
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 ĐIỂM)
Câu 1. Đơn vị của động lượng là
A. kg m.s2
B. kg.m.s
C. kg.m/s
D. kg/m.s
Câu 2. Thế năng đàn hồi của lò xo tính theo công thức nào

1
1
1 2
1

C. Wdh  k ( l ) 2 .
D. W  mv 2  k .l
mv .
2
2
2
2
Câu 3. Trong quá trình rơi tự do của một vật thì:
A. Động năng tăng, thế năng giảm
B. Động năng tăng, thế năng tăng
C. Động năng giảm, thế năng giảm
D. Động năng giảm, thế năng tăng
Câu 4. Biểu thức của định luật B-M về quá trình đẳng nhiệt
A. Wdh  mgz .

B. Wdh 

A. p1 .V1  p 2 .V2

B.

p1 V1

p2 V2

C.

p1 T1

p2 T2


D.

p1 T2

p2 T1

Câu 5. Chọn phát biểu đúng về thế năng của một vật:
A. luôn luôn dương.
B. luôn luôn dương hoặc bằng không.
C. có thể âm dương hoặc bằng không.
D. luôn khác không.
Câu 6. Năng lượng có được do chuyển động được gọi là.
A. cơ năng.
B. động lượng.
C. động năng.
D. thế năng.
Câu 7. Quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định trong đó thể tích được giữ không
đổi gọi là quá trình
A. Đẳng nhiệt.
B. Đẳng tích.
C. Đẳng áp.
D. Đoạn nhiệt.
Câu 8: Trong hệ tọa độ (p,V) đường nhiệt có dạng
A. Đường hypebol.
B. Một phần đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ.
C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.
D. Đường thẳng song song với trục áp suất.
Câu 9. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp.
A.


V1 V2

T1 T2

B.

V1
V2

t1  273 t 2  273

C.

V1 V2

t1 t2

D. V1.T2  V2 .T1

Câu 10. Đồ thị nào sau đây biểu diễn quá trình đẳng tích.

P

P
A.

P

B.

0

T

V

C.
0

V

D.
0

T

0

T


B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
Bài 1 (2,0 điểm):
a. Tính động năng của vật có khối lượng 2kg đang chuyển động với tốc độ 3m/s.
b. Tính thế năng của vật m = 2kg ở độ cao 2m so với mặt đất với mốc tại mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2.
Bài 2 (2,5 điểm):
a. Nếu nhiệt độ khí trơ trong bóng đèn tăng từ nhiệt độ T1 = 288oK đến nhiệt độ T2 = 573oK thì áp
suất khi trơ tăng lên bao nhiêu lần.
b. Đun nóng một lượng không khí trong điều kiện đẳng áp thì nhiệt độ tăng thêm 30C ,còn thể tích
tăng thêm 1% so với thể tích ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là bao nhiêu 0C?

Bài 3 (1,25 điểm):
Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 2 kg, dây treo mảnh, nhẹ , không dãn có chiều dài 1m,
Khi con lắc ở vị trí dây treo thẳng đứng người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu theo phương nằm
ngang là 10 m/s . Bỏ qua lực cản không khí, lấy 10m/s2 . Tìm vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị
trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 45 0 .
Bài 4 (1,25 điểm):
Một vật có khối lượng 800g, chuyển động trên trục Ox theo phương trình x = t2 - 5t + 2 (m), (t có
đơn vị là giây). Xác định độ biến thiên động lượng của vật kể từ thời điểm t0= 0 đến thời điểm t1 =
2s, t2 = 4s.
------------------HẾT-------------------


ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM PHẦN TRẮC NGHIỆM
CÂU

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

CHẴN

B

A

D

B

C

D

A

B

B

D

LẺ

C


C

A

A

C

C

B

A

C

A

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM PHẦN TỰ LUẬN
Câu
1

2

ĐỀ CHẴN

k(l )
 0,125J
2

b.p = m.v = 6kg.m/s.
a. Wt 

a. p1 . V1  p2 . V 2  p1 
b.

p2 . V 2
 80kPa
V1

p1 p2
p .T

 T1  1 2
T1 T2
p2

T2 = T1 + 20
p1.  T1  20
 T1 
 800K  t1  527o C
41p1
40
Gọi vị trí vật khi dây treo có phương thẳng
đứng là O (Chọn O làm gốc thế năng)
ZA = l (1- Cos600) = 0,5 m
ZB = l (1- CoS300) =

1,00
1,00


a.

p1 p2
p T 573 191
  2 2

.
T1 T2
p1 T1 288 96

b.

V1 V2 V2 T2
    V2  V1  T2  T1
T1 T2
V1 T1
V1
T1

0,5

1
p
40 1

2 3
2

1

2
m.g.ZA = m.v B + mgZB
2
vB2  2 g.( Z A  Z B )  10 3  10 (m/s)

ĐỀ LẺ
2

mv
 9J
2
b. Wt  mgz  39,2J

1,00

Theo bài ra ta có: p2 = p1 +

3

Điểm

2

0,5

a. Wd 

Theo bài ra, ta có:

V2  V1

 0, 01
V1

T2 = T1 +3
0,50

 0,01 =

3
 T1 = 300K  t = 27oC
T1

0,5

Gọi vị trí vật khi dây treo có phương thẳng
đứng là A (Chọn A làm gốc thế năng)

0,25

ZB = l ( 1- CoS450) =

0,25

1
1
2
2
m.v A = m.v B + mgZB
2
2


0,25

VB =

2 2
m
2

10 2  10 (m/s)

0,25

Áp dụng phương trình chuyển động tổng quát:
1
x  at 2  vo t  xo ta có: a = 2m/s2, vo = -5m/s, xo = 2m.
2
phương trình vận tốc của vật là: v  vo  at  5  2t .

0,25

* Sau 2s, vận tốc của vật là: v = -5 + 4 = -1m/s.
- Như vậy sau 2s thì vật vẫn chuyển động ngược chiều dương, nên độ biến thiên động lượng của

  
 kg .m 

vật là: P  P1  Po  P  P1  Po  0,8.( 1)  0,8.( 5)  3, 2 
.
0,25

 s 
0,25
0,25

* Sau 4s, vận tốc của vật là: v = -5 + 8 = 3m/s
- Như vậy sau 4s thì vật đổi chiều chuyển động và chuyển động cùng chiều dương, nên độ biến
thiên động lượng của vật là:
  
 kg .m 
 P  P2  Po  P  P2  Po  0,8.3  0,8.(5)  6, 4 
.
 s 



×