Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Hoàn thiện quản lý tài chính tại trung tâm Truyền hình Cáp trực thuộc đài Truyền hình Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.2 KB, 39 trang )

HỌ VÀ TÊN: ĐỖ THANH MAI
LỚP: 19Q

BÀI TẬP MÔN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO Ở
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM


MỤC LỤC
PHẦN 1: BỐI CẢNH HOẠT ĐỘNG NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2010 ...............
PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NH TMCP KỸ THƯƠNG
VIỆT NAM NĂM 2010......................................................................................................
I.

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TECHCOMBANK.................................
1. Về lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Techcombank...............
2. Về khung quản trị rủi ro của Ngân hàng Techcombank.........................

II.

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG TECHCOMBANK NĂM 2010 THEO MƠ HÌNH.....................

1. Phân tích chỉ tiêu Lợi nhuận/ Vốn chủ sở hữu bình quân.............................
2. Phân tích Các nhân tố cấu thành ROA. ........................................................
III. QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT THEO MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI.......

IV. QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN.......................................................
1. Đánh giá trạng thái thanh khoản của NH Techcombank dựa vào phương pháp
chỉ số..................................................................................................................


2. Dự báo trạng thái thanh khoản của Techcombank theo phương pháp thang
đáo hạn và các chiến lược đề xuất...................................................................


PHẦN I, BỐI CẢNH HOẠT ĐỘNG NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2010
Ngành ngân hàng đã trải qua một năm đầy biến động với nhiều yếu tố bất lợi từ sự thay
đổi chính sách vĩ mơ và cơ chế điều hành thị trường mang tính hành chính, giật cục, khó
dự đốn và bất đồng nhất.
Chính sách thị trường tiền tệ năm 2010:
Sau năm 2009 với mục tiêu kích thích kinh tế bằng động thái nới lỏng chính sách
tiền tệ và hỗ trợ lãi suất đã gây ra áp lực lạm phát cao trong giai đoạn cuối 2009 và đầu
năm 2010. Do vậy, các nhà điều hành chính sách đã tỏ ra thận trọng hơn khi áp dụng
chính sách tiền tệ linh hoạt và từng bước nâng cao tiêu chuẩn an toàn của hệ thống ngân
hàng. Thông tư 13 ban hành ngày 20/5/2010 và có hiệu lực từ ngày 1/10/2010 quy định
việc tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR từ 8% lên 9% và tổng số vốn cho vay không
vượt quá 80% tổng số vốn huy động được. Đồng thời Thông tư cũng nâng hệ số rủi ro
của những khoản cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán và bất động sản lên tới 250%.
Bên cạnh đó, 23 NHTM buộc phải tăng vốn điều lệ tối thiểu lên 3.000 tỷ đồng trong
năm 2010. Tuy nhiên, đến tháng 12/2010 vẫn có trên 10 NHTM chưa đáp ứng quy định,
buộc NHNN phải lùi thời hạn này thêm 1 năm nữa.
Tăng trưởng tín dụng vượt kế hoạch:
Tăng trưởng tín dụng (TTTD) và cung tiền của Việt Nam trong 10 năm qua ln
duy trì quanh mức 30%, trong khi đó tỷ lệ này tại các quốc gia trong khu vực chỉ rơi vào
mức 10 đến 15%. Tính riêng năm 2010, tốc độ TTTD đạt 27.65% - là con số thấp nhất
trong 3 năm trở lại đây và thấp hơn nhiều so với mức 37.73% của năm 2009, nhưng vượt
con số kế hoạch là 25%, tổng phương tiện thanh toán tăng trên 25.2%.
Hệ quả dễ nhận thấy là tình trạng lạm phát. Đây đã trở thành căn bệnh kinh niên mang
tính cơ cấu của nền kinh tế Việt Nam, xuất phát từ mơ hình tăng trưởng dựa vào đầu tư
nhưng kém hiệu quả.
Căng thẳng tỷ giá:



Trong vòng 10 tháng kể từ 11/2009 đến 8/2010, NHNN đã phải thực hiện 3 lần
điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng, tăng tổng cộng 11.17% lên mức 18,932 VND/USD.
Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự mất giá tiền VNĐ là tài khoản vãng lai của Việt Nam
luôn bị thâm hụt rất lớn (10- 12% GDP), lòng tin vào đồng nội tệ suy giảm (do sự thiếu
ổn định của chính sách tỷ giá và lạm phát cao triền miên) và tình trạng đơ la hóa nền
kinh tế gia tăng (tâm lý đầu cơ ngoại tệ, sử dụng trong thanh toán và tín dụng ngoại tệ
tăng mạnh do chênh lệch lãi suất giữa USD và VND).
Căng thẳng cuộc đua lãi suất 4 tháng cuối năm:
Tình trạng lạm phát cao vượt mọi dự kiến (kế hoạch 8%, thực tế 11.75%) khiến
cho người dân có tâm lý khơng muốn giữ tiền mặt mà chuyển sang các tài sản có tính an
tồn cao hơn như USD, Vàng và Bất động sản. Cộng với việc NHNN lại điều hành
CSTT thắt chặt, khiến các ngân hàng buộc phải đẩy lãi suất huy động lên cao. Lãi suất
tăng mạnh đặc biệt trong những tháng cuối năm với mức lãi suất huy động phổ biến 1416%, lãi suất cho vay chạm 19-20%. Cuộc chiến lãi suất gây không ít trở ngại cho hoạt
động SXKD của các doanh nghiệp. Đáng chú ý, cuộc chạy đua lãi suất này bắt đầu từ
khi NHNN bất ngờ cho phép các NHTM được áp dụng lãi suất thỏa thuận, mặc dù một
thời gian dài trước đó đã phải dùng nhiều biện pháp hạ mặt bằng lãi suất. Sau sự cố
Techcombank với mức lãi suất huy động lên tới 18%, NHNN buộc phải định mức trần
lãi suất huy động không vượt quá 14% bao gồm cả các khoản khuyến mại. Tuy nhiên,
đây chỉ là biện pháp can thiệp bằng hành chính và các ngân hàng không tuân thủ nghiêm
ngặt quy định này.
Tỷ lệ nợ xấu (NPL) tăng, chất lượng tín dụng cịn thấp, tín nhiệm tín dụng hạ.
Hệ thống ngân hàng đang phải đối mặt với bài toán tăng vốn điều lệ và bị hạ xếp
hạng tín nhiệm tín dụng. Theo quy định của Thông tư 13, 23 NHTM buộc phải tăng vốn
điều lệ tối thiểu lên 3.000 tỷ đồng trong năm 2010. Tuy nhiên, đến tháng 12/2010 vẫn có
trên 10 NHTM chưa đáp ứng quy định, buộc NHNN phải lùi thời hạn này thêm 1 năm
nữa. Sự điều chỉnh này phần nào phản ánh sự thiếu nhất quán trong các chính sách của
NHNN và cũng cho thấy tình trạng khó khăn của hệ thống tài chính và sự vận hành kém



hiệu quả của thị trường vốn trong nước.
Tỷ lệ nợ xấu (NPL) tăng từ 1.9% cuối năm 2009 lên 2.5% vào cuối năm 2010.
Đặc biệt là khoản nợ lên tới khoảng 26,000 tỷ đồng của 10 NHTM cho Vinashin vay nếu
như đưa vào nợ xấu thì sẽ đẩy NPL lên mức 3.2%. Từ nhiều yếu tố như lạm phát cao,
thâm hụt cán cân thương mại, thâm hụt ngân sách nhà nước và đặc biệt là vụ Vinashin
mà cả 2 tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody’s và S&P đã hạ bậc tín nhiệm tín
dụng bằng ngoại tệ của Việt Nam sang mức triển vọng tiêu cực, đồng thời Moody’s
cũng hạ bậc tín nhiệm của 6 NHTM, trong đó có Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam
(Techcombank). Việt Nam sẽ khó khăn hơn trên thị trường vốn quốc tế và tăng thêm rủi
ro cho các NHTM. Chúng ta phải đối mặt với khả năng tăng lãi suất trái phiếu Chính
phủ bằng ngoại tệ để hút vốn.
Dựa trên tình hình chung như đã trình bày ở trên của ngành, chúng ta sẽ có
thêm những đánh giá chính xác về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Kĩ thương
Việt Nam.
PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NH TMCP KỸ
THƯƠNG VIỆT NAM NĂM 2010
V.

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TECHCOMBANK.

1. Về lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Techcombank.
Được thành lập ngày 27/09/1993 với số vốn ban đầu là 20 tỷ đồng, trải qua 18 năm
hoạt động, đến nay Techcombank đã trở thành một trong những ngân hàng thương mại
cổ phần hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt trên 183.000 tỷ đồng (tính đến hết tháng
9/2011).
Techcombank có cổ đông chiến lược là ngân hàng HSBC với 20% cổ phần. Với
mạng lưới gần 300 chi nhánh, phòng giao dịch trên 44 tỉnh và thành phố trong cả nước,
dự kiến đến cuối năm 2011, Techcombank sẽ tiếp tục mở rộng, nâng tổng số Chi nhánh
và Phòng giao dịch lên trên 300 điểm trên tồn quốc. Techcombank cịn là ngân hàng



đầu tiên và duy nhất được Financial Insights tặng danh hiệu Ngân hàng dẫn đầu về giải
pháp và ứng dụng công nghệ. Hiện tại, với đội ngũ nhân viên lên tới trên 7.300 người,
Techcombank luôn sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu về dịch vụ dành cho khách hàng.
Techcombank hiện phục vụ trên 2 triệu khách hàng cá nhân, gần 60.000 khách hàng
doanh nghiệp.
Năm 2010, Techcombank đã đạt được một số kết quả như sau:
- Triển khai các chương trình chuyển đổi chiến lược tổng thể, cơng bố tầm nhìn sứ
mệnh và các giá trị cốt lõi của Techcombank. Đồng thời thực hiện việc tái cấu trúc mơ
mình kinh doanh và quản lý và chuyển đổi văn hóa doanh nghiệp
- Tháng 04/2010: Đạt giải thưởng “Ngôi sao quốc tế dẫn đầu về quản lý chất lượng”
(International Star for Leadership in Quality Award) do BID – Tổ chức Sáng kiến Doanh
nghiệp quốc tế trao tặng.
- Tháng 05/2010: Nhận Danh vị “Thương hiệu quốc gia 2010”
- Tháng 05/2010: Nhận giải Ngân hàng Tài trợ Thương mại năng động nhất khu vực
Đông Á do IFC, thành viên của Ngân hàng Thế giới trao tặng
- Tháng 06/2010: Nhận giải thưởng Ngân hàng Thanh toán quốc tế xuất sắc năm
2009 do Citi Bank trao tặng
- Tháng 6/2010: Tăng vốn điều lệ lên 6.932 tỷ đồng
- Tháng 7/2010: Nhận giải thưởng “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2010” do tạp chí
Euromoney trao tặng.
- Tháng 8/2010: Nhận Giải thưởng “Sao Vàng Đất Việt 2010” do Hội doanh nhân
trẻ trao tặng và Giải thưởng Thương hiệu Việt được ưu thích nhất năm 2010 do Báo Sài
gịn Giải phóng trao tặng
2. Về khung quản trị rủi ro của Ngân hàng Techcombank.
Trong nhiều năm qua, Techcombank đã tích cực hồn thiện khung hệ thống quản trị
rủi ro đáp ứng chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Nhiệm vụ quản trị rủi ro của Ngân hàng



được thực hiện chủ yếu bởi Khối quản trị rủi ro với yêu cầu đảm bảo đánh giá và kiểm
soát được rủi ro ở mọi phạm vi, từ rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động đến
các rủi ro trong loại hình kinh doanh, phù hợp với đặc thù địa bàn hoạt động rất rộng của
mạng lưới Techcombank.
Năm 2010, Khối Quản trị rủi ro đã phối hợp chặt chẽ với Ủy ban kiểm toán và
rủi ro - ARCO (thuộc Hội đồng Quản trị), tham gia vào Ủy ban Quản lý tài sản nợ
có - ALCO (thuộc Ban Điều hành) để xem xét điều chỉnh kịp thời, thường xuyên các
công tác về quản trị rủi ro. Bên cạnh đó, trong mỗi khối kinh doanh đều có bộ phận phân
tích và đánh giá mức độ rủi ro đối với các nghiệp vụ được triển khai theo chức năng.
Việc kiểm soát rủi ro theo hướng tập trung kết hợp với phân cấp nhiều tầng đảm bảo cho
Techcombank đánh giá đúng và đủ các rủi ro có thể gặp phải để xây dựng các chính sách
phịng ngừa thích hợp.
Trong bối cảnh thị trường tiền tệ có những diễn biến phức tạp, hoạt động tín dụng dễ
phát sinh nợ xấu, cơng tác quản trị rủi ro tiếp tục được hiện đại hóa theo hướng chun
sâu và thích ứng với tình hình mới, do vậy đã đóng vai trị quan trọng trong việc đảm
bảo hoạt động Ngân hàng an toàn, hiệu quả. Các công tác trọng tâm của quản trị rủi ro là
tiếp tục hồn thiện chính sách quản trị rủi ro cho từng khối khách hàng, từng khối ngành;
mơ hình hóa và áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý rủi ro; xây dựng và cập nhật
liên tục các báo cáo đánh giá rủi ro; theo dõi và giám sát hàng ngày, đảm bảo tuân thủ
chặt chẽ các tỷ lệ an toàn bắt buộc…
 Quản trị rủi ro thị trường.
Techcombank là một trong những ngân hàng đầu tiên áp dụng thành công hệ thống
quản trị rủi ro thị trường từ năm 2003, nhằm đảm bảo phòng chống các rủi ro trong kinh
doanh ngoại hối, chứng khoán cũng như rủi ro về lãi suất, thanh khoản.
Trong năm 2010, các mơ hình quản trị rủi ro thị trường tiếp tục được cải tiến theo
hướng cập nhật những kỹ thuật tiên tiến nhất và cải tiến các quy trình nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động, đồng thời tăng cường kiểm soát rủi ro trong kinh doanh.


 Trong hoạt động kinh doanh ngoại hối:

- Thiết lập hạn mức về trạng thái ngoại hối cho tất cả các loại ngoại tệ, tiến hành
kiểm soát hạn mức hàng ngày, đáp ứng yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước và mục đích
quản lý rủi ro nội bộ được Hội đồng ALCO điều chỉnh theo từng thời kỳ.
- Đưa ra những cảnh báo về sự biến động của thị trường, hỗ trợ bộ phận kinh doanh
nhận định xu hướng sắp tới của những ngoại tệ mạnh.

 Các hoạt động kinh doanh vàng:
- Theo dõi và kiểm sốt hoạt động mơi giới kinh doanh vàng tài khoản.
-

Thiết lập hạn mức, đề xuất về hạn mức vàng và tiến hành kiểm soát hạn mức

hàng ngày.
-

Thực hiện báo cáo về thực trạng giao dịch của hoạt động kinh doanh vàng vật

chất.
- Thực hiện phân tích kỹ thuật, phân tích cơ bản cho xu hướng giá vàng sắp tới.
- Các hoạt động kinh doanh chứng khoán:
- Kiểm soát giá mua/bán trái phiếu.
- Xây dựng các mơ hình quản lý, đánh giá hiệu quả danh mục chứng khốn.
- Đóng góp ý kiến xây dựng các quy trình kinh doanh chứng khốn.

 Các hoạt động kinh doanh trên thị trường hàng hóa tương lai:
- Thực hiện kiểm sốt tồn diện đối với hoạt động mơi giới hàng hóa tương lai:
Kiểm sốt rủi ro lãi lỗ theo thời gian thực đến từng tài khoản của khách hàng; Kiểm soát
và đánh giá lại hạn mức cho các khách hàng giao dịch hàng hóa theo từng quý.
- Nghiên cứu và triển khai phần mềm giao dịch điện tử Jtrader với nhiều tiện ích
hữu dụng cho khách hàng và hệ thống kiểm soát giao dịch điện tử SARA của

Techcombank.


- Phát triển và tư vấn chính sách quản trị rủi ro đối với Sàn giao dịch cafe BCECĐắcLắk của tỉnh ĐắcLắk.
- Nghiên cứu sản phẩm quyền chọn hàng hóa và phát triển sản phẩm phức hợp
quyền chọn nói chung và cho khách hàng lớn như Vietnam Airlines…

 Kiểm soát các rủi ro lãi suất và thanh khoản:
• Ủy ban ALCO của Ngân hàng thực hiện các cuộc họp định kỳ và bất thường nhằm
đánh giá rủi ro lãi suất. Các quyết định điều chỉnh chính sách lãi suất của Techcombank
đều dựa trên sự phân tích thấu đáo về mơi trường kinh doanh, dựa vào các công cụ kỹ
thuật đo lường lãi suất…
• Đối với hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản, trong năm 2010, Techcombank đã
xây dựng các công cụ theo dõi, giám sát và đảm bảo hàng ngày các tỷ lệ an toàn, bao
gồm cả tỷ lệ khả năng chi trả, mà các tổ chức tín dụng cần phải tuân thủ theo quy định
của Ngân hàng Nhà nước cũng như chỉ tiêu thanh khoản nội bộ của Ngân hàng.
 Quản trị rủi ro tín dụng.
Tín dụng ln là một trong những hoạt động đem lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho
các ngân hàng, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhất là trong bối cảnh môi trường kinh
doanh hậu khủng hoảng còn nhiều bấp bênh. Techcombank là Ngân hàng đầu tiên tại
Việt Nam hồn thiện mơ hình phê duyệt tín dụng tập trung, phân luồng và phân cấp phê
duyệt hồ sơ tín dụng theo các mức từ Chi nhánh, đến các khối chức năng và hội đồng tín
dụng cao cấp. Mơ hình hiện đại này đảm bảo cho Ngân hàng ln kiểm sốt được rủi ro
khách hàng, duy trì được tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp.
Trong năm 2010, chính sách quản trị rủi ro tín dụng được Techcombank tiếp tục rà
sốt, cập nhật theo tình hình thị trường, đặc biệt đã cải tiến và ban hành hàng loạt văn
bản quan trọng: Khẩu vị rủi ro tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp và cá nhân, Chính
sách tín dụng, Quy định cho vay, Quy định bảo lãnh, Quy định về phê duyệt tín dụng,
Quy trình cấp tín dụng doanh nghiệp và một số chỉ thị tín dụng nhằm kiểm sốt rủi ro tín
dụng cho một số ngành chiếm tỷ trọng dư nợ lớn của Techcombank. Khối quản trị rủi ro



cũng hoàn thành phương pháp xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng cho khách hàng vừa
và nhỏ, siêu nhỏ theo dự án trên cơ sở mơ hình quản trị rủi ro tín dụng do McKinsey tư
vấn. Bước đầu đã triển khai thí điểm hệ thống xếp hạng này tại 6 chi nhánh, tiến tới triển
khai đại trà trên toàn hệ thống vào năm 2011.
 Quản trị rủi ro hoạt động
Rủi ro hoạt động là các rủi ro xảy ra do quy trình, con người và hệ thống khơng phù
hợp hay vận hành không đúng hoặc do các sự kiện bên ngoài. Đây là loại rủi ro xảy ra
khá thường xuyên trong hoạt động của các ngân hàng và được Techcombank đặc biệt
quan tâm. Nhóm làm việc về rủi ro hoạt động nhóm họp hàng tháng nhằm thảo luận và
đưa ra phương hướng giải quyết các vấn đề rủi ro hoạt động trọng yếu của Ngân hàng.
Trong năm 2010, các chương trình hoạt động cốt lõi của Quản trị rủi ro hoạt động đã
được xây dựng hoàn chỉnh, bao gồm Thu thập dữ liệu tổn thất, Đánh giá rủi ro và Đo
lường chỉ số rủi ro chính. Phần mềm quản lý rủi ro hoạt động phát triển từ năm 2009 và
hoàn thành năm 2010, đáp ứng được nhu cầu về Quản trị rủi ro hoạt động của
Techcombank trong vài năm tới. Tháng 9/2010, phần mềm này đã được chuyển giao cho
Khối Công nghệ và vận hành để quản lý.
Cũng trong năm 2010, Phòng Quản trị rủi ro hoạt động đã tiếp nhận thêm một số
nhiệm vụ như xem xét yếu tố rủi ro hoạt động trong các quy trình/sản phẩm mới trước
khi ban hành và làm đầu mối rà soát, đàm phán ký kết ác hợp đồng bảo hiểm.
VI. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
TECHCOMBANK NĂM 2010 THEO MƠ HÌNH DUPONT.
1. Phân tích chỉ tiêu Lợi nhuận/ Vốn chủ sở hữu bình quân.
ROE=

Thu nh ậ p sau thu ế T ổ ng thu nh ậ p
T ổ ng tài s ả n
×
×

T ổ ng thu nh ậ p
T ổ ng tài s ả n
T ổ ng v ố n ch ủ s ở hữ u

ROE=T ỷ lệ sinh l ờ iho ạ t đ ộ ng (NPMM )× T ỷ l ệ hi ệ u su ấ t s ử d ụ ng tài s ả n ( AU )× T ỷ tr ọ ng v ố n ch ủ s ở h ữ


Ta có bảng so sánh:
Năm

ROE (%)

NPMM(%)

2009

26.26

20.20

2010

24.81

AU (%)

EM (x)

11.10


11.71

10.75

14.53

15.87
Bảng 1.

Trong 3 yếu tố cấu thành thì NPMM và AU phản ánh tình kinh doanh, EM thể hiện tình
hình tài chính của cơng ty.
Nhìn vào bảng phân tích các yếu tố cấu thành ROE, ta thấy ROE của NH đã giảm
1.45%, từ 26.26% xuống 24.81% Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của Ngân hàng
giảm - điều này được giải thích do sự thay đổi của cả 3 yếu tố cấu thành.
- Tỷ lệ sinh lời hoạt động NPMM của NH năm 2010 giảm 4.33% so với năm 2009.
Trong điều kiện tỉ lệ các khoản thu nhập lãi và ngoài lãi đều giảm so với 2009, thì tỉ lệ
chi phí lãi lại gia tăng đến 0.5%/ tổng TS bình quân, vì vậy đã làm tỷ lệ NPMM giảm
mạnh.
2010 (%/ tổng TSbq)
9.00
1.75
6.38
2.11
Bảng 2.

Thu nhập lãi
Thu nhập ngồi lãi
Chi phí lãi
Chi phí ngoài lãi


2009 (%/ tổng TSbq)
9.07
2.02
5.78
2.35

Giảm 0.07%
Giảm 0.27%
Tăng 0.5%
Giảm 0.24%

Tuy vậy, so sánh tỷ lệ này của Techcombank với 2 NH cùng quy mô là ACB và
Sacombank:
Các chỉ tiêu

2010
Tech
Tỷ lệ sinh lời hoạt 15.87
động NPM

ACB
14.09

Sacom
13.33

2009
Tech
20.20


ACB
18.49

Sacom
18.06

Sacom
9.21

2009
Tech
9.07

ACB
7.04

Sacom
8.28

Bảng 3.
(Đơn vị: % tính trên tổng TSbq)
Các chỉ tiêu
Thu nhập lãi

2010
Tech
9.00

ACB
8.02



Thu nhập ngồi lãi
Chi phí lãi
Chi phí ngồi lãi

1.75
6.38
2.11

0.86
1.97
5.79
6.17
1.43
3.01
Bảng 4.

2.02
5.78
2.35

1.67
4.99
1.65

2.45
5.61
2.60


Có thể thấy tỷ lệ sinh lời hoạt động của các NH cùng khối năm 2010 đều giảm so với
2009. Bên cạnh đó, tỷ lệ này của Techcombank vẫn ln lớn hơn so với 2 NH kia, cho
thấy khả năng quản lý chi phí của Techcombank vẫn là một điểm mạnh tương đối của
NH này. Xem xét kĩ, chi phí chủ yếu tăng của cả 3 NH đều là chi phí lãi, có thể lý giải từ
bối cảnh cạnh tranh lãi suất huy động gay gắt trong 2010 (có lúc lên đến 18%/năm).
Đồng thời chi phí ngồi lãi của Techcombank giảm, xét trong điều kiện đã đề cập ở phần
đầu bài là lạm phát 2010 rất cao và đã kéo dài trong nhiều năm  cho thấy những cố
gắng của NH trong tiết kiệm chi phí!
Tóm lại, có thể thấy mặc dù tỷ lệ sinh lời hoạt động của Techcombank giảm, nhưng điều
này không đồng nghĩa với công tác quản lý chi phí của NH kém hiệu quả, mà nguyên
nhân chủ yếu là do yếu tố khách quan (cạnh tranh). Về chủ quan, NH đã có những cố
gắng và xét về triển vọng năm 2011 sẽ là 1 năm mặt bằng lãi suất được Nhà nước điều
tiết ổn định, thì NH sẽ có nhiều điều kiện cải thiện tỷ lệ này hơn.
Tỷ lệ hiệu quả sử dụng tài sản AU năm 2010 giảm 0.35% so với năm 2009 do
TN năm 2010 tăng 55.12% , tổng TS tăng 60.12%, tốc độ tăng của tổng TN nhỏ hơn tốc
độ tăng của tổng TS. Điều này được đánh giá là khơng tốt vì 1đồng bỏ ra đầu tư cho TS
thì TN mang về lại giảm so với năm trước.
Năm 2010, tỷ lệ thu nhập lãi và ngoài lãi đều giảm (9.07%  9.00% và 2.02% 
1.75%), 1 số khoản mục về kinh doanh ngoại hối và vàng, mua bán chứng khoán kinh
doanh đều lỗ. Bên cạnh đó, nhìn trên bảng cân đối kế tốn, tổng TS NH tăng chủ yếu do
ngân quỹ tăng, tiền gửi tại các TCTD khác tăng, chứng khoán đầu tư tăng và các khoản
phải thu tăng. Lý do có thể nói: vì năm 2010, nền kinh tế vẫn chưa thốt khỏi những ảnh
hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, cộng với tình hình cạnh tranh lãi suất (huy
động) rất căng thẳng vào cuối năm và những quy định mới về đảm bảo an toàn hoạt
động của NHNN nên Techcombank chọn duy trì mức ngân quỹ, tiền gửi ở các TCTD
cũng như đầu tư chứng khoản ở mức cao. Chính chiến lược kinh doanh khá an tồn của
NH đã làm giảm bớt hiệu quả sử dụng tổng tài sản của NH (khi tính thanh khoản cao thì
tính sinh lời giảm). Bên cạnh đó, dấu hiệu chưa phục hồi của nền kinh tế cũng thể hiện ở
tỷ lệ các khoản phải thu tăng 124.89% so với năm trước; cùng khoản lãi, phí phải thu
tăng 99.41% so với 09. Mức tăng quá mạnh cho thấy NH cần phải nâng cao khả năng

quản lý hơn nữa các khoản này.


Chênh lệch % 2010 so với 2009
119
81
128
125
(62)

Tiền mặt, vàng bạc, đá quý
Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác
Chứng khoán đầu tư
Các khoản phải thu
(Tổng tài sản)
So sánh với các NH khác cùng khối:
Các chỉ tiêu

2010
Tech
Tỷ lệ hiệu quả sd tài 10.753%
sản AU

ACB
8.89%

Sacom
11.18%

2009

Tech
11.1%

ACB
8.71%

Sacom
10.73%

Trong khi hiệu suất sử dụng tổng tài sản của Techcombank năm 2010 giảm so với 2009
thì hiệu suất của 2 NH ACB và Sacombank đều tăng. Tỷ lệ tổng thu nhập/ tổng TSbq
của cả 2 NH đều tăng; trong khi tỷ lệ thu nhập (lãi và ngoài lãi) của Techcombank đều
giảm – và tỷ lệ tăng của 2010/2009 lớn hơn mức tăng của tổng tài sản. Điều này cho
thấy trong cùng 1 bối cảnh kinh doanh của ngành, các NH cùng khối đã có những chiến
lược kinh doanh tốt hơn Techcombank.
Bảng so sánh tỷ lệ % tăng/giảm năm 2010 so với 2009:
Tổng thu nhập
Tổng tài sản bình
quân

Techcombank
155

ACB

Sacombank

- Hệ số đòn bẩy EM năm 2010 so với 2009 tăng 2.82% do tốc độ tăng của VCSH nhỏ
hơn tốc độ tăng của TS (tổng TS tăng 60.12%, VCSH tăng 29.07%). Trong điều kiện
nền kinh tế tuy chưa thoát khỏi ảnh hưởng cuộc khủng hoảng nhưng đã thoát khỏi đáy

và dần có những dấu hiệu tốt lên thì việc NH sử dụng địn bẩy tài chính cao hơn nhằm
mong muốn có tác động tốt trong việc thúc đẩy hoạt động. Tuy nhiên thì năm 2010 là 1
năm mặt bằng lãi suất huy động rất cao do việc cạnh tranh nên chi phí trả lãi cao mà
lượng vốn huy động về khơng dồi dào, khiến kết quả hoạt động cuối cùng chưa được
như mong muốn, hệ số ROE của NH vẫn giảm.
So sánh với các NH khác cùng quy mô, ta thấy tỷ lệ này đều tăng:


Các chỉ tiêu
Hệ số đòn bẩy EM

2010
Tech
14.532

ACB
17.36

Sacom
10.07

2009
Tech
11.7135

ACB
15.29

Sacom
9.3


Cuối cùng, so sánh hệ số ROE của Techcombank với ACB và Sacombank, ROE của cả
3 NH đều giảm, và ROE của Techcombank vẫn cao nhất trong cả 2 năm. Và đó là nhờ
ban quản trị NH đã có cơng tác quản lý chi phí tốt và sử dụng địn bẩy tài chính hợp lý
trong điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn.
Các chỉ tiêu
ROE

2010
Tech
24.81%

ACB
21.74%

Sacom
15%

2009
Tech
26.26%

ACB
24.63%

Sacom
18.03%

2, Phân tích Các nhân tố cấu thành ROA.
ROA=


Thut ừ lãi−chi phí lãi Thu nh ậ p ngồi lãi−chi phí ngoài lãi Thu ế TNDN
+

T ổ ng TS
T ổ ng TS
T ổ ng TS

So với năm 2009 thì năm 2010 ROA của NH đã giảm 0.534%, nó phản ánh khả năng chuyển đổi
TS của NH thành TN ròng đã giảm xuống trong năm 2010. Dấu hiệu này được đánh giá là khơng
tích cực đối với NH. Bên cạnh những lý do liên quan đã đề cập ở phần phân tích ROE, chúng ta sẽ
xem xét cụ thể hơn nguyên nhân của sự gia tăng này:
2010

2009
%

% trên ∑ TS bq
ROA

1.707%

TN từ lãi
TG và CV các TCTD
CV khách hàng
Các khoản đầu tư vào CK
nợ

10934383
3375282

5594413
1964688

CP lãi
(7750034)
Các khoản TG của KH
(6193981)
Các khoản TG và vay từ (1012822)
NHNN và các TCTD

∑ TS bq
2.241%

9.00
2.78
4.61
1.62

6882366
1848698
3836177
1197491

9.07
2.44
5.06
1.58

(6.38)
(5.1)

(0.83)

(4382546)
(3966008)
(190020)

(5.79)
(5.23)
(0.25)

trên


Phát hành GTCG

(543231)

(0.45)

(226518)

(0.3)

 Về mảng hoạt động tạo TN lãi ròng:
TN lãi năm 2010 tăng cao hơn so với 2009 là 58.88% (so sánh số tuyệt đối) nhưng tính trên
tổng tài sản bình quân thì tỷ lệ thu nhập lãi giảm (9.07%  9.00%). Hoạt động tạo lãi chủ yếu vẫn
là cho vay khách hàng và cho vay các TCTD nhưng năm 2010 thì khoản mục cho vay KH/ ∑ TS bq
đã giảm so với 2009. Nguyên nhân là do NH thực hiện chủ trương của Chính phủ duy trì
tỷ lệ tăng trưởng tín dụng thấp của tồn ngành NH vì vậy, cắt giảm tỷ lệ tăng trưởng cho
vay nhưng vẫn đảm bảo giám sát chặt chẽ nợ xấu.

CP lãi của NH năm 2010 cũng tăng rất mạnh (76.84% - so sánh số tuyệt đối; và
0.59% tính theo tỷ lệ %/ tổng TSbq). Trong đó CP lãi của tiền gửi KH chiếm tỷ trọng
chủ yếu nhưng tỷ trọng của nó trên ∑ TS bqlại giảm. Nguyên nhân là do tình trạng lạm
phát cao năm 2010 và sự mất giá của VND khiến cho người dân có tâm lý khơng muốn
giữ tiền mặt mà chuyển sang các tài sản có tính an toàn cao hơn như USD, Vàng và Bất
động sản  gây ra nhiều khó khăn cho các NH trong việc huy động vốn (tạo ra cuộc
cạnh tranh lãi suất căng thẳng vào cuối năm).
Tỷ lệ CP lãi tăng do tỷ lệ TG và vay của các TCTD tăng và tỷ lệ phát hành GTCG
tăng. Đây là những nguồn vốn quan trọng cho NH hoạt động, trong điều kiện huy động
tiền gửi gặp khó khăn. Nhưng tốc độ tăng của CP lãi > TN lãi nên NH phải tính tốn và
cân nhắc hơn nữa
 Về mảng hoạt động tạo TN ngồi lãi rịng:

2010

2009
%

% trên ∑ TS bq
TN ngồi lãi
TN từ hoạt động dịch vụ
Lãi/ lỗ thuần từ KDNH và
vàng
Lãi/ lỗ thuần từ mua bán

∑ TS bq

2123818
1186620
(91383)


1.75
0.98
(0.08)

1535709
740427
48089

2.02
0.98
0.06

(71418)

(0.06)

150453

0.2

trên


CKKD
Lãi/ lỗ thuần từ mua bán 160335
CKDT
TN hoạt động khác
696116
TN từ góp vốn, mua CP

80747
CP ngồi lãi
CP hoạt động dịch vụ
CP hoạt động khác
CP hoạt động
CP dự phịng RRTD

2564540
(256820)
(169525)
(1587749)
(387645)

0.13

372165

0.49

0.57
0.07

196134
28441

0.26
0.04

(2.11)
(0.21)

(0.14)
(1.31)
(0.32)

1782632
(99368)
18007)
(1183772)
(481485)

(2.35)
(0.13)
(0.02)
(1.56)
(0.63)

TN ngồi lãi trong năm 2010 tăng về số tuyệt đối so với năm 2009 nhưng tỷ trọng của nó
trên tổng TS bình quân giảm. TN từ hoạt động dịch vụ tăng đáng kể do NH có nguồn thu
lớn từ phí dịch vụ như phí bảo lãnh, thanh tốn, tư vấn, đây là một điều đáng khích lệ.
Tuy nhiên sự biến động của tỷ giá hối đối và chính sách quản lý thắt chặt của Nhà nước
đối với kinh doanh vàng cùng sự suy giảm của thị trường chứng khoán đã làm TN từ KD
vàng và đầu tư CK giảm mạnh. May mắn, sự suy giảm này được bù đắp phần nào từ sự
gia tăng của TN khác.
CP ngoài lãi của NH có tỷ trọng giảm so với 2009. Như đã nói ở phần phân tích
ROE, trong điều kiện lạm phát thì đây có thể coi là 1 nỗ lực rất tốt của NH. Tuy nhiên so
với TN ngồi lãi thì tốc độ tăng của CP ngồi lãi cịn cao, để đảm bảo khả năng sinh lời
thì NH cần quản lý các khoản CP này tốt hơn nữa. (Dự phòng rủi ro tín dụng giảm, tuy nhiên
đây là con số khơng tính số nợ xấu của Vinashin. NH cần đặc biệt cân nhắc lại cơng tác quản trị rủi
ro tín dụng.)


 Về thuế TNDN:
2010
Thuế TNDN

(670872)

Tỷ suất thuế TNDN trên
được CP cho NH.
VII.

2009
% trên ∑ TS bq
(0.55)

(552728)

% trên ∑ TS bq
(0.73)

∑ TS bqgiảm, điều này được coi là tốt cho NH ở điểm tiết kiệm

QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT THEO MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI.


Các hoạt động của Techcombank chịu rủi ro về biến động lãi suất khi các tài sản thu lãi
và nợ phải trả chịu lãi đáo hạn tại những thời điểm khác nhau hoặc với những giá trị
khác nhau. Khi đó thu nhập lãi ròng sẽ chịu sự tác động của hai nhân tố:
- khe hở chênh lệch tài sản – nợ nhạy cảm lãi suất.
- biến động lãi suất thị trường
 GAP:

Techcombank đã ứng dụng mơ hình định giá lại và xác định khe hở nhạy cảm lãi suất
theo các nguyên tắc phân loại tài sản và nợ như sau:
- Phân loại tài sản, nợ nhạy cảm và không nhạy cảm với lãi suất:
 Không nhạy cảm lãi suất: Gồm các khoản Cho vay quá hạn và các tài sản Có và
tài sản Nợ khơng chịu lãi
 Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn:
o kỳ định giá lại dưới 1 tháng: rất nhạy cảm
o kỳ định giá lại từ 3 đến 6 tháng: ít nhạy cảm
- Thực hiện phân loại tài sản Có và tài sản Nợ theo thời hạn định giá lại đã quy định
trong hợp đồng hoặc theo ngày đáo hạn (chi tiết ở file Excel) theo các khung kỳ hạn:






dưới 1 tháng
từ 1 đến 3 tháng
từ 3 đến 6 tháng
từ 6 đến 12 tháng
trên 1 năm

Bảng dưới đây trình bày tóm tắt tổng tài sản Có và tài sản nợ của Techcombank được
phân loại theo thời hạn định giá lại theo hợp đồng hoặc theo ngày đáo hạn tại ngày 31
tháng 12 năm 2010. (Chi tiết xem tại sheet ‘GAP’ - file Excel)


Đơn vị: tỷ đồng
Q


hạn
R

1
030

R

0

G

1
030

SA

SL
AP

Kh

Từ 1
Từ 3
Từ 6
Trê
Tổn
ông
ới
1 đến

3 đến
6 đến 12 n
1
g cộng
chịu lãi tháng
tháng
tháng
tháng
năm
914
1

754
79

265
9

9
881

66
648

2

1802

1454
8


2027
6

12687

1296
3

19565

10279

131

150
992

656

140
902

99

0

663
100
9

90
Nguồn: Thuyết minh BCTC 2010 Techcombank

-2246

1585

9287

 Lãi suất:
Biến động lãi suất thị trường thực tế tương ứng với các khung kỳ hạn mà Techcombank
đã phân chia từ 31/12/2010 đến nay có thể dựa trên số liệu công bố hàng tuần, hàng
tháng của Ngân hàng Nhà nước về tình hình lãi suất bình quân trên thị trường trong bảng
dưới đây:
Cuối
2010

năm

Tháng
1/2011

Quý I Quý II 2011
2011

V
huy
ND
động


12.44%

12.44%

13,5-14%

13,5-14%

cho
vay

14.96%

15.74%

16,23%

18.74%

huy
động

4.08%

4.17%

4,65%

2%


cho
vay

6.26%

6.37%

6,83%.

6.4%

USD

Nguồn: website Ngân hàng nhà nước: www.sbv.gov.vn
Tuy đây là tình hình lãi suất bình quân trên thị trường, tuy không phải mức lãi suất chính
xác mà Techcombank áp dụng cho các khoản vay và nguồn vốn huy động, nhưng số liệu
này có thể phản ánh được xu hướng lãi suất thực tế trên thị trường trong từng khung kỳ
hạn tương ứng.


 ΔNII: NII:
Dựa vào các số liệu về khe hở nhạy cảm lãi suất của ngân hàng Techcombank và tình
hình biến động lãi suất thực tế từ 1/1/2011 đến nay, ta có thể đưa ra những nhận định cụ
thể về sự thay đổi thu nhập lãi ròng – NII (Net Interest Income) khi lãi suất thị trường
biến động theo công thức:
ΔNII = GAP x ΔiNII = GAP x ΔNII = GAP x Δii
ΔNII = GAP x ΔiNII = RSA x ΔNII = GAP x ΔiiCV – RSL x ΔNII = GAP x ΔiiHĐ
Kỳ hạn dưới 1 tháng:
 Chiến lược: Ngân hàng dự đoán lãi suất thị trường giảm trong ngắn hạn và chủ động
duy trì khe hở nhạy cảm lãi suất âm.

GAP = – 12.687 tỷ <0 hay RSA < RSL phản ánh ngân hàng ở trạng thái nhạy cảm nợ,
khe hở nhạy cảm lãi suất âm.
 Thực tế:
Lãi suất huy động gần như không thay đổi (ΔNII = GAP x ΔiiHĐ = 0), trong khi lãi suất cho vay bình
quân tăng từ 14,96% lên 15,74% (ΔNII = GAP x ΔiiCV > 0)
 Hiệu quả:
Về tính sinh lời:
Khi đó ΔNII = GAP x ΔiNII = RSA x ΔNII = GAP x ΔiiCV – RSL x ΔNII = GAP x ΔiiHĐ
ΔNII = GAP x ΔiNII = RSA x ΔNII = GAP x ΔiiCV
 ΔNII = GAP x ΔiNII > 0
Như vậy, mặc dù GAP < 0 nhưng với diễn biến thuận lợi của lãi suất thị trường, thu
nhập lãi ròng của ngân hàng sẽ tăng.
Techcombank đã có những dự báo đúng đắn về lãi suất trong vòng 1 tháng kể từ ngày
lập báo cáo GAP, từ đó thực hiện chiến lược quản trị khe hở năng động để có thể tận
dụng GAP < 0, thậm chí chủ động duy trì GAP < 0 với giá trị lớn để tối đa hóa lợi
nhuận.
Về rủi ro: Tuy ngân hàng được lợi từ biến động lãi suất, nhưng ta cũng nhận thấy khe
hở nhạy cảm lãi suất kỳ hạn dưới 1 tháng này có giá trị khá lớn:


GAP = – 12.687 tỷ đồng.




Khe hở nhạy cảm lãi suất tương đối :

GAP −12.687
=
x 100 %=−8,4 %

TTS 150.992

Như vậy, giá trị khe hở nhạy cảm lãi suất chiếm 8,4% tổng tài sản của ngân hàng. Điều
này mang lại rủi ro rất lớn cho thu nhập lãi ròng khi chỉ cần một sự biến động bất lợi của
lãi suất sẽ làm tổn thất đáng kể.
Kỳ hạn từ 1 đến 3 tháng:
 Chiến lược: Ngân hàng dự đoán lãi suất thị trường giảm trong ngắn hạn và chủ động
duy trì khe hở nhạy cảm lãi suất âm.
Nhận thức rõ việc dự báo lãi suất cho kỳ hạn dài đến 3 tháng là rất khó khăn, đặc biệt là
với tình trạng nền kinh tế bất ổn như hiện nay, nhưng vẫn dự báo lãi suất sẽ có xu hướng
giảm, hoặc ΔNII = GAP x ΔiiHĐ = 0 đồng thời ΔNII = GAP x ΔiiCV > 0 như kỳ hạn dưới 1 tháng, ngân hàng đã điều
chỉnh khe hở nhạy cảm lãi suất kỳ hạn từ 1 đến 3 tháng ở mức âm nhưng có giá trị nhỏ
hơn (-2.246 tỷ đồng, tương ứng 1,49% tổng tài sản).
GAP = – 2.246 < 0 hay RSA < RSL phản ánh ngân hàng đang ở trạng thái nhạy cảm nợ,
khe hở nhạy cảm lãi suất âm.
 Thực tế:
Lãi suất huy động tăng từ 12,44% lên phổ biến ở mức 13,5-14%, trong khi lãi suất cho
vay chỉ tăng lên 16,23%  ΔNII = GAP x Δii >0
 Hiệu quả:
Về tính sinh lời:
Như vậy nhìn chung thì ΔNII = GAP x Δii > 0 , kết hợp với GAP < 0, ta có:
ΔNII = GAP x ΔiNII = GAP x ΔNII = GAP x Δii < 0
Như vậy, trạng thái nhạy cảm nợ của ngân hàng tuy không lớn về giá trị như ở kỳ hạn
dưới 1 tháng, nhưng với diễn biến lãi suất bất lợi, ngân hàng phải chịu tổn thất trong thu
nhập lãi rịng.
Lãi suất đã biến động khơng như dự báo của ngân hàng. ΔNII = GAP x Δii > 0 là diễn biến xấu vì ngân
hàng có một khe hở âm trong giai đoạn này. Kết quả là chi phí trả lãi sẽ tăng nhiều hơn
thu từ lãi. Ngân hàng chịu tổn thất thu nhập lãi ròng.
 Biện pháp:




×