Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

cau hoi trac nghiem chuyen de don thuc dong dang co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.11 KB, 3 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Dạng 1: Phân biệt các đơn thức đồng dạng
Bài 1: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc 1 biến, hoặc tích các số và biến
B. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số khác 0 và cùng phần biến
C. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số giống nhau.
D. Số 0 được gọi là đơn thức 0
Bài 2: Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức x2y.
A. 5/3x2y

B. 3xy

C. xy2

D. -x2

Bài 3: Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức -3/4xy2:
A. 0xy2

B. 7y2

C. -4x2y2

D. 7xy2

Bài 4: Trong các đơn thức sau đơn thức nào không đồng dạng với đơn thức 5ab3.
A. 15ab3

B. -7ab3



C. 5b3

D. ab3

Bài 5: Trong các đơn thức sau đơn thức nào không đồng dạng với đơn thức 6x2
A. -1/2x2

B. 3x2

C.-2/7x2

D. 0x2

Bài 6: Trong các đơn thức sau: -2xy2; 5/3x2y; -4x2y2; ; 12x2 có mấy đơn thức đồng dạng
với đơn thức -1/2x2y.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Bài 7: Trong các đơn thức sau: -xy2; 5/3x2y; -4x2y2; ; 12x2; 6xy; 0,2x2 có mấy đơn thức
đồng dạng với đơn thức -3/2x2.
A. 1

B. 2


C. 3

D. 4

Dạng 2: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng
Bài 8: Tổng của 2 đơn thức:
A. 10x2

B. 11x2

7x2 và 5x2 là

C. 12x2

D. 13x2

Bài 9: Tổng của 2 đơn thức: 7x2y3 và -5x2y 3 là:
A. -x2y3

B. 0

C. x2y3

D. 2x2y3

Bài 10: Tổng của 3 đơn thức: xy3; 4xy3; -2xy3 là
A. 2xy3 B. 2xy3

C. 3xy3


D. 4xy3

Bài 11: Tổng của 3 đơn thức: 3xy; 4xy; xy là


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

A. 6xy

B. 7xyC. 8xy

D. 9xy.

Bài 12: Tính

. Chọn khẳng định đúng

Bài 13: Giá trị của biểu thức

tại x = 1 và y = -1 là

KIẾN THỨC TỔNG HỢP
Bài 14: Trong các biểu thức sau biểu thức nào không phải là đơn thức:

Bài 15: Trong các biểu thức sau có mấy biểu thức không phải

A. 2

B. 3


C. 4

D. 5

Bài 16: Giá trị của A = 16x2y5 – 2x3y2 tại x = -1 và y = 1 là
A. 16

B. 17

C. 18

D. 20

Bài 17: Tính B = x2y + 2x2y – 3x2y thì
A. x2y

B. 2x2y C. 3x2y D. 0

Bài 18: Tính

thì B = ?

Bài 19: Bậc của A = 2x2y.5xy3 là
A. 5

B. 6

C. 7

D. 8


Bài 20: Bậc của B = 5x5.6xy3 là
A. 5

B. 6

C. 7

Bài 21: Bậc của
A. 5

B=?

B. 6

D. 8


C. 7

D. 8

là đơn thức


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Bài 22: Nếu 2x2y + A = 5x2y thì A = ?
A. 2x2y


B. 3x2y

Bài 23: Nếu
A. -2x2

C-

C. 4x2y D. 6x2y

2x2 = -7x2 thì

B.- 4x2

C=?

C. -5x2 D. -7x2

Bài 24: Nếu D + D + D = x4 thì D = ?

Bài 25: Trong các đơn thức sau có mấy đơn thức đồng dạng với đơn thức 6ab6
-ab6;
A. 0

; ab6 – 5
B. 1

C. 2

D. 3


Bài 26: Giá trị của
A. 24

B. 36

tại x = 3 và y = 1 là
C. 48

D. 54

Bài 27: Giá trị của B = 2abc – 3a3c +8 tại a =1 và b = 3/2
A. 4

B. 8

C. 12



D. 18

Bài 28: Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu ta gọi chiều rộng hình
chữ nhật đó là x (x > 0) thì biểu thức chu vi hình chữ nhật là
A. 4x

B. 6x

C. 8x

D. 12x


Bài 29: Một tam giác vuông có 1 cạnh góc vuông là a (a > 0) cạnh góc vuông còn lại gấp
2 lần cạnh này. Bình phương cạnh huyền sẽ là:
A. 2a2

B. 3a2

C. 4a2

D. 5a2



×