Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

de thi hoc ki 1 mon toan lop 7 huyen tan chau tay ninh nam 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.76 KB, 3 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

UBND HUYỆN TÂN CHÂU
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: TOÁN - LỚP 7
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC:
I) LÝ THUYẾT (2 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Viết công thức tính lũy thừa của một tích.
Áp dụng tính: 22. 52
Câu 2: (1 điểm) Phát biểu định lý về tổng ba góc trong một tam giác.
Áp dụng: Cho tam giác ABC biết A = 450, B = 550, Tính số đo của C ?
II) BÀI TẬP (8 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau:

1 2

2 5

a)

7 2

12 3


b)

c)

5
19 16 4
 0,5   
21
23 21 23

d) 23 :

1 5
1 5
 13 :
4 7
4 7

Bài 2: (1 điểm) Tìm x biết:
3

2 5
5
a)  x 
3 3
7

1
1
b)   .x 

81
3
Bài 3: (1 điểm) Biết ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 4; 3; 2 và chu vi của tam giác là
27cm. Tính độ dài 3 cạnh của tam giác đó.
Bài 4: (1 điểm) Chứng minh rằng 87  218 chia hết cho 14
Bài 5 ( 3 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC, B = 600. Lấy I là trung điểm của BC. Trên
tia AI lấy điểm D sao cho ID = IA.
a) Chứng minh ABI = ACI
b) Tìm số đo của ACB .
c) Chứng minh AC // BD.

--- HẾT ---


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Toán –Lớp 7
Câu/Bài

Câu 1
Câu 2:

Nội dung
I) LÝ THUYẾT (2 điểm)
Viết đúng công thức tính lũy thừa của một tích: (x.y)n = xn. yn
Áp dụng tính: 22. 52 = 102 = 100
Phát biểu đúng định lý về tổng ba góc trong một tam giác.
Áp dụng: Cho tam giác ABC biết A =450, B = 550
Theo định lý về tổng ba góc trong một tam giác ta có

A + B + C =1800
 C = 1800-( A + B ) = 1800-(450+550) = 800
BÀI TẬP (8 điểm)
a)

Bài 1

7 2 7 8
= 

12 3 12 12
7  (8) 1

12
12

0,25đ
0,25đ

0,25đ

b)

1 2 54 1
 =

2 5 10
10

c)


5
19 16 4  5 16   19 4 
 0,5    =         0,5
21
23 21 23  21 21   23 23 

0,5đ

1 5
1 5  1
1 5
 13 : =  23  13  :
4 7
4 7  4
4 7
5
7
= 10 : = 10.  14
7
5
2 5
5 5
5 2 1
a)
 x  x  
3 3
7 3
7 3 21
1 3 1

x . 
21 5 35
4
3
3
1
1 1
1
b)   .x 
 x    : 
81
3
 3  3
1
x
3
d) 23 :

Bài 3:

0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,25đ

= 1 - 1 + 0,5 = 0,5

Bài 2


Thang
điểm

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là x,y,z (đơn vị là cm )
Theo đề bài ta có: x: y: z = 4: 3: 2 và x + y + z = 27

0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

x y z x  y  z 27
  

3
4 3 2
9
9
Từ đó  x =12 ; y = 9 ; z = 6



0,25đ

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác là 12cm, 9cm,6cm

Bài 4

Chứng minh rằng 87  218 chia hết cho 14 như sau:
7
18
3
Ta có 8  2 = ( 2 )7– 218
= 221 – 218
= 217(24-2)
= 217.14  14

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Vẽ hình đúng (0.25đ ) và ghi GT-KL đúng (0.25đ)
A
ABC, AB = AC, B = 600,
GT
I  BC, IB = IC, D  AI,
AI = ID
Bài 5

KL


a) ABI = ACI
b) ACB = ?
c) AC // BD

B

600
1

2
1 I

0,25đ

1

0,25đ
C

a)Xét ABI và ACI có:
AB = AC (gt)
D
BI = CI (gt)
AI là cạnh chung
 ABI = ACI (c.c.c)
b) Ta có ACI = ABI (theo câu a)
 ACI = ABI = 600 (vì là hai góc tương ứng)
c) Xét BID và CIA có:
BI = CI (gt),

I1 = I2 (hai góc đối đỉnh),
ID = IA (gt)
 BID = CIA (c.g.c)
 B1 = C1 ( vì là hai góc tương ứng)
Mà B1 và C1 là hai góc ở vị trí so le trong nên AC // BD

Ghi chú: Học sinh giải cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa.


(0,5đ)
0,5đ

0,5đ
0,5đ

(0,5đ)



×