Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Co nguyên sinh và phản co nguyên sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.22 KB, 2 trang )



Co nguyên sinh chỉ xảy ra trong những điều kiện cực kì
khắc nghiệt - nói đúng ra nó rất hiếm khi xảy ra trong tự
nhiên. Việc co nguyên sinh được tiến hành theo
phương pháp nhân tạo trong phòng thí nghiệm bằng
cách đặt tế bào trong một dung dịch ưu trương (có
nồng độ muối hay đường cao) để gây ra tình
trạng thấm lọc ra ngoài của tế bào. Đối tượng thí
nghiệm thường là các thực vật thuộc chi Elodea hay
các tế bào biểu bì hành tây vì nguyên sinh chất của
chúng có màu sắc và điều này giúp hiện tượng co
nguyên sinh có thể được nhìn thấy rõ mà không cần
phải nhuộm tế bào.



Có hai dạng co nguyên sinh nếu xét theo bề mặt
khoảng không giữa màng tế bào và vách tế bào, đó là
co nguyên sinh lồi và co nguyên sinh lõm. Co nguyên
sinh lõm thường có thể bị đảo ngược nếu như tế bào
được đặt trở lại trong môi trường nhược trương, còn
đối với co nguyên sinh lồi thì chuyện này là không thể nguyên do là khi ở trong tình trạng co nguyên sinh lồi
thì tế bào đã co rút vì mất nước quá lâu và vì vậy phục
hồi là chuyện không thể.[1][2]



Co nguyên sinh là một quá trình diễn ra trong tế

bào thực vật, trong


đó tế bào chất bị co rút lại và tách khỏi thành tế bào thông qua
quá trình thẩm thấu. Quá trình ngược lại của, phản co nguyên
sinh, xảy ra khi tế bào ở trong môi trường nhược trương, tức áp
suất thẩm thấu của môi trường ngoài cao hơn bên trong tế bào và
điều này khiến nước thấm từ ngoài vào trong tế bào. Thông qua việc quan
sát sự co và phản co nguyên sinh thì có thể xác định được tính

trương của môi trường tế bào cũng như mức độ dung môi thẩm thấu
qua màng tế bào.


Khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào
làm tế bào trương lên khiến rau không bị héo.( Tại sao


muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào
rau?)



×