Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

đề thi thiết kế logic số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.75 KB, 8 trang )

Phần 1: Đề cương cho các bạn thi ca 1 (ca thi trước)
Câu 1:
Trình bày khái niệm FPGA, các ưu điểm của FPGA so với các IC khả trình
trước đó và trình bày kiến trúc tổng quan của FPGA. Chỉ rõ các yếu tố tạo nên tính
khả trình của FPGA.
(Tự tham khảo trong sách giáo khoa)
Câu 2:
Viết chương trình VHDL thiết kế khối mã hóa ưu tiên dùng đầu vào là chuỗi 4
bit đầu ra là mã nhị phân 2 bit thể hiện vị trí đầu tiên từ trái qua phải xuất hiện bit
‘0’. Trường hợp đầu vào không có bit ‘0’, thì đầu ra nhận giá trị không xác định
(“XX”).
Câu 3:
Trình bày thuật toán và cấu trúc khối nhân cộng dịch trái cho số nguyên không
dấu theo sơ đồ sau như hình sau, so sánh với sơ đồ nhân dùng thuật toán cộng dịch
phải, lấy ví dụ minh họa.

Câu 1: Trình bày khái niệm về cổng logic cơ bản, các tham số thời gian của cổng logic tổ
hợp, nêu ví dụ. Khái niệm mạch tổ hợp và cách tính thời gian trễ trên mạch tổ hợp, khái
niệm đường tới hạn (critical path) trong mạch số.
Câu 2: Viết chương trình VHDL và testbench để thiết kế bộ đếm thập phân thuận đồng bộ,
Reset kiểu đồng bộ, có tín hiệu Enable.


Câu 3: Trình bày thuật toán và cấu trúc khối nhân cộng dịch phải cho số nguyên không
dấu, so sánh với khối nhân cộng dịch trái. Lấy ví dụ minh họa.

Câu 1: Nếu cấu trúc của chương trình VHDL để thiết kế các mạch số, đặc điểm và ứng
dụng của các dạng mô tả kiến trúc trong VHDL, cho ví dụ minh họa. Phân biệt các dữ liệu
kiểu dạng BIT và STD_LOGIC.
Câu 2: Trình bày thuật toán và cấu trúc sơ đồ khối cộng số thực dấu phảy động theo chuẩn
IEEE/ANSI 754 như hình vẽ sau. Ý nghĩa của việc sử dụng các thanh ghi trong sơ đồ này.




Câu 3:
Phân tích bài toán và viết chương trình VHDL thiết kế khối mã hóa ưu tiên, đầu vào là
chuỗi 4 bit đầu ra là mã nhị phân 2 bit thể hiện vị trí đầu tiên từ phải qua trái xuất hiện bit
‘1’. Trường hợp không có bit ‘1’, thì đầu ra nhận giá trị không xác định (“XX”).
Câu 1: Trình bày cấu trúc tổng quát của FPGA theo sơ đồ bên dưới. Trình bày các yếu tố
tạo nên tính khả trình của FPGA.


Câu 2: Thiết kế flip-flop đồng bộ loại JK (hỗ trợ cả chân SET và CLR), dùng VHDL, như
hình vẽ dưới đây trong đó tín hiệu CLR có mức ưu tiên cao hơn SET.

Câu 3: Trình bày cấu trúc thanh ghi dịch, thuật toán dịch không dùng toán tử dịch của
VHDL, nếu ví dụ về ứng dụng của thanh ghi dịch.

Phần 2: Câu hỏi cho các bạn thi kíp 2 (thi sau):

Câu 1:


Trình bày khái niệm FPGA, các ưu điểm của FPGA so với các IC khả trình trước đó
và trình bày kiến trúc tổng quan của FPGA. Chỉ rõ các yếu tố tạo nên tính khả trình của
FPGA.

Câu 2:
Phân tích bài toán và viết chương trình VHDL thiết kế bộ chuyển đổi mã từ NBCD
sang mã 7-SEG (LED 7 đoạn), hỗ trợ đầu vào kiểm tra Lamp Test (LT), khi tín hiệu này có
giá trị bằng ‘1’, tất cả đèn phải sáng không phụ thuộc mã đầu NBCD đầu vào.


Câu 3:
Trình bày thuật toán và cấu trúc sơ đồ khối nhân số thực dấu phảy động theo chuẩn
IEEE/ANSI 754 như hình sau. Ý nghĩa của việc sử dụng các thanh ghi trong sơ đồ này.

Câu 1: Trình bày khái niệm về cổng logic cơ bản, các tham số thời gian của cổng logic tổ
hợp, nêu ví dụ. Khái niệm mạch tổ hợp và cách tính thời gian trễ trên mạch tổ hợp, khái
niệm đường tới hạn (critical path) trong mạch số.


Câu 2: Viết chương trình VHDL thiết kế bộ cộng toàn phần (full adder) theo mô hình hành
vi, trên cơ sở đó thiết kế bộ cộng 8 bit (có testbench).

Câu 3: Trình bày thuật toán và cấu trúc khối nhân cộng dịch phải cho số nguyên không
dấu, so sánh với khối nhân cộng dịch trái. Lấy ví dụ minh họa.

Câu 1: Nếu cấu trúc của chương trình VHDL để thiết kế các mạch số, đặc điểm và ứng
dụng của các dạng mô tả kiến trúc trong VHDL, cho ví dụ minh họa. Phân biệt các dữ liệu
kiểu dạng BIT và STD_LOGIC.
Câu 2: Trình bày thuật toán và cấu trúc sơ đồ khối cộng số thực dấu phảy động theo chuẩn
IEEE/ANSI 754 như hình vẽ sau. Ý nghĩa của việc sử dụng các thanh ghi trong sơ đồ này.


Câu 3:
Thiết kế flip-flop đồng bộ D bằng VHDL (gồm cả testbench), hỗ trợ cả chân SET
(đặt giá trị 1) và CLR (đặt giá trị 0) theo thứ tự ưu tiên của CLR cao hơn SET.
Câu 1: Trình bày cấu trúc tổng quát của FPGA theo sơ đồ bên dưới. Trình bày các yếu tố
tạo nên tính khả trình của FPGA.


Câu 2: Thiết kế bộ cộng/trừ 4 bit sử dụng toán tử cộng trên VHDL (gồm cả testbench).

Câu 3: Trình bày thuật toán thực hiện (thông qua mô hình máy trạng thái) và sơ đồ cấu
trúc khối truyền nhận thông tin nối tiếp (UART) như hình bên dưới. Phương pháp phát
hiện bit start trong khu dữ liệu UART và cách thực hiện bằng phần cứng.



×