Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tài liệu và Đề cương - Le Vu Quoc Bao Nội dung GDTTMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.37 KB, 15 trang )

Giáo dục Truyền thông Môi trường 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nội dung Ôn Tập

GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG
GV: Hoàng Thị Mỹ Hương

1.Giáo dục môi trường
Là một quá trình giúp người học tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm tích cực để
phân tích đánh giá và đưa ra quyết định phù hợp và thực hiện hành động có trách nhiệm
nhằm đạt được và duy trì chất lượng môi trường.
Điểm chung:
 GDMT phải là một quá trình đưa ra một khoảng thời gian , nhiều địa điểm khác
nhau, thông qua kinh nghiệm khác nhau, bằng phương thức khác nhau
 GDMT phải hướng tới thay đổi hành vi con người theo chiều hướng tích cực
hơn(Kiến thức => nhận thức=> Ý thức)
 MT học tập của GDMT chính là môi trường sống và các vấn đề thực tế có liên
quan tới môi trường.
 GDMT phải tập trung vào người học và lấy thực hành làm cơ sở cho mọi hành
động của GDMT.
Mục đích: (Mong muốn chung tổng quát)
1/ Nhằm tăng cường nhận thức, sự quan tâm của cộng đồng đối với môi trường và
tài nguyên.
2/GDMT phải tạo cơ hội cho mọi người tiếp thu kiến thức hình thành ý thức, kỹ
năng cần thiết trong việc bảo vệ và cải thiện môi trường.
3/GDMT phải tạo ra các mô hình về hành vi thân thiện với môi trường cho từng

Lê Vũ Quốc Bảo
DH13QM
13149016



Trang

1


Giáo dục Truyền thông Môi trường 2015
các nhân, tổ chức và Xã Hội.
4/GDMT phãi khuyến khích củng cố và phát huy những thái độ, hành vi tích cực
đối với môi trường hiện có.
Mục tiêu (Đo đếm được và cụ thể)
1/ Kiến thức:
Cung cấp kiến thức: GDMT phải cung cấp KT cơ bản cho cộng đồng VD: mối
quan hệ môi trường và con người.
Lưu ý tính phức tạp: mối quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, hạn chế của các nguồn
tài nguyên thiên nhiên khả năng chịu đựng của môi trường để giúp cộng đồng hiểu biết
hơn.
2/Nhận thức:
GDMT phải thúc đẩy cá nhân và các tổ chức Xã Hội tạo dựng được nhận thức và
sự nhạy cảm với môi trường và các vấn đề môi trường.
=>Hành động kịp thời nhanh chóng.
3/Thái độ: Khuyến khích cá nhân, tổ chức xã hội tôn trọng và bảo vệ các giá trị Môi
trường có động cơ tham gia tích cực và việc cải thiện môi trường
 Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn k/v có giá trị
4/Kỹ năng: Giúp các tổ chức và cá nhân hình thành kỹ năng xác định dự báo ngăn ngừa,
giải quyết các vấn đề Môi Trường.
5/ Sự tham gia: Tạo điều kiện cơ hội cho mọi người được tham gia tích cực và mọi hành
động nhằm giải quyết các vấn đề MT và tạo điều kiện cho cộng đồng quyết định lối sống
cách ứng xử với Môi Trường và Tài Nguyên.
Nguyên tắc

-Nguyên tắc chung:
+Coi Môi trường là một tổng thể, xem xét MT trên mọi khía cạnh, tự nhiên,
nhân tạo, CN,XH, v…v…
+GDMT phải là một quá trình liên tục và lâu dài bắt đầu từ trước tuổi đến

Lê Vũ Quốc Bảo
DH13QM
13149016

Trang

2


Giáo dục Truyền thông Môi trường 2015
trường và tiếp tục trong suốt quá trình trưởng thành cả chính quy và không chính quy.
+Nguyên tắc tiếp cận trong GDMT là liên ngành dựa trên cơ sở nội dung
riêng từng ngành từng môn học.
 Hình thành quyết định chung hoàn chỉnh cân bằng , thống nhất.
+GDMT phải xem xét vấn đề môi trường cơ bản dựa trên quan điểm của
cấp địa phương, quốc gia và cùng và toàn cầu để người học có điều kiện
đánh giá đúng về các vấn đề MT ở những vùng địa lý khác nhau.
+GDMT phải tập trung giải quyết tình hình MT hiện nay và tương lai dựa
trên bối cảnh lịch sử
+GDMT phải đề cao giá trị và sự cần thiết của việc hợp tác các cấp địa
phương, Quốc Gia, Quốc Tế trong phòng chống, giải quyết vấn đề môi
trường.
Giáo dục: giúp người học hình thành nhân cách quy tắc
Đào tạo: hướng dẫn nghề => công ăn việc làm
Nguyên tắc

 GDMT trong trường học phải là một bộ phận hữu cơ gắn bó mật thiết với sự
nghiệp GD chung và là trách nhiệm của toàn bộ XH phải thực hiện một cách có hệ
thống từ trung ương tới địa phương=> thông qua cơ sở GD là cơ quan pháp lý của
cơ sở GD
 GDMT phải là một phần bắt buộc trong GDĐT giảng dạy hàng năm. Các vấn đề
MT giảng dạy thông qua nhiều môn học
 GDMT phải đưa vào nhà trường một cách thích hợp điều kiện của trường học đó
 GDMT phải làm sao cho người học nhận thấy giá trị của MT với cuộc sống, sức
khỏe và sự phát triển của con người
Phương thức GDMT:
 GDMT cho cộng đồng: nâng cao nhận thức cho cộng đồng ở các cấp địa phương.
 GDMT cho các cấp quản lý (CW quản lý nhà nước)
 GDMT trong trường học qua hệ thống GDĐT các trường mẫu giáo=> ĐH
 GDMT thông qua đào tạo nguồn nhân lực ngành MT
 GD cho cộng đổng cần triển khai nhiều hình thức khác nhau phù hợp với điều kiện

Lê Vũ Quốc Bảo
DH13QM
13149016

Trang

3


Giáo dục Truyền thông Môi trường 2015
địa phương, tập trung giải quyết vấn đề môi trường mà địa phương đó đang đối
mặt
 GDMT cho cộng đồng có ý nghĩa quan tọng
o Cộng đồng là người chịu Ảnh hưởng trực tiếp tác hại của việc ô nhiễm gây

ra
o Cộng đồng là người gây ra các hành vi => MT
o Khi được nâng cao nhận thức BVMTTN thì cộng đồng thay đổi hành vi=>
BVMT tốt
o GDMT cộng đồng phải là quá trình lâu dài, thường xuyên liên tục, kết hợp
hài hòa với các biện pháp khác.
GDMT trong trường học
 Bậc mẫu giáo: Hình thành nhân cách thay đổi hành vi
 Tiểu học: Bậc đào tạo cơ bản nhất đối với các hành vi bảo vệ Môi Trường=> Hình
thành thói quen
 THPT: Thông qua chương trình học hàng năm: ngoại khóa, lồng ghép trong các
môn học: Nội dung chính thống có hệ thống chương và đánh giá hiệu quả.
 ĐH, Sau ĐH: Được tiến hành như môn học mới, chuyên đề mới, lồng ghép môn
học khác, thông qua hoạt động ngoại khóa
DGMT trong cấp quản lý
 Cơ quản quản lý có vai trò quan trọng trong sự phát triển của XH, Quốc Gia
 Trên thực tế Cơ Quan Quản lý chưa nhận thức đúng về bảo vệ môi trường, tầm
quan trọng của môi trường hoặc cho vấn đề bảo vệ Môi Trường là yếu tố cản trở.
 Ở nhiều ngành vấn đề BVMT&TN còn được các cấp quản lý coi là Nội dung hỗ
trợ chứ không phải là cần thiết của ngành đó.
 Giúp các cấp quản lý cân nhắc khi ra quyết định dự án, kế hoạch liên quan
BVMT&TN
Cách tiếp cận của GDMT
-GD về MT: các kiến thức cơ bản về môi trường cho người học.
-GD trong MT: Sử dụng MT tự nhiên làm công cụ triển khai hoạt động GDMT
-GD vì MT: các hoạt động đảm bảo hình thành thái độ hành vi cách ứng xử, ý thức thân
thiện với MT. Bằng cách cung cấp kỹ năng, phương pháp cần thiết để người học thực
hiện các quyết định, hành động về BVMT một cách hiệu quả nhất

Lê Vũ Quốc Bảo

DH13QM
13149016

Trang

4


Giáo dục Truyền thông Môi trường 2015
Mức độ nhận thức của con người
1. Nhớ: Nhận ra vấn đề
2. Hiểu: Giải thích được vấn đề
3. Vận dụng: Áp dụng vào trong thực tế cái đã hiểu
4. Phân tích: Suy luận, diễn giả, mô tả đánh giá nội dung vận dụng
5. Đánh giá: Kiểm tra nhận xét ưu nhược điểm, thuận lợi khó khăn cần cải tiến
6. Sáng tạo: Tạo ra ý tưởng mới hoàn toàn hoặc cải tiến tốt hơn
5 Giai đoạn thay đổi hành vi
1) Xây dựng nhận thức
-Chưa nghe
-Chưa biết
-Chưa quan tâm
2) Tăng cường sự quan tâm
Chú ý tự đánh giá hành vi cũ
3) Thay đổi thái độ tùy thuộc vào kiến thức nhận thức, điều kiện và động cơ
4) Thay đổi hành vi: thử thực hiện hành vi mới
5) Củng cố thành thói quen
Hành vi mới thực hiện, duy trì thành công, khởi đầu thói quen mới.
Phụ thuộc vào kiến thức, nhu cầu bản thân động cơ thay đổi.

2. Truyền thông môi trường:

1/Khái niệm
Truyền thông là quá trình trao đổi thông tin ý tưởng, tình cảm, k.nghe giữ 2 hoặc 1 nhóm
người nào đó để tạo sự đồng thuận thúc đẩy sự tham gia, nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
Truyền thông MT là một thành phần không thể thiếu đối với con người, là công cụ
thiết yếu đạt được mục tiêu, do đó đóng vai trò tích cự trong việc đưa thông tin vào cuộc
thảo luận tọa ra sự đồng thuận,
Một phần hết sức quan trọng của truyền thông là lắng nghe để làm rõ vấn đề, tiếp
thu ý kiến, thái độ thiện chí của các đối tượng tham gia truyền thông.

Lê Vũ Quốc Bảo
DH13QM
13149016

Trang

5


Giáo dục Truyền thông Môi trường 2015
Hiệu quả một khi kết nối một vấn đề cụ thể và đối tượng cụ thể.
2/ Thành phần cơ bản
1> Nguồn thông tin
Gồm người truyền thông, truyền thông viên
Phải có uy tín=> Hiệu quả truyền thông cao
2> Thông điệp
Càng có giá trị ( mang sự hấp dẫn về mặt kinh tế) thường có hiệu quả cao.
3> Kênh truyền thông
Càng tác động nhiều đến giác quan thì hiệu quả càng cao
4> Người nhận
Hiệu quả chương trình truyền thông phụ thuộc vào đặc điểm người nhận ( học vấn,

thói quen, dk kinh tế, tình cảm)
3/ Mục tiêu truyền thông
Để đạt được mục tiêu truyền thông mà người truyền thông truyền tải tới người được
truyền thông.
Truyền thông môi trường là quá trình tương tác 2 chiều giúp đối tuong5 tham gia vào
quá trình đó cùng chia sẻ thông tin về Môi Trường, Tài nguyên, nhẳm hiểu biết chung
chia sẻ trách nhiệm Bảo Vệ Môi Trường với nhau thông qua các hành vi tích cực với
MT.
Mục tiêu:
1/ Truyền thông môi trường phải thông tin cho người bị tác động bởi các vấn đề Môi
Trường biết được tình trạng của họ giúp họ quan tâm tới việc tìm kiếm các giải pháp để
khắc phụ tình trạng đó
2/ Truyền thông MT phải huy động được các KN kỹ năng, bí quyết của cộng đồng vào
việc BVMT,TN.
3/ Truyền thông MT phải tạo cơ hội chi mọi thành phần XH tham gia vào việc BVMT
bằng hình thức Xã Hội hóa công tác BVMT (nghĩa là cho phép người dân tham gia
BVMT)
4/ Truyền thông MT phải là cc cho thương lượng hòa giải các xung đột khiếu kiện tranh
chấp MT,TN giữa các bên có liên quan.

Lê Vũ Quốc Bảo
DH13QM
13149016

Trang

6


Giáo dục Truyền thông Môi trường 2015

5/Thông qua việc đối thoại thường xuyên đối với cộng đồng làm gia tăng khả năng thay
đổi hành vi từ tiêu cực sang tích cực đối với cộng đồng.
6/Công cụ bổ trợ các công tác quản lý vùng, quốc gia
4/Yêu cầu của truyền thông MT
1> Tuân thủ theo đúng luật pháp về BVMTTN
2> Truyền thông phải đảm bảo tính hiện đại chính xác của các kiến thức thông tin về
MT&TN
3> Truyền thông MT phải được triển khai phù hợp với đối tượng truyền thông, trình
độ học vấn phong tục và điều kiện kinh tế
4> Truyền thông MT phải được thực hiện có kế hoạch thống nhất từ Trung Ương đến
Địa Phương
5> Phải tạo dựng sự hợp tác các chương trình dự án truyền thông khác
6> Phải có sự hỗ trợ của lực lượng tình nguyện.
5/ Nguyên tắc truyền thông MT:
Mắt xích kết nối: những vấn đề MT-TN và sự tham gia của Cộng Đồng
Quan tâm đến lợi ích của Đối Tượng truyền thông
 Cách thức truyền thông phù hợp đối tượng truyền thông.
 Giải quyết vấn đề MT & Đối tượng truyền thông
 Trao quyền cho CĐ gặp phải
 Phải được thử nghiệm trước khi tiến hành thực tế
 Phải có sự hòa hợp giữa người truyền thông và đối tượng truyền thông.(Ngôn ngữ
và trình độ)
 Phải nhấn mạnh tới yếu tố bền vững môi trường của MT và KT, XH…

GDTT
-Tương tác với đối tượng truyền thông
1 chiều
-Hình thức truyền đạt nội dung kiến
thức(Nói => Nghe)


Lê Vũ Quốc Bảo
DH13QM
13149016

TTMT
2 chiều
-Đa dạng chia sẽ nên đa dạng:Tập huấn,
tọa đàm sân khấu hóa,băng rôn, hội thảo
Trang

7


Giáo dục Truyền thông Môi trường 2015
-Nội dung: có sẵn
-Thực hiện theo hệ thống
Trung ương tới địa phương, thấp tới cao

Tùy thuộc vào thực tế
-Tùy thuộc và đối tượng

Điểm chung
-GDMT có thể sử dụng các hình thức Truyền thông
-TTMT có cùng mục đích GDMT
6/Cách tiếp cận TTMT
1> Tiếp cận theo nội dung
a. Mục tiêu, nội dung cụ thể: Bảo vệ rừng, tiết kiệm điện nước
b. Toàn diện: Sinh kế người dân KT-XH giảm nghèo tăng thu nhập
2> Tiếp cận theo hình thức
a. TT độc lập từ cơ quan truyền thông tới CĐĐP

b. TT liên kết Cơ Quan truyền thông => các cấp địa phương.
7/ Các kênh truyền thông ( các loại hình truyền thông)
Truyền thông dọc( Truyền thông bằng phương tiện truyền thông đại chúng)
Truyền thông ngang
Truyền thông theo mô hình
Truyền thông đại chúng
4 hình thức truyền thông cơ bản
-Báo hình (TV) => Phản ánh 1 sự việc
-Báo nói ( Radio) => Đưa tin
-Báo điện tử => Cập nhật
-Báo viết => Bình luận
*Truyền thông dọc: không xác định được đối tượng truyền thông
=> Việc tiếp cận đối tượng truyền thông khó khăn

Lê Vũ Quốc Bảo
DH13QM
13149016

Trang

8


Giáo dục Truyền thông Môi trường 2015
=> Không có thảo luận
=> Khó đánh giá hiệu quả truyền thông
Công cụ truyền thông sử dụng là các phương tiện truyền thông đại chúng, ngôn ngữ toàn
dân.
=>Tốn kém và đòi hỏi kỹ thuật cao
=> Truyền thông dọc phù hợp để truyền thông chủ đề Môi trường, Chung, mang tính

cộng đồng tổng quát, quốc gia.
*Truyền thông ngang:
=>Xác định được đối tượng truyền thông cụ thể, dễ xác định dễ tiếp cận có thảo luận và
phản hồi
=>Hình thức đa dạng vd: Họp tổ , hội thảo, thuyết trình, tờ rơi, băng rôn, áp phích.
=>Ngôn ngữ địa phương
=>Chi phí thấp hơn so với dọc
=>Đòi hỏi người truyền thông phải đáp ứng kỹ năng giao tiếp, kỹ năng truyền thông.
*Truyền thông theo mô hình:
Sử dụng một mô hình có sẵn đã thành công trong thực tế để truyền thông về cùng 1 nội
dung cho cùng một đối tượng nơi khác
VD: tái sd nước, mô hình khu Công Nghiệp sinh thái, khu CN xanh.
8/Hình thức truyền thông cơ bản
a) Truyền thông cá nhân, nhóm, tổ:
Cho phép người tham gia vào quá trình truyền thông đối thoại sâu, cởi mở và có
sự phản hồi
Việc giao tiếp với các đối tượng càng có uy tín càng hiệu quả truyền thông cao
b) Truyền thông tập thể: hội thảo
Người truyền thông phải giữ vai trò trung lập
Người truyền thông phải tìm cách khai thác ý kiến phản hồi từ đối tượng truyền

Lê Vũ Quốc Bảo
DH13QM
13149016

Trang

9



Giáo dục Truyền thông Môi trường 2015
thông.
c) Truyền thông bằng phương tiện truyền thông đại chúng
Khản năng tiếp cận rộng và thông tin phải có uy tín
Cần xem xét tần suất lặp lại của thông tin, cần xem xét tính phù hợp của thông
điệp thông tin của cộng đồng địa phương.
Lựa chọn phương tiện và thời gian truyền thông phù hợp
d) Hình thức truyền thông khác: Triễn lãm, CLB, Đạp xe vì tp tôi yêu.
9/ 6 bước truyền thông cơ bản
1. Người nói truyền tải thông điệp đến người nghe
2. Người nói thu hút sự chú ý của người nghe (ngôn ngữ và hình thể)
3. Người nói duy trì sự chú ý lắng nghe
4. Người nghe tiếp nhận thông điệp
5. Người nghe hiểu thông điệp
6. Người nghe sử dụng được thông điệp từ người nói
10/ Các yêu cầu cơ bản của quá trình truyền thông
 Người truyền thông phải luôn luôn lắng nghe nhu cầu của đối tượng được truyền
thông tìm hiểu nhửng điều đối tượng đã nghe, đã biết , đã tin, đã làm
 Khen ngợi, khuyến khích động viên nếu họ làm đúng
 Phải bổ sung chỉnh sửa những thông tin còn thiếu chưa chính xác và mô tả một
cách chi tiết điều nên làm và lợi ich của điều nên làm
 Tìm hiểu khó khăn mà người truyền thông có thể gặp phải khi thực hiện hành vi
mới và phải thỏa thuận cách giải quyế những khó khăn đó
 Phải thường xuyên kiểm tra xem đối tượng có hiểu rõ những gì mình nói hay
không => thúc đẩy sự tham gia của đối tượng và ghi nhận phản hồi từ đối tượng
 Phải động viên khuyến khích đối tượng thừ thực hiện hành vi mới
 Phải đạt được sự cam kết về việc thay đổi hành vi của đối tượng truyền thông.
11/ Các yếu tố cần quan tâm khi truyền thông
 Người nói
Nắm rọ nội dung truyền thông, kỹ năng nói, trình bày lắng nghe, trả lời , giao tiếp,

kinh nghiệm và uy tín
 Nói cái gì
Nói về lợi ích của điều cần nói trong công việc và đời sống của đối tượng truyền
thông
Nội dung thông điệp phải chính xác, đầy đủ, phải được cập nhật

Lê Vũ Quốc Bảo
DH13QM
13149016

Trang

10


Giáo dục Truyền thông Môi trường 2015
Dễ hiểu với từng loại đối tượng truyền thông
Phải luôn thuyết phục động viên đối tượng truyền thông thay đổi hành vi mới qua
thông điệp được truyền tải
 Nói với ai
Nguyên tắc 5 đúng:
1. Đúng người
2. Đúng việc
3. Đúng liều
4. Đúng lúc
5. Đúng chỗ
 Nói bằng cách nào
Ngôn ngữ nào: Toàn dân, => Kênh đại chúng hay địa phương => Truyền thông
ngang
Phân tích đối tượng truyền thông

 Hiệu quả ra sao
Người truyền thông: Nội dung, thông điệp đầy đủ, chuẩn bị ntn
Đối tuộng truyền thông: số lượng người tham gia và chương trình truyền thông có
đạt mục tiêu đề ra hay không
-Mức độ thay đổi về mặt MT tại địa phương
-Khả năng nhân rộng sự thay đổi và duy trì.
=> Có sự chuẩn bị
=> Biết chấp nhận bản thân

12/Lập kế hoạch Xây dựng Truyền Thông Môi Trường
-Giai đoạn 1: Xác định vấn đề cần truyền thông:
B1: Phân tích tình hình môi trường xác định vấn đeề cần truyền thông
B2: Phân tích đối tượng truyền thông
B3: Xác định mục tiêu truyền thông
-Giai đoạn 2: Lập kế hoạch

Lê Vũ Quốc Bảo
DH13QM
13149016

Trang

11


Giáo dục Truyền thông Môi trường 2015
B4: Lên kế hoạch thực hiện chương trình truyền thông
B5:Phân tích sự tham gia của các nhóm đối tượng
B6: Lựa chọn và kết hợp các hình thức truyền thông
-Giai đoạn 3: Tạo sản phẩm truyền thông

B7: Thiết kế thông điệp truyền thông
B8: Thử nghiệm
-Giai đoạn 4: Thực hiện và phản hổi
B9:Thực hiện Chương trình truyền thông
B10: Đánh giá hiệu quả phản hồi
+Bước 1: Phân tích tình hình MT xác định vấn đề cần truyền thông:







Điều tra khảo sát địa bàn (phiếu điều tra)
Những vấn đề môi trường nào đãng và đang tác động
Nguyên nhân vấn đề MT
Nức độ ảnh hưởng của chủ đề
Khả năng tiến hành một chương trình truyền thông
Là vấn đề MT cấp bách nhất tại địa phương => đang gây ảnh hưởng tiêu cực tới
dân

+Bước 2: Phòng tích đối tượng truyền:
Ngôn ngữ hình thức - trình độ học vấn
-phong tục lối sống, tập quán
-thói quen sử dụng phương tiện truyền thông
-Giới tính cộng đồng tại địa phương (vd: Nữ- khuyến mãi)
=>Phân tích mức độ nhận thức thái độ, hành vi của từng nhóm đối
tượng
=> Dự báo những phản ứng tiêu cực của cộng đổng với vấn đề cần truyền thông


Lê Vũ Quốc Bảo
DH13QM
13149016

Trang

12


Giáo dục Truyền thông Môi trường 2015
=> Xác định mức độ tham gia của các nhóm đối tượng được truyền thông => phân loại
nhóm đối tượng –Đâu là đối tượng hưởng lợi từ chương trình truyền thông, đâu là đối
tượng bị ảnh hưởng bởi chương trình truyền thông
-Xác định được nguyên nhân của nhửng hành vi tiêu cực với môi trường
-Xác định được khả năng chấp nhận hành vi mới của cộng đồng
Bước 3: Xác định mục tiêu truyền thông:
Phản ánh được vấn đề môi trường mà cộng đồng gặp phải
Phải phù hợp với những yêu cầu bảo vệ MT chung của Quốc Gia và Địa phương
Giai đoạn 2 lập kế hoạch:
Bước 4:Lên kế hoạch thực hiện triển khai kế hoạch thực hiện
Cơ quan quản lý (Sở ban ngành), Chính quyền địa phương
 1 lực lượng tham gia Chương trình truyền thông:
 Truyền thông viên
 Đối tượng truyền thông
 Cơ quan quản lý địa phương
 Chính quyền
 Lực lượng hỗ trợ kĩ thuật và công tác tổ chức , giữ xe, an ninh
 Đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, người cao tuổi
 Nghệ sĩ
 2 Kinh phí tổ chức:

 Ngân sách nhà nước
 Nhà tài trợ: trong nước, nước ngoài
 Bán sản phẩm liên quan Chương trình Truyền thông
 3 Thời gian tổ chức:
 Thời gian bắt đầu chương trình truyền thông
 Thời gian ké dài của chương trình truyền thông
 Có thể kết hợp TTMT với các sự kiện có liên quan tại địa phương
 4 Phương tiện hỗ trợ:
 Trang thiết bị
 Phương tiện chuyên chở

Lê Vũ Quốc Bảo
DH13QM
13149016

Trang

13


Giáo dục Truyền thông Môi trường 2015
 Vật phẩm hỗ trợ
 Địa điểm tổ chức
 Phải là khiu vực dễ chú ý sự quan tâm của cộng đồng địa phương.
 Có thể là khu vực có vấn đề môi trường bức xúc đang xảy ra, địa điểm là
nơi có Mô hình bảo vệ MT thành công
Lưu ý:
Đủ chỗ cho lực lượng tham gia thuận tiện cho việc tổ chức triển khai hoạt động
phụ trợ phải có bãi giữ xe
Không gây cản trở giao thông

Không được ở quá xa phải đảm bảo an ninh trật tự
Quy mô Chương trình truyền thông: Xã, huyện, tỉnh, đáp ứng được mục tiêu đề
ra, phản ánh được nhu cầu truyền thông.
Bước 5: Phân tích sự tham gia của các nhóm đối tượng
 Giai đoạn
 Mức độ tham gia
 Nhiệm vụ: Thông tin liên lạc, cố vấn, hợp tác, quản lý quan sát CTTT
Bước 6: Lựa chọn và kết hợp phương tiện truyền thông
1-PTTT phải giải quyết được mục tiêu cụ thể mà CTTT đề ra, phải có đặc điểm
nổi bật, ưu điểm đặc biệt phải là loại đối tượng truyền thông từng dùng hoặc quen
dùng, kết hợp chương trình truyền thông chính thức phương tiện truyền thông hỗ
trợ
2-Tính toán hợp lý chi phí
Giai đoạn 3:
Tạo sản phẩm truyền thông
Bước 7: Thiết kế thông điệp truyền thông
Là nội dung cốt lõi, nội dung chính thể hiện mục tiêu
Nội dung thông điệp chính xác dễ hiểu , dễ nhớ.
Phải xuất hiện đúng thời điểm , đúng lúc.
Phù hợp cộng đồng, pháp luật.
Phải hấp dẫn, gây ấn tượng.
Thông điệp tích cực (trước) => tiêu cực (sau)
Phải thử nghiệm trước khi tiến hành đồng loạt

Lê Vũ Quốc Bảo
DH13QM
13149016

Trang


14


Giáo dục Truyền thông Môi trường 2015
Gắn liền với lợi ích kinh tế
Có tính dí dỏm, hài hước, mang tính quần chúng
Sử dụng ký hiệu, màu sắc đặc biệt cho nội dung, hình ảnh quan trọng.
Kết hợp nhiều phương tiện truyền thông.

---Hết---

Lê Vũ Quốc Bảo
DH13QM
13149016

Trang

15



×