Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Tài liệu và Đề cương - Le Vu Quoc Bao BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 44 trang )

LOGO

Clip ngắn


LOGO

Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

Biến đổi khí hậu
và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
tới chu trình nước

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà Vy
SVTH: Nguyễn Phạm Hoàng Linh
Nguyễn Thị Huế
Nguyễn Thị Hồng Hà


LOGO

MỤC LỤC

I

Đặt vấn đề

II

Biến đổi khí hậu (BĐKH):


III

Một số hiện tượng của BĐKH

IV

Ảnh hưởng của BĐKH đến chu trình nước

V

Biện pháp

VI

Kết luận – kiến nghị

VII

Tài liệu tham khảo


LOGO

I. Đặt vấn đề

Chúng ta đang sống trong một Thế giới mà môi trường có nhiều biến
đổi: khí hậu,nhiệt độ Trái Đất, mực nước biển, ô nhiễm môi trường,
suy giảm đa dạng sinh học, thiên tai…Và một trong những biến đổi
nguy hiểm nhất đang được các nước trên Thế giới quan tâm đó là
vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu.



LOGO

II. Biến đổi khí hậu
1. Biến đổi khí hậu là gì?
Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy
quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân
tự nhiên và nhân tạo.


LOGO

II. Biến đổi khí hậu

2. Biểu hiện của BĐKH:

Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung.
Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi
trường sống của con người và các sinh vật trên Trái đất.

Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở
các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.


LOGO

II. Biến đổi khí hậu

Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại

hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau
của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự
sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái
và hoạt động của con người.


LOGO

II. Biến đổi khí hậu

 Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển,
chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa
hoá khác.

Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và
thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển.


LOGO

II. Biến đổi khí hậu

Phần màu đỏ là lượng băng đã tan và biến mất ở khu vực Bắc
Canada

www.themegallery.com


LOGO


II. Biến đổi khí hậu

3. Nguyên nhân gây ra BĐKH:



NGUYÊN NHÂN DO TỰ NHIÊN:

ất hiện các điểm đen Mặt Trời Sunspots


LOGO

II. Biến đổi khí hậu

Thay đổi cường độ ánh sáng Mặt Trời


LOGO

II. Biến đổi khí hậu

Hiện tượng núi lửa


LOGO

II. Biến đổi khí hậu

Thay đổi quỹ đạo quay của Trái Đất



LOGO

II. Biến đổi khí hậu

NGUYÊN NHÂN DO CON NGƯỜI
Khí hậu đang thay đổi và những thay đổi này phần lớn do tác
động của con người. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái
Đất là do:



Sự gia tăng của các hoạt động công nghiệp tạo ra các chất
thải khí nhà kính như: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6.


LOGO

II. Biến đổi khí hậu

Sơ đồ phân bố phát thải khí nhà kính theo quốc gia năm 2006 (Nguồn:
IPCC)


LOGO

II. Biến đổi khí hậu




Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật:

Con người ngày càng tách ra khỏi tự nhiên, sử dụng nguồn tài
nguyên thiên nhiên một cách kiệt quệ vì lợi ích của mình.

Hoạt động của con người kể từ Cách mạng Công nghiệp đã
làm tăng số lượng các khí nhà kính trong khí quyển.


LOGO

II. Biến đổi khí hậu.

Phát thải khí nhà kính theo lĩnh vực


LOGO

II. Biến đổi khí hậu



Hoạt động nông nghiệp:

Do việc sử dụng rộng rãi phân bón và phân gia súc là một
nguồn khí mêtan đáng chú ý.

Nạn đốt rừng làm nương rẫy vẫn tiếp diễn và là một trong
những nguyên nhân chính làm gia tăng hiệu ứng nhà kính.


Rừng nhiệt đới bị phá hủy là tác nhân của 20% lượng khí nhà
kính.


LOGO

II. Biến đổi khí hậu

Tình trạng phá rừng làm nương rẫy ở M’Drak
(ảnh: Báo Đawsk Lawsk)


LOGO

II. Biến đổi khí hậu



Sự gia tăng dân số:

Dân số càng đông có nghĩa là nhu cầu
càng lớn (thực phẩm, điện và vận tải).

Để đáp ứng các nhu cầu này, nhiên liệu
hóa thạch được tiêu thụ ngày càng
nhiều hơn và dẫn đến sự nóng lên toàn
cầu.



LOGO

II. Biến đổi khí hậu

Dân số của Việt Nam và đồng bằng sông Cửu Long


LOGO

III. Một số hiện tượng của BĐKH
1. Thủng tầng Ôzôn:

Hình ảnh lỗ thủng tầng ozone vào năm 2006


LOGO

III. Một số hiện tượng của BĐKH

a) Vai trò của tầng Ôzôn:

 Ngăn cản tia cực tím có hại.
 Lớp áo choàng bảo vệ trái đất trước sự
phá hủy của tin tử ngoại.

 Là lớp lọc bức xạ mặt trời.


LOGO


III. Một số hiện tượng của BĐKH

b) Tác hại của việc thủng tầng
Ôzôn:

Đối với con người: Phá hủy hệ
thống miễn dịch của con người
và động vật.

Làm mất cân bằng hệ sinh thái
động thực vật biển.

Tác động đến các loại vật liệu.
Đối với thực vật: Năng suất
kém, chất lưởng giảm sút.


LOGO

III. Một số hiện tượng của BĐKH
2. Bão:
a) Điều kiện hình thành bão:



Nhiệt độ cao và những vùng dồi dào hơi
nước




Cấu tạo của một cơn bão gồm: mắt bão,
thành mắt bão, dải mây và lớp mây ti dày
đặc phía trên.


×