Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

Lập quy trình công nghệ sửa chữa cổng trục hai dầm hộp, q=10t, l=15m, h=10m cho nhà mày đóng tàu bạch đằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 169 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
VIỆN CƠ KHÍ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA CỔNG TRỤC HAI DẦM HỘP
Q = 10T, L = 15m, H = 10 CHO NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU BẠCH ĐẰNG
Chuyên ngành:

MÁY NÂNG CHUYỂN

Lớp:

MXD52 – ĐH

Msv:

42588

Sinh viên

Dƣơng Hữu công

Giáo viên hướng dẫn

Bùi Thị Diệu Thúy


1


1.Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ thƣ thiết kế tốt nghiệp
( về lý luận, thựctiễn, tiến trình cần tính toán và cácbản vẽ):
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Các số liệu cần thiết
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………

2


NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
1. Tinh thần thái độ, sự cố gắng của sinh viêntrong quá trình làm luận văn:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Đánh giá chất lƣợng luận văn tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trên các mặt: lý
luận, thực tiễn, chất lƣợng thuyết minh và các bản vẽ):
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
3. Chấm điểm của giáo viên hƣớng dẫn
(Điểm ghi bằng số và chữ)
Hải Phòng, ngày...... tháng 06 năm 2016
Giáo viên hướng dẫn
Bùi Thị Diệu Thúy

3


ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
1. Đánh giá chất lƣợng luận văn tốt nghiệp về các mặt: thu thập và phân tích số liệu ban đầu, cơ
sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lƣợng bản thuyết minh, bản vẽ, ý nghĩa khoa
học và thực tiễn của luận văn:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................
3. Chấm điểm của giáo viên phản biện
(Điểm ghi bằngsố và chữ)
Hải Phòng, ngày...... tháng 06 năm 2016
Giáo viên phản biện

4


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5
Hình 2.6
Hình 2.7
Hình 2.8
Hình 2.9
Hình 2.10
Hình 2.11
Hình 2.12
Hình 2.13
Hình 2.14
Hình 2.15
Hình 2.16
Hình 2.17

Hình 2.18
Hình 2.19
Hình 2.20
Hình 2.21
Hình 2.22
Hình 2.23
Hình 2.24
Hình 2.25
Hình 2.26
Hình 2.27
Hình 2.28
Hình 2.29
Hình 2.30
Hình 2.31

Sơ đồ tổ chức của công ty TNHH một thành viên đóng tàu bạch
đằng
Cổng trục 10T
Sơ đồ sửa chữa cổng trục
Sơ đồ tháo cổng trục
Tháo hệ thống dây dẫn điện
Hạ xe con
Tháo cáp ra khỏi tang
Tháo khớp nối
Tháo động cơ
Tháo hộp giảm tốc
Đƣa kết cấu thép về vị trí đã sửa
Quá trình tháo hai dầm đầu
Tháo liên kết bulông giữa hệ thống lan can với tấm đỡ sàn
Tháo kết cấu thép chân cổng

Tháo động cơ của cơ cấu di chuyển
Tháo cụm bánh xe di chuyển
Kiểm tra mối hàn bằng phƣơng pháp quang học
Kiểm tra vết nứt
Sơ đồ kiểm tra độ côn, độ ôvan của cổ trục bánh xe
Sơ đồ kiểm tra các vết nứt của trục bánh xe
Sơ đồ kiểm tra các vết nứt của tang
Sơ đồ kiểm tra độ cong của trục tang
Kiểm tra độ mòn của thành và bề mặt làm việc của bánh xe
Kiểm tra độ côn và độ ôvan của bánh xe
Kiểm tra vết nứt chân răng
Kiểm tra độ mòn của răng
Kiểm tra độ tròn của ổ lăn
Sơ đồ lắp cổng trục
Lắp bánh xe
Lắp xe con
Lắp hộp giảm tốc
Lắp động cơ
Lắp trục các bánh xe
Lắp phanh
5


Hình 2.32
Hình 2.33
Hình.2.34
Hình 2.35
Hình 3.1
Hình 3.2


Lắp bánh xe
Lắp tang quấn cáp
Lắp phanh
Lắp các bánh xe
Sơ đồ truyền động cơ cấu nâng
Bản vẽ cơ cấu nâng

Hình 3.3+ 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9
Hình 3.10
Hình 3.11
Hình 3.12
Hình 3.13
Hình 3.14
Hình 3.15
Hình 3.16
Hình 3.17
Hình 3.18
Hình 3.19
Hình 3.20
Hình 3.21
Hình 3.22
Hình 3.23
Hình 3.24
Hình 3.25
Hình 4.1

Hình 4.2
Hình 4.3
Hình 4.4
Hình 4.5
Hình 4.6
Hình 4.7

Kết cấu tang và then
Sơ đồ quy trình tháo bánh xe
Nguyên công tháo
Tháo cụm tang
Tháo nắp chặn
Tháo nắp chặn ổ bi
Tháo ổ bi.
Tháo moay ơ.
Tháo trục tang
Kiểm tra vết nứt bằng phƣơng pháp quang học
Kiểm tra rãnh cáp
Mặt cắt rãnh cáp của tang
Tính diện tích phần kim loại đắp vào rãnh cáp
Sơ đồ hàn đắp
Sơ đồ nguyên công ủ
Sơ đồ kích thƣớc dao tiện
Tiện thô bề mặt tang
Tiện tinh bề mặt tang
Tiện thô rãnh cáp
Tiện tinh rãnh cáp
Kiểm tra rãnh cáp
Sơ đồ lắp
Sơ đồ truyền động cơ cấu di chuyển cổng trục:

Cụm bánh xe di chuyển cổng
Bánh xe
Cụm bánh xe di chuyển.
Cụm bánh xe di chuyển
Sơ đồ tháo cụm bánh xe
Tháo khớp nối
6


Hình 4.8
Hình 4.9
Hình 4.10
Hình 4.11
Hình 4.12
Hình 4.13
Hình 4.14
Hình 4.15
Hình 4.16
Hình 4.17
Hình 4.18
Hình 4.19
Hình 4.20 a
Hình 4.20 b
Hình 4.21
Hình 4.22
Hình 4.23
Hình 4.24
Hình 4.25
Hình 4.26
Hình 4.27

Hình 4.28
Hình 4.29
Hình 4.30
Hình 4.31
Hình 4.32
Hình 5.1
Hình 5.2
Hình 5.3
Hình 5.4
Hình 5.5
Hình 5.6
Hình 5.7
Hình 5.8
Hình 5.9
Hình 5.10

Tháo hộp giảm tốc
Tháo động cơ của cơ cấu di chuyển
Tháo cụm bánh xe di chuyển
Sơ đồ tháo liên kết tai treo và KCT
Tháo nắp ổ.
Tháo vòng bi và các chi tiết còn lại
Tháo bánh xe.
Kiểm tra độ mòn của thành và bề mặt làm việc của bánh xe
Kiểm tra vết nứt trên bánh xe bằng phƣơng pháp từ tính
Kiểm tra độ côn và độ ôvan
Hàn vết nứt
Hàn đắp bánh xe
Tiện thô sau khi hàn
Tiện tinh sau khi hàn

Tôi bánh xe bằng dòng cao tần
Kiểm tra độ cứng bánh xe
Kiểm tra độ côn bánh xe sau khi sửa chữa
Sơ đồ lắp
Lắp ráp ổ bi
Lắp nắp ổ
Lắp ráp bánh xe
Lắp cụm bánh xe
Lắp động cơ
Lắp hộp giảm tốc
Lắp khớp nối
Sơ đồ cơ cấu di chuyển
Kết cấu thép dầm chính cổng trục loại hai dầm hộp
Tiết diện mặt cắt ngang dầm chính
Sơ đồ tháo dầm chính cổng trục
Đƣa kết cấu thép về vị trí sửa chữa
Quá trình tháo hai dầm đầu
Tháo liên kết giữa dầm đầu với tai dầm chính
Tháo liên kết bulông giữa hệ thống lan can với tấm đỡ sàn
Tháo liên kết giữ tai dầm và tấm đỡ sàn
Kiểm tra độ cong của dầm
Kiểm tra mối hàn bằng phƣơng pháp quang học
7


Hình 5.11
Hình 5.12
Hình 5.13
Hình 5.14
Hình 5.15

Hình 5.16
Hình 5.17
Hình 5.18
Hình 5.19
Hình 5.20
Hình 5.21
Hình 5.22
Hình 5.23
Hình 5.24
Hình 5.25
Hình 5.26

Kiểm tra vết nứt
Tẩy mối hàn
Mài lại bề mặt hàn
Tiết diện mối hàn đắp
Sơ đồ tính chế độ hàn
Sơ đồ tính lực uốn dầm
Nguyên công nắn thẳng dầm
Dầm bị cong
Sơ đồ uốn dầm bằng máy uốn thuỷ lực
Sơ đồ kiểm tra độ cong của dầm
Sơ đồ lắp dầm chính cổng trục
Lắp 1 dầm chính với 1 dầm đầu
Lắp 2 dầm hộp với nhau
Lắp tấm đỡ sàn với dầm
Liên kết giữa sàn lát và lan can
Lắp hệ thống lan can

8



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1
Bảng 2.2

Kế hoạch sửa chữa cổng trục trong vòng 38 ngày ( Từ ngày
4/5/2015 đến ngày 10/6/2015)
Các chi tiết, thiết bị của cơ cấu nâng

Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6
Bảng 3.7
Bảng 3.8
Bảng 4.1
Bảng 4.2
Bảng 4.3
Bảng 4.4
Bảng 5.1
Bảng 5.2

Bảng 5.3
Bảng 5.4
Bảng 5.5
Bảng 5.6
Bảng 5.7
Bảng 5.8
Bảng 5.9
Bảng 5.10
Bảng 5.11
Bảng 5.12

Các chi tiết, thiết bị của cơ cấu di chuyển
Các bộ phận kết cấu thép, đối trọng, cabin
Nguyên công tháo dầm chính cổng trục
Nguyên công kiểm tra khuyết tật
Hƣ hỏng và các nguyên nhân hƣ hỏng
Nguyên công quá trình lắp
Phiếu công nghệ quá trình tháo tang
Phiếu công nghệ quá trình kiểm tra tang
phiếu công nghệ quá trình sửa chữa tang
Chế độ cắt thô bề mặt tang
Chế độ cắt tinh bề mặt tang
Chế độ cắt thô rãnh cáp.
Chế độ cắt tinh rãnh cáp
Phiếu công nghệ quá trình lắp tang
Phiếu công nghệ của quá trình tháo bánh xe
Phiếu công nghệ của quá trình kiểm tra bánh xe
Nguyên công của quy trình sửa chữa bánh xe
Nguyên công lắp ráp
Nguyên công tháo dầm chính cổng trục

Phiếu công nghệ của quá trình kiểm tra
Nguyên công sửa chữa
Thông số của đá mài
Thông số của máy mài
Thông số que hàn của chế độ hàn góc
Thông số của máy hàn khi hàn tấm biên với tấm thành
Thông số của que hàn của mối hàn đắp
Thông số của máy hàn của chế độ hàn đắp
Thông số máy hàn của chế độ hàn góc
Nguyên công lắp ráp
Nguyên công sơn
9


10


MỤC LỤC
CHƢƠNG I: CÁC TÀI LIỆU BAN ĐẦU.................................................................................. 16
1.1. Giới thiệu chung về nhà máy đóng tàu Bạch Đằng .......................................................... 16
1.2. Vai trò đặc điểm của cổng trục Q = 10T, L = 15m, H = 10m .......................................... 17
1.3.Lựa chọn hình thức, phƣơng pháp sửa chữa ..................................................................... 17
1.3.1. Lựa chọn hình thức tổ chức sửa chữa. ....................................................................... 17
1.3.2.Lựa chọn phƣơng pháp sửa chữa. ............................................................................... 18
1.3.3. Sơ đồ sửa chữa cổng trục. .......................................................................................... 19
CHƢƠNG II – LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA ............................................... 21
2.1. Nhận máy vao sửa chữa.................................................................................................... 22
2.1.1. Nhận máy ................................................................................................................... 22
2.1.2.Yêu cầu chung đối với máy đƣa vào sửa chữa ........................................................... 25
2.1.3.Rửa ngoài máy ............................................................................................................ 25

2.2. Lập quy trình tháo ............................................................................................................ 25
2.2.1. Giới thiệu chung ......................................................................................................... 25
.2.2.2. Các thiết bị sử dụng trong quá trình tháo .................................................................. 26
2.2.3. Các nguyên tắc cần phải tuân thủ khi tháo máy......................................................... 26
2.2.4. Công tác chuẩn bị và lựa chọn phƣơng án tháo ......................................................... 28
2.3. Vệ sinh phân loại, kiểm tra, đánh giá chất lƣợng, chỉ ra các khuyết tật........................... 39
2.3.1 Rửa chi tiết .................................................................................................................. 39
2.3.2. Kiểm tra phân loại chi tiết .......................................................................................... 40
2.3. Các hƣ hỏng, nguyên nhân và cách sửa chữa ................................................................... 48
2.4. Lập quy trình lắp .............................................................................................................. 52
2.5. Chạy rà, chạy thử .............................................................................................................. 61
2.6. Bàn giao ............................................................................................................................ 61
CHƢƠNG III: SỬA CHỮA TANG CƠ CẤU NÂNG .............................................................. 62
3.1. Lập quy trình tháo: ........................................................................................................ 64
11


3.2. Vệ sinh, phân loại, kiểm tra chi tiết. ............................................................................. 70
3.3.

Công nghệ sửa chữa ............................................................................................... 74

3.4.

Lắp ráp .................................................................................................................... 91

3.5- Chạy thử ........................................................................................................................ 93
CHƢƠNG IV: SỬA CHỮA BÁNH XE DI CHUYỂN ............................................................. 95
4.1- Giới thiệu cơ cấu di chuyển ............................................................................................. 95
4.1.1


Giới thiệu chung cơ cấu di chuyển cổng trục ......................................................... 95

4.1.2. Các thông số cơ bản của bánh xe. .............................................................................. 96
4.1.3. Vật liệu chế tạo bánh xe: ............................................................................................ 97
4.1.4. Điều kiện làm việc của bánh xe: ................................................................................ 97
4.1.5. Ảnh hƣởng của các chi tiết liên quan: ........................................................................ 97
4.1.6. Các yêu cầu kĩ thuật của bánh xe: .............................................................................. 98
4.2. Chọn hình thức phƣơng án sửa chữa ............................................................................... 99
4.3 Lập quy trình sửa chữa bánh xe di chuyển cổng ............................................................ 100
4.3.1. Lập quy trình tháo bánh xe: ..................................................................................... 100
4.3.2. Công nghệ rửa, kiểm tra và phân loại chi tiết: ........................................................ 108
4.3.3: Quy trình công nghệ sửa chữa: ................................................................................ 112
4.3.4. Quy trình lắp ráp: ..................................................................................................... 127
4.3.5. Chạy rà - chạy thử .................................................................................................... 134
CHƢƠNG V: SỬA CHỮA KẾT CẤU THÉP DẦM CHÍNH ................................................. 135
5.1. Kết cấu thép của cổng trục : ........................................................................................... 135
5.2. Lập qu trình tháo ............................................................................................................ 137
5.2.1.Lập sơ đồ tháo: .......................................................................................................... 137
5.2.2.Phiếu công nghệ của quá trình tháo: ......................................................................... 138
5.2.3.Giải thích nguyên công tháo: .................................................................................... 139
5.3.Vệ sinh phân loại, kiểm tra, đánh giá chất lƣợng, chỉ ra các khuyết tật: ........................ 141
5.3,1.Rửa chi tiết: ............................................................................................................... 141
5.3.2.Kiểm tra phân loại chi tiết: ........................................................................................ 141
5.4.Lập qui trình sửa chữa: .................................................................................................... 145
12


5.4.1. Sửa chữa vết nứt của mối hàn giữa tấm biên và tấm thành của dầm: ...................... 145
5.4.2. Sửa chữa vết nứt của dầm ........................................................................................ 150

5.4.3. Sửa chữa dầm bị cong: ............................................................................................. 155
5.4.4.Gia công tăng cứng cho dầm sau khi uốn: ................................................................ 160
5.5.Kiểm tra dầm sau khi sửa chữa ....................................................................................... 161
5.6. Lập qui trình lắp: ............................................................................................................ 161
5.7.Lập qui trình chạy thử: .................................................................................................... 164
5.8.Sơn máy: .......................................................................................................................... 165

13


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay khoa học công nghệ trên thế giới rất phát triển, các loại máy nâng chuyển ngày
càng đƣợc sử dụng rộng rãi trong mọi ngành kinh tế quốc dân nhƣ xây dựng, kiến trúc, công
nghiệp quốc phòng, xếp dỡ hàng hoá.Trong đó, ngành máy xếp dỡ và vận chuyển hàng hoá,
máy móc đóng góp một vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nƣớc.
Bên cạnh việc chế tạo các máy nâng vận chuyển thì sửa chữa cũng là một trong các công việc
quan trọng không thể thiếu để phục vụ sản xuất. .Để thực hiện tốt công việc này,ngƣời kỹ sƣ
phải có kiến thức tổng hợp về máy từ cấu tạo tính năng hoạt động các loại thiết bị…để có
phƣơng án sửa chữa phù hợp nhất . Do đó em chọn đề tài “Lập quy trình công nghệ sửa chữa
cổng trục hai dầm hộp, Q = 10T, L = 15m, H = 10m cho nhà máy đóng tàu Bạch Đằng „‟ làm
luận văn tốt nghiệp của mình
Cổng trục có sức nâng 10T là loại cổng trục công dụng chung đƣợc sử dụng rộng rãi
trong các bến cảng, xí nghiệp công nghiệp, công trình xây dựng. Cần trục là một kết cấu dầm
hộp đặt trên các chân cổng với các bánh xe di chuyển trên ray đặt ở dƣới đất. Vì vậy mà cổng
trục có thể nâng hạ và vận chuyển hàng theo yêu cầu tại bất kỳ điểm nào trong tất cả các lĩnh
vực của nền kinh tế quốc dân với các thiết bị mang vật rất đa dạng nhƣ móc treo, thiết bị cặp,
nam châm điện, gầu ngoạm,....
1.2.Mục đích của đề tài

Nhằm khôi phục lại khả năng làm việc của cổng trục và tránh các sự cố trong quá trìn phục
vụ sản xuất
.1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu
Dựa trên cơ sở các môn học chuyên môn nhƣ công nghệ sửa chữa máy nâng chuyển,máy trục,
dung sai lắp ghép, công nghệ chế tạo máy nâng chuyển ... Đồng thời sử dụng các phần mềm
Microsoft word, Microsoft Office Project để nâng hiệu quả
14


1.4. Phạm vi nghiên cứu
Sửa chữa các cơ cấu và một số bộ phận quan trọng của cổng trục.
1.5 Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài là một tài liệu tham khảo cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viên, kỹ sƣ, cán bộ
kỹ thuật.
Áp dụng trong quá trình khai thác, bảo dƣỡng, sửa chữa máy

15


CHƢƠNG I: CÁC TÀI LIỆU BAN ĐẦU
1.1. Giới thiệu chung về nhà máy đóng tàu Bạch Đằng
Công ty TNHH MTV đóng tàu Bạch Đằng (trƣớc đây là Nhà máy đóng tàu Bạch
Đằng) nằm bên bờ sông Cấm, gần trung tâm thành phố Hải Phòng với diện tích 26 ha và gần
1.700 cán bộ công nhân viên. Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đƣợc chính thức thành lập theo
Quyết định số 577/QĐ ngày 25/6/1961 của Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải, là cánh chim đầu
đàn của ngành đóng tàu Miền Bắc xã hội chủ nghĩa, với thiết kế ban đầu đảm bảo đóng mới các
loại phƣơng tiện thủy nhƣ: tàu hàng 1000 DWT, tàu công trình các loại có công suất đến 2000
HP, tàu khách ven biển, tàu kéo đẩy... Cùng với những chặng đƣờng đi lên của đất nƣớc, Công
ty TNHH MTV đóng tàu Bạch Đằng đã luôn phấn đấu vƣợt lên mọi khó khăn, thử thách để tự
khẳng định mình và trƣởng thành.


Hình 1.1- Sơ đồ tổ chức của công ty TNHH một thành viên đóng tàu bạch đằng

16


1.2. Vai trò đặc điểm của cổng trục Q = 10T, L = 15m, H = 10m
Cần trục có sức nâng 10T là loại cần dụng có công dụng chung đƣợc sử dụng rộng rãi trong
bến cảng, xí nghiệp , công trình xây dựng.

27000
15000
1

2

12780

3

10000

5
6

4

7800

Hình 1.2- Cổng trục 10T

1- Dầm chính 2- xe con
5- Thiết bị kẹp ray

3- Móc treo 4- Cụm cơ cấu di chuyển

6- Chân cổng

1.3.Lựa chọn hình thức, phƣơng pháp sửa chữa
1.3.1. Lựa chọn hình thức tổ chức sửa chữa.
Việc lựa chọn cổng trục đƣợc thực hiện tại phân xƣởng sửa chữa.Tuỳ thuộc vào kết cấu và
cách tổ chức sử dụng khai thác , sửa chữa cổng trục có thể đƣợc tiến hành theo hình thức sửa
chữa đơn chiếc hoặc hình thức sửa chữa lắp lẫn.
-

-

Hình thức tổ chức sửa chữa đơn chiếc: Tất cả các cụm của các chi tiết máy sau khi
sửa chữa xong phải đƣợc lắp vào đúng chiếc máy mà ban đầu chúng đƣợc tháo ra.
Hình thức này sử dụng cho trƣờng hợp máy đƣa vào xƣởng sửa chữabao gồm nhiều
chủng loại ít. Tuy nhiên hình thức này có nhƣợc điểm là thời gian sửa chữa kéo dài
do khoảng thời gian kể từ khi kết thúc công đoạn tháo đến lúc bứt đầu công đoạn lắp
ráp là quá lớn, bởi vì cần khoảng thời gian này để sửa chữa và phục hồi các chi tiết
máy.
Hình thức tổ chức sửa chữa lắp lẫn: ở hình thức này, máy đƣa vào sửa chữa đƣợc
tháo ra rời thành các chi tiết. Các chi tiết, các cụm máy đƣợc lắp ráp từ các chi tiết
của máy khi đã đƣợc sửa chữa hoặc lấy từ kho phụ tùng chế tạo. Đây là một hình
thức sửa chữa tiên tiến. Khi áp dụng hình thức này có thể tổ chức quá trình công
17



nghệ sửa chữa với trình độ kĩ thuật tiên tiến, mức độ cơ giới cao, giảm công lao động
và giá thành sửa chữa, nâng cao chất lƣợng sửa chữa và tăng năng suất lao động. Tuy
nhiên ở loại này cần có vốn luân chuyển chi tiết lớn, số lƣợng máy lớn và có ít chủng
loại.
Chọn hình thức sửa chữa cổng trục: Điều kiện của phân xƣởng sửa chữa trong nhà máy
chƣa đƣợc cơ giới hoá cao, công suất sản suất của phân xƣởng nhỏ. Vì vậy với loại cổng trục
này khi đƣa vào xƣởng sửa chữa lựa chọn hình thức tổ chức sửa chữa đơn chiếc theo các tổ vạn
năng.
Cổng trục đƣợc tháo ra thành từng cụm chi tiết sau đó chuyển các cụm đó về chuyên môn
nhƣ phân xƣởng vỏ, phân xƣởng động lực, phân xƣởng điện. Mỗi phân xƣởng sẽ sữa chữa một
cụm máy hoặc thực hiện một công đoạn nhất định trong quy trịnh sửa chữa. Sau đó cổng trục
đƣợc lắp ráp hoàn chỉnh và đƣa vào sử dụng. Hình thức có ƣa điểm là tăng năng suất và hạ giá
thành, chất lƣợng sửa chữa đƣợc nâng cao.
1.3.2.Lựa chọn phƣơng pháp sửa chữa.
Trong quá trình sửa chữa, chúng ta gặp những chi tiết máy có khuyết tật mà trị số còn nằm
trong giới hạn cho phép. Đối với những chi tiết này, ta phải phục hồi, sửa chữa để sử dụng lại.
Tuy vậy, trong thực tế không phải tất cả các chi tiết thuộc đôí tƣợng trên đếu đƣợc sửa chữa,
phục hồi. Do vậy trƣớc khi quyết định công nghệ phục hồi đối với một chi tiết nào đó chúng ra
phải xem xét đến hợp lý phục hồi đối với chi tiết đó, tức là phải so sánh xem chi tiết có nên
phục hồi hay không, hay là nên thay chi tiết mới, hoặc nếu phục hồi bằng phƣơng pháp nào là
hiệu quả nhất. Việc chọn phƣơng pháp phục hồi hợp lý đƣợc tiến hành theo các chỉ tiêu sau:
* Chỉ tiêu kinh tế Kc: Kc=

Cm  Csc
Cm

Trong đó : Cm- giá mua chi tiết mới
Csc : giá thành sửa chữa chi tiết cũ, theo phƣơng pháp đƣợc chọn

Giá thành sửa chữa chi tiết:CSC=CL+CVL+CK

Trong đó: CL: tiền lƣơng trả công nhân

CVL: tiền mua vật liệu

CK: các chi phí khác nhƣ khấu hao máy móc, năng lƣợng vật tƣ, nhiên liệu
* Chỉ tiêu kĩ thuật : đƣợc đánh giá qua hệ số tuổi thọ Kt : Kt =

t sc
tm

Trong đó : tsc tuổi thọ của chi tiết đƣợc phục hồi theo phƣơng pháp đã chọn
tm tuổi thọ của chi tiết mới
Phƣơng pháp phục hồi hợp lý nhất là phƣơng pháp có hệ số tuổi thọ lớn và chỉ tiêu kinh tế
cao. Những yêu cầu đặt ra đối với các phƣơng pháp phục hồi:
18


- Bảo đảm phục hồi chi tiết đến kích thƣớc danh định
- Có khả năng gia công cơ khí
- Bảo toàn đƣợc cơ tính ban đầu của chi tiết
- Bảo đảm đƣợc độ chống mòn ban đầu hoặc tăng thêm đƣợc độ chống mòn của chi tiết
Tất cả các phƣơng pháp phục hồi đƣợc phân ra thành các nhóm sau đây:
- Phƣơng pháp phục hồi tạo ra sự thay đổi kích thƣớc ban đầu của chi tiết
- Phƣơng pháp phục hồi không làm thay đổi kích thƣớc ban đầu của chi tiết
a) Phục hồi bằng phƣơng pháp gia công cơ khí:
Đây là một phƣơng pháp phục hồi với sự thay đổi kích thƣớc ban đầu của chi tiết
Có hai phƣơng pháp phục hồi:
Phục hồi theo kích thƣớc phù hợp: bản chất của phƣơng pháp này khi chi tiết bị hỏng ta
dùng dụng cụ cắt gọt để cắt đi một lớp của chi tiết cho đến khi khử hết độ của chi tiết.
Chi tiết lắp với chi tiết phục hồi thì phải hiệu chỉnh sao cho thoả mãn độ lắp ráp ban đầu.

Phục hồi theo kích thƣớc sửa chữa: bản chất của phƣơng pháp này là khi chi tiết bị nứt
ngƣời ta sẽ bóc đi một lớp kim loại trên chi tiết sau đó cho nó đạt tới kích thƣớc trên hồ
sơ kĩ thuật sửa chữa, đây gọi là kích thƣớc sửa chữa.
b) Phục hồi chi tiết máy bằng phƣơng pháp gia công biến dạng:
Phƣơng pháp này dựa trên cơ sở sử dụng phần dự trữ vật liệu và dựa vào tính dẻo có
các phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp chồn, phƣơng pháp nong, phƣơng pháp ép, phƣơng
pháp tóp, phƣơng pháp cán, phƣơng pháp nắn.
-

c) Phục hồi chi tiết bằng phƣơng pháp hàn:
Hàn là một quá trình công nghệ tạo ra mối liên kết không tháo đƣợc của các chi tiết
ngƣời ta đốt nóng cục bộ chi tiết đó đến nhiệt độ nóng chảy hoặc trạng thái dẻo để cho hoà
trộn vào nhau, có các phƣơng pháp sau:
Hàn nóng chảy: hàn điện, hàn hoá học, hàn đúc
Hàn bằng biến dạng dẻo
Phục hồi bằng phƣơng pháp mạ
Phục hồi bằng phƣơng pháp phun kim loại:
Phun kim loại đƣợc dùng để khắc phục các bề mặt bị mòn, các vết nứt, xƣớc, tróc vỡ bề
mặt. Có các phƣơng pháp sau:
d)
e)

-

Phun kim loại nóng chảy bằng hồ quang điện
Phun kim loại nóng chảy bằng khí cháy
Phun kim loại nóng chảy bằng dòng điện quang tần
Phun kim loại nóng chảy bằng ngọn lửa Plasma

1.3.3. Sơ đồ sửa chữa cổng trục.


19


NhËn m¸ y

Röa ng oµi
m¸ y

Th¸ o c ¸ c c ôm
ra khái m¸ y

Röa c hi tiÕt

KiÓm tra

Söa c h÷a c ¸ c
c hi tiÕt b Þháng

L¾p c ¸ c c hi tiÕt
thµnh c ¸ c c ôm

Côm b ¸ nh
xe d i c huyÓn

L¾p tæng
thµnh

Côm b ¸ nh
xe d i c huyÓn


Ch¹ y rµ

Côm b ¸ nh
xe d i c huyÓn

Hình 1.3 : Sơ đồ sửa chữa cổng trục
20


CHƢƠNG II – LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
Lập kế hoạch sửa chữa cổng trục trong vòng 20 ngày ( Từ ngày 4/5/2015 đến ngày 10/6/2015)

Bảng 2.1- Kế hoạch sửa chữa cổng trục

21


2.1. Nhận máy vao sửa chữa
2.1.1. Nhận máy
Các đặc tính kĩ thuật
Sức nâng

: Q = 10T

Chiều cao nâng

: H=10 m

Khẩu độ


: L = 15 m

Chiều dài toàn bộ cổng trục

: L =27 m

Chiều cao toàn cổng

: H= 12,78 m

Tốc độ nâng

: Vn= 38m/p

Tốc độ di chuyển cổng trục

: Vdc=60m/p

Tốc độ di chuyển xe con

: Vxc=50m/p

Chế độ làm việc ở chế độ trung bình : CĐ=25%
Bảng 2.2.Các chi tiết, thiết bị của cơ cấu nâng
STT
1

Thiết bị
Động cơ điện


Tri số
- Công suất 40kW
- Số vòng quay của động cơ 725v/ph

2

Hộp giảm tốc

- Tỉ số truyền 50,94

3

Tang nâng

- Đƣờng kính tang 400mm
- Chiều dài tang
1000mm

4

Phanh

- Mô men phanh 800N.m
- Đƣờng kính bánh phanh 320mm

5

Cáp


- Đƣờng kính cáp 18mm
- Lực kéo đứt cáp 185600N
- Chiều dài cáp
80m
- Khối lƣợng cáp 1,22kg/m

6

Sức nâng

15T

Ghi chú

22


Bảng 2.3.Các chi tiết, thiết bị của cơ cấu di chuyển
STT
1

Thiết bị
Động cơ điện

Tri số
- Công suất 5kW
- Số vòng quay của động cơ 920v/ph

2


Hộp giảm tốc

- Tỉ số truyền 32,9

3

Khớp nối

-số lƣợng 10 cái.

4

Phanh

- Mô men phanh 300N.m
- Đƣờng kính bánh phanh 200mm

5

Bánh xe

-Đƣờng kính bánh xe 710mm

6

Cụm bánh xe bị
động

-Số cụm 2
-Khối lƣợng 1 cụm 170kg


7

Cơ cấu di chuyển

-Số lƣợng 2

8

Khối lƣợng

170kg

Ghi chú

Bảng 2.4. Các bộ phận kết cấu thép, đối trọng, cabin.
STT

Chi tiết, bộ phận

1

Kết cấu thép
-Cần dầm công son
-Dầm ngang khung cần
-Dầm chân
-Dầm ngang vuông goc
ray
-Dầm phụ dọc ray
-Nhánh chân trƣớc

-Nhánh chân sau

Đơn vị

Khối lƣợng
kg

Số
lƣợng

Tổng

Cái
Cái
Cái
Cái

717
255,5
828,5
594

2
2
2
2

1434
451
1657

1188

Cái
Cái
Cái

190,5
849,5
814,5

2
2
2

381
1699
1629

CỘNG

Ghi chú

8439

2

Đối trọng

Cái


4000

2

8000

3

Cabin

Cái

300

1

300
23


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐƠN VỊ :VIỆN CƠ KHÍ

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
Hải phòng, ngày

tháng


năm

BIÊN BẢN KHẢO SÁT TRANG THIẾT BỊ
I, THÀNH PHẦN THAM DỰ:
1, Đơn vị
Đại diện:

Chức vụ:

Ký tên:

2, Viện cơ khí
Đại diện:

Chức vụ:

Ký tên:

II, NỘI DUNG KHẢO SÁT
Hai bên đã tiến hành khảo sát thực trạng thiết bị của đơn vị theo bảng thống kê sau:
STT

1

Tên thiết bị

Dầm

Tình trạng


Bị uốn

2

Cabin

Vẫn đảm bảo yêu cầu

3

Động cơ

Vẫn hoạt động

4

Cụm bánh xe di chuyển

Bánh xe bị mòn

5

Lan can

Vẫn đảm bảo

6

Xe con di chuyển


Vẫn di chuyển trên ray đƣợc

7

Kết cấu thép chân cổng

Bị tróc sơn, nứt

8

Hệ thống điện

Hoat động bình thƣờng

9

Vỏ hộp giảm tốc

Bị nứt

10

Trục ra của hộp giảm tốc

Trục bị cong, nứt tại rãnh then, mòn tại cổ trục

24



11

Bánh răng hộp giảm tốc

Không bị hƣ hỏng

12

Trục của bánh xe

Trục bị cong , mòn, côn, ôvan

13

Các khớp nối

Vẫn đảm bảo yêu cầu

14

Phanh

Bị mòn

15

Tang quấn cáp

Bị mòn , nứt


16

Cáp nâng hạ hàng

Cáp bị mòn, đứt sợi cáp

17

Móc

Móc bị uốc

Kết luận: Các cơ cấu và bộ phân máy còn đầy đủ , nhiều các cụm và các bộ phận của máy bị
hỏng nên cần phải sửa chữa
2.1.2.Yêu cầu chung đối với máy đƣa vào sửa chữa
Tùy theo điều kiện cụ thể, có những yêu cầu khác nhau đối với máy đƣa vào sửa chữa .Nhìn
chung chúng cần thỏa mãn những các yêu cầu sau:
- Máy đƣa đi sửa chữa theo kế hoạch đƣợc ghi trong lý lịch kỹ thuật của nó.
- Có thể thay đổi thời hạn sửa chữa trên co sở giám định kỹ thuật định kì.
- Máy hết thời gian sử dụng, các bộ phận cơ bản cần loại bỏ thì không đƣợc đƣa vào sửa
chữa mà lập biên bản thải loại.
- Máy, cụm máy bẩn sẽ không đƣợc tiếp nhận sửa chữa.
- Các máy tự hành sửa chữa theo kế hoạch phải còn chạy đƣợc.
- Các xƣởng sửa chữa chỉ thu thập máy móc tổ hợp đồng bộ, các chi tiết bắt chặt đúng vị
trí, số lƣợng chi tiết thiếu phải nằm trong phạm vi quy định.
2.1.3.Rửa ngoài máy
Máy đem vào sửa phải đƣợc rửa sạch bên ngoài, xả hết nƣớc làm mát, dầu bôi trơn, nhiên
liệu. Sau đó dùng chất tẩy rửa chuyên dùng để rửa sơ bộ các bộ phận máy.Dung dịch rửa
thƣờng đƣợc đun nóng từ 750 đến 800 , phun vào bên trong các bộ phận của máy với áp lực 0,4
đến 0,5 MN/m2. Cate dầu bôi trơn sau khi rửa xong phải dùng khí nén áp suất thấp để thổi sạch.

Công việc rửa máy có thể tiến hành trong buồng chuyên dùng.
2.2. Lập quy trình tháo
2.2.1. Giới thiệu chung
Tháo máy là một công việc rất nặng nhọc nhƣng không thể thiếu đƣợc trong quá trình sửa
chữa lớn, việc tổ chức tháo có ảnh hƣởng đến năng suất, chất lƣợng của sửa chữa máy. Khi sửa
chữa lớn ngƣời ta tháo máy rời ra từng chi tiết. Để đảm bảo năng suất, chất lƣợng, quá trình
tháo phải tuân theo một quy trình nhất định. Khi thiết lập quy trình tháo có thể tham khảo
quy,trình lắp ráp, nhƣng phải để ý đến các đặc điểm của máy sửa chữa.
25


×