Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Thiết kế tổ chức thi công cảng nhập 35000 DWT dự án đầu tư xây dựng kho và cảng 186 xã phú đông, huyện nhơn trạch, tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 109 trang )

TKTCTC cảng nhập dầu 35.000 DWT dự án cụm kho và cảng 186

MỤC LỤC
Chƣơng 1 Giới thiệu chung về công trình ................................................................... 3
1.1 Giới thiệu chung về công trình .................................................................................. 3
1.1.1 Vị trí xây dựng công trình ...................................................................................... 3
1.1.2 Quy mô công trình .................................................................................................. 3
1.2Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội ........................................................................... 5
1.2.1 Điều kiện tự nhiên .................................................................................................. 5
1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội........................................................................................ 10
1.3 Phân tích những thuận lợi khó khăn trong thi công ................................................ 10
1.3.1 Các điều kiện thuận lợi ......................................................................................... 10
1.3.2 Các điều kiện khó khăn ........................................................................................ 11
Chƣơng 2 Đề xuất – phân tích lựa chọn phƣơng án thi công hợp lý ...................... 13
2.1 Đề xuất phương án................................................................................................... 13
2.1.1 Phương án thi công tại chỗ ................................................................................... 13
2.1.2 Phương án thi công lắp ghép ................................................................................ 16
2.1.3 Phương pháp thi công kết hợp .............................................................................. 22
2.2 Phân tích và lựa chọn phương án thi công hơp lý ................................................... 25
2.2.1 Lựa chọn phương án ............................................................................................. 25
2.2.2 Lập trình tự thi công cho phương án .................................................................... 28
Chƣơng 3 Các biện pháp kỹ thuật thi công .............................................................. 30
3.1 Biện pháp kĩ thuật định vị công trình ...................................................................... 30
3.1.1 Công tác nội nghiệp .............................................................................................. 30
3.1.2 Công tác ngoại nghiệp .......................................................................................... 32
3.2 Biện pháp kĩ thuật thi công đất ................................................................................ 37
3.2.1 Chỉ giới khu vực thi công nạo vét ........................................................................ 38
3.2.2 Tính toán khối lượng nạo vét ............................................................................... 38
3.2.3 Công tác tổ chức thi công ..................................................................................... 39
3.3 Biện pháp kĩ thuật thi công đóng cọc ...................................................................... 43
3.3.1 Khối lượng cọc cần đóng, đặc điểm nền cọc, đặc điểm địa hình, sự


dao động của mực nước. ................................................................................................ 43
3.3.2 Chọn thiết bị đóng cọc, nhân lực .......................................................................... 44
3.3.3 Lập sơ đồ đóng cọc ............................................................................................... 44
GVHD: T.S Trần Long Giang
Sinh Viên: Nguyễn Trung Dũng

Trang 1


TKTCTC cảng nhập dầu 35.000 DWT dự án cụm kho và cảng 186

3.3.4 Biện pháp kĩ thuật thi công đóng cọc ................................................................... 45
3.3.5 Công tác kiểm tra nghiệm thu. ............................................................................. 54
3.4 Biện pháp thi công bê tông và bê tông cốt thép ...................................................... 55
3.4.1 Công tác thi công bê tông đúc sẵn ........................................................................ 55
3.4.2 Công tác thi công bê tong đổ tại chỗ .................................................................... 72
3.5 Công tác thi công các công việc khác ................................................................... 102
3.5.1 Gờ chắn xe .......................................................................................................... 102
3.5.2 Thi công lắp đặt bích neo ................................................................................... 102
3.5.3 Thi công lắp đặt đệm tàu .................................................................................... 103
3.6 Các biện pháp bảo vệ môi trường và an toàn lao động ......................................... 103
3.6.1 An toàn giao thông ............................................................................................. 103
3.6.2 An toàn lao động ................................................................................................ 103
3.7 Bảo vệ môi trường ................................................................................................. 103
Chƣơng 4 Tiến độ thi công và dự toán .................................................................... 105
4.1 Tiến độ thi công ..................................................................................................... 105
4.1.1 Mục đích ............................................................................................................. 105
4.1.2 Nội dung chủ yếu của tiến độ thi công ............................................................... 105
4.2 Dự toán xây dựng công trình ................................................................................. 106
4.2.1 Các căn cứ lập dự toán ....................................................................................... 106

4.2.2 Bản dự toán xây dựng công trình ( xem phụ lục) ............................................... 107
Chƣơng 5 Kết luận và kiến nghị ............................................................................. 108
5.1 Kết luận.................................................................................................................. 108
5.2 Kiến nghị ............................................................................................................... 108

GVHD: T.S Trần Long Giang
Sinh Viên: Nguyễn Trung Dũng

Trang 2


TKTCTC cảng nhập dầu 35.000 DWT dự án cụm kho và cảng 186

Chương 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH
1.1 Giới thiệu chung về công trình
1.1.1 Vị trí xây dựng công trình

- Tổng kho 186-TCHC nằm trong quy hoạch chung tại xã Phú Đông, huyện Nhơn
Trạch, tỉnh Đồng Nai bao gồm một chuỗi các cụm cảng công nghiệp và cơ sở công
nghiệp được quy hoạch theo hướng phát triển lâu dài được Thủ tướng phê chuẩn theo
tinh thần nghị định 791/QĐ-TTG.
- Khu đất có tổng diện tích 30ha:
+ Phía Đông: giáp hướng tuyến đường Liên cảng
+ Phía Tây: giáp sông Nhà Bè là khu vực xây dựng cầu cảng nhập 35.000 DWT
+ Phía Nam: giáp rạch Miểng Sành
+ Phía Bắc: giáp rạch Miễu, đường Phú Tân - Phú Đông

1.1.2 Quy mô công trình
1.1.2.1 . TÀU KHAI THÁC


- Trụ va, trụ neo mũi - lái, trụ neo ngang , neo chéo được thiết kế với kết cấu cho giai
đoạn hoàn thiện tiế p nhâ ̣n tầ u chở dầ u có tro ̣ng tải 35.000DWT có thông số cơ bản như
sau: LxBxTc = 144x23,6x8,9m.
1.1.2.2 Kết cấu các hạng mục công trình

Gồm hệ neo mũi và lái tàu gồm: Phao neo bằng thép trụ tròn đường kính D=3,8m,
chiều cao H=1,5m; Xích neo d=78mm, chiều dài L=24,65m; Rùa neo bằng BTCT 60T
kích thước 5,0x5,0x1,2m được chôn sâu trong đất 3,5m
1.1.2.2.1TRỤ VA TÀU
Kích thước của trụ va phải đảm bảo sao cho kết cấu của trụ đảm bảo chịu lực, ổn
định mái dốc đất, ổn định cho các công trình sau bến:
LtxBt= 10x10 (m)
Trong đó:
Lt,Bt : chiều dài, chiều rộng của trụ va
Khoảng cách giữa 2 trụ va phải đảm bảo sao cho khi tàu va động hoặc va tĩnh tàu
luôn ổn định và không có nguy cơ phá hỏng công trình ( sàn công nghệ, công trình lân
cận). Nếu gọi khoảng cách giữa 2 tim trụ va là Lt= 55 m.
GVHD: T.S Trần Long Giang
Sinh Viên: Nguyễn Trung Dũng

Trang 3


TKTCTC cảng nhập dầu 35.000 DWT dự án cụm kho và cảng 186

1.1.2.2.2TRỤ NEO
Kích thước của trụ neo phải đảm bảo sao cho đủ khả năng chịu lực khi tàu neo
trong điều kiện bất lợi, và cũng phải đảm bảo điều kiện ổn định mái dốc đất và các
công trình sau bến. Từ đó ta chọn kích thước sợ bộ trụ neo như sau:

LxB= 8x8 (m)
Trong đó:
Lnm, Lnh; Bnm,Bnh : Chiều dài , chiều rộng của trụ neo mũi lái, hông.
a) Khoảng cách giữa 2 trụ neo mũi và lái: được tính sao cho khi tàu neo trong
điều kiện bất lợi nhất vẫn đảm bảo điều kiện ổn định và an toàn. Với góc neo
mũi là 45o thì ta được khoảng cách giữa 2 trụ neo mũi là 238m.
b) Khoảng cách giữa 2 trụ neo hông: được tính sao cho khi tàu neo trong điều
kiện bất lợi nhất vẫn đảm bảo ổn định an toàn. Với góc neo hông là 45 o thì ta
được khoảng cách giữa 2 trụ neo hông là: 186m.
1.1.2.2.3SÀN CÔNG NGHỆ
Để đảm bảo cho sàn công nghệ hoạt động tốt đúng với chức năng của mình là
mặt bằng cho thao tác nâng hạ nắp đặt các ống nối, van bơm, máy bơm, đảm bảo cho
sự làm việc có hiệu quả của các xe nâng. Ta chọn kích thước của sàn công nghệ là:
LsxBs= 20x15 (m)
Trong đó:
Ls,Bs : chiều dài , chiều rộng của sàn công nghệ
1.1.2.2.4CẦU DẪN
Cầu dẫn có nhiệm vụ nối liền hoạt động của công trình với bờ, nó có chức năng
là đường đi lại của công nhân, của xe nâng, đồng thời làm các trụ dẫn các đường ống
dầu vào bờ. Từ đó ta chọn chiều rộng sợ bộ của cầu:
Bcd= 7,25m
1.1.2.2.5CẦU CÔNG TÁC
Cầu công tác là cầu dẫn giữa sàn công nghệ, trụ va, trụ neo. Kích thước của cầu
đảm bảo sao cho người đi trên cầu là an toàn và thuận tiện. Từ đó ta chọn chiều rộng
sơ bộ của cầu như sau:
Bcct= 1,4 m
GVHD: T.S Trần Long Giang
Sinh Viên: Nguyễn Trung Dũng

Trang 4



TKTCTC cảng nhập dầu 35.000 DWT dự án cụm kho và cảng 186
1.2 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội
1.2.1 Điều kiện tự nhiên
1.2.1.1 Điều kiện địa hình

Sử dụng bình đồ tỷ lệ 1:1000 khu vực xây dựng do Công ty Cổ phầ n Tư vấn XDCT
Hàng hải lập tháng 01/2012.
Chiều dài đường bờ toàn bộ khu đất khoảng 516m. Cao độ tự nhiên lòng sông tại vị trí
dự kiến xây dựng tuyến bến khoảng -2,1 ÷ -4,6m (Hệ cao độ Hải đồ).
Vị trí xây dựng cầu cảng nhập xăng dầu 35.000 DWT nằm ở phía Tây khu đất có
đường bờ giáp sông Nhà Bè. Căn cứ bình đồ khảo sát địa hình do CMB thực hiện cho
thấy, khu vực xây dựng cầu tàu hiê ̣n có 2 bế n phao neo tàu BP 16 & BP17 của Công ty
CP Đại lý liên hiệp vận chuyển (GEMADEP) đang hoạt động. CMB đã khảo sát hiện
trạng theo tài liệu thiết kế của 2 bến phao này và tóm lược các thông số kỹ thuật chính
của bến phao neo tàu như sau:
- Quy mô bến: neo đậu tàu dầu có trọng tải đến 35.000DWT
- Kết cấu bến: gồm hệ neo mũi và lái tàu gồm: Phao neo bằng thép trụ tròn đường kính
D=3,8m, chiều cao H=1,5m; Xích neo d=78mm, chiều dài L=24,65m; Rùa neo bằng
BTCT 60T kích thước 5,0x5,0x1,2m được chôn sâu trong đất 3,5m.
1.2.1.2 Điều kiện địa chất

Theo tài liệu khảo sát địa chất của CMB ta có các lớp đất như sau:
“Lớp 1: Bùn sét, màu xám, xám nâu, xám đen, xám xanh, đôi chỗ kẹp cát, cát pha và
lẫn hữu cơ. Lớp đất này bắt gặp tại cả 06 lỗ khoan. Tại lỗ khoan LK6, lớp bị phân bố
gián đoạn theo chiều sâu từ cao độ (Hải Đồ) +2,5m đến -2,5m và từ -9,0m đến -14,8m.
Bề dày của lớp thay đổi từ 10,8m (LK6) đến 17,4m (LK5), trung bình là 14,3m. Đây là
lớp đất yếu, sức chịu tải nhỏ, tính nén lún cao.”
“Lớp 1a: Cát hạt trung, màu xám xanh, xám đen, kết cấu rời. Lớp đất này chỉ bắt gặp

tại lỗ khoan LK6 với bề dày là 6,5m”
“Lớp 2: Sét, màu xám xanh, xám đen, xám nâu, chứa hữu cơ, trạng thái dẻo chảy. Lớp
đất này bắt gặp tại 06 lỗ khoan: LK1 đến LK3, LK5 và LK6. Bề dày của lớp thay đổi
từ 1,9m (LK1) đến 4,2m (LK6), trung bình là 3,1m. Đây là lớp đất yếu , sức chịu tải
nhỏ, tính nén lún cao. Giá trị xuyên tiêu chuẩ n SPT đa ̣t N = 3 ~ 5 búa, trung bình đa ̣t 4
búa”.
“Lớp 3: Sét, màu xám, xám nâu, trạng thái dẻo mềm. Lớp đất này bắt gặp tại 02 lỗ
GVHD: T.S Trần Long Giang
Sinh Viên: Nguyễn Trung Dũng

Trang 5


TKTCTC cảng nhập dầu 35.000 DWT dự án cụm kho và cảng 186

khoan: LK1 và LK3. Bề dày của lớp thay đổi từ 1,8m (LK1) đến 2,2m (LK3), trung
bình là 2,0m. Đây là lớp đất có sức chịu tải và tính nén lún trung bình. Giá trị xuyên
tiêu chuẩn SPT đạt N = 6 búa”.
“Lớp 4: Sét, màu xám vàng, xám xanh, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng. Lớp đất này bắt
gặp tại cả 06 lỗ khoan. Bề dày của lớp thay đổi từ 2,7m (LK4) đến 6,0m (LK2), trung
bình là 4,1m. Đây là lớp đất có sức chịu tải trung bình, tính nén lún nhỏ. Giá trị xuyên
tiêu chuẩn SPT đạt N = 7 ~ 14 búa, trung bình đạt 11 búa”.
“Lớp 4a: Sét pha, màu xám vàng, xám xanh, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng. Lớp đất này
bắt gặp tại 03 lỗ khoan: LK3, LK4 và LK6. Bề dày của lớp thay đổi từ 1,9m (LK1)
đến 4,7m (LK4), trung bình là 3,4m. Đây là lớp đất có sức chịu tải trung bình, tính nén
lún nhỏ. Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT đạt N = 6 ~ 15 búa, trung bình đạt 11 búa”.
“Lớp 5: Cát hạt trung, đôi chỗ hạt to, màu xám vàng, nâu vàng, lẫn sạn sỏi, kết cấu
chặt vừa, đôi chỗ kết cấu chặt. Lớp đất này bắt gặp tại 05 lỗ khoan: LK1 đến LK4 và
LK6. Bề dày của lớp thay đổi từ 4,3m (LK3) đến 6,6m (LK6), trung bình là 5,6m. Đây
là lớp đất có sức chịu tải khá cao, tính nén lún nhỏ. Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT đạt N

= 15 ~ 37 búa, trung bình đạt 27 búa”.
“Lớp 6a: Sét, màu nâu vàng, vàng nhạt, trạng thái nửa cứng. Lớp đất này chỉ bắt gặp
tại lỗ khoan LK3 với bề dày là 2,1m. Đây là lớp đất có sức chịu tải tương đối cao, tính
nén lún khá nhỏ. Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT đạt N = 15 búa”.
“Lớp 6: Sét pha, màu xám vàng, xám nâu, xám xanh, trạng thái dẻo cứng. Lớp đất này
bắt gặp tại cả 02 lỗ khoan: LK2 và LK6. Bề dày của lớp thay đổi từ 2,1m (LK6) đến
3,1m (LK2), trung bình là 2,6m. Đây là lớp đất có sức chịu tải trung bình, tính nén lún
khá nhỏ. Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT đạt N = 13 ~ 16 búa, trung bình đạt 15 búa”.
“Lớp 7: Cát pha, màu xám vàng, vàng nhạt, nâu vàng, đôi chỗ chứa sạn sỏi, trạng thái
dẻo. Lớp đất này bắt gặp tại 03 lỗ khoan: LK3, LK5 và LK6. Bề dày của lớp thay đổi
từ 3,5m (LK6) đến 7,8m (LK5), trung bình là 5,1m. Đây là lớp đất có sức chịu tải
trung bình đến khá cao, tính nén lún nhỏ. Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT đạt N = 14 ~ 26
búa, trung bình đạt 20 búa”.
“Lớp 7a: Sét pha, màu xám vàng, tím hồng, trạng thái dẻo mềm. Lớp đất này chỉ bắt
gặp tại lỗ khoan LK5 với bề dày là 2,9m. Đây là lớp đất có sức chịu tải trung bình, tính
nén lún nhỏ. Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT đạt N = 8 búa”.
“Lớp 8: Sét, màu xám vàng, xám xanh, xám nâu, nâu vàng, nâu đỏ, trạng thái cứng.
GVHD: T.S Trần Long Giang
Sinh Viên: Nguyễn Trung Dũng

Trang 6


TKTCTC cảng nhập dầu 35.000 DWT dự án cụm kho và cảng 186

Lớp đất này bắt gặp tại cả 06 lỗ khoan. Trong đó, tại 02 lỗ khoan LK5 và LK6 chưa
khoan qua đáy lớp, mới khoan vào lần lượt là: 14,5m và 9,0m. Bề dày của lớp tại các
lỗ khoan còn lại thay đổi từ 12,2m (LK1) đến 18,9m (LK2), trung bình là 15,1m. Đây
là lớp đất có sức chịu tải cao, tính nén lún nhỏ. Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT đạt N =
27 ~ 53 búa, trung bình đạt 41 búa”.

“Lớp 8a: Sét pha, màu nâu hồng, loang vàng, trạng thái nửa cứng. Lớp đất này chỉ bắt
gặp tại lỗ khoan LK1 với bề dày là 1,7m. Đây là lớp đất có sức chịu tải khá cao, tính
nén lún nhỏ. Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT đạt N = 25 búa”.
“Lớp 8b: Sét, màu xám vàng, xám nâu, trạng thái nửa cứng. Lớp đất này chỉ bắt gặp
tại lỗ khoan LK4 với bề dày là 3,5m. Đây là lớp đất có sức chịu tải khá cao, tính nén
lún nhỏ. Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT đạt N = 27 ~ 29 búa, trung bình đạt 28 búa”.
“Lớp 8c: Sét pha, màu xám vàng, xám xanh, xen kẹp các lớp cát pha, trạng thái cứng.
Lớp đất này chỉ bắt gặp tại lỗ khoan LK1 với bề dày là 2,0m. Đây là lớp đất có sức
chịu tải cao, tính nén lún nhỏ. Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT đạt N = 49 búa”.
“Lớp 9a: Sét pha nhẹ, màu xám xanh, xám vàng, nâu vàng, trạng thái nửa cứng. Lớp
đất này chỉ bắt gặp tại lỗ khoan LK1. Tại lỗ khoan này chưa khoan qua đáy lớp, mới
khoan vào lớp 11,0m. Đây là lớp đất có sức chịu tải cao, tính nén lún nhỏ. Giá trị
xuyên tiêu chuẩn SPT đạt N = 52 ~ 85 búa, trung bình đạt 74 búa”.
“Lớp 9: Cát pha, màu xám xanh, xám vàng, trạng thái dẻo. Lớp đất này bắt gặp tại 03
lỗ khoan: LK2, LK3 và LK4. Tại 02 lỗ khoan LK2 và LK4 chưa khoan qua đáy lớp,
mới khoan vào lớp lần lượt là: 5,5m và 6,0m. Bề dày lớp tại lỗ khoan LK3 là 5,7m.
Đây là lớp đất có sức chịu tải cao, tính nén lún nhỏ. Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT đạt
N = 37 ~ 43 búa, trung bình đạt 41 búa”.
“Lớp 10: Cát hạt trung, đôi chỗ hạt to, màu xám vàng, nâu vàng, lẫn sạn sỏi, kết cấu
chặt vừa, đôi chỗ kết cấu chặt. Lớp đất này bắt gặp tại cả 05 lỗ khoan: LK1 đến LK4
và LK6. Bề dày của lớp thay đổi từ 4,3m (LK3) đến 6,6m (LK6), trung bình là 5,6m.
Đây là lớp đất có sức chịu tải cao, tính nén lún nhỏ. Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT đạt
N = 43 búa”.
1.2.1.3 Điều kiện khí tượng và thủy hải văn

a/ Nhiệt độ không khí:
Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm là 27,4oC, nhiệt độ cực đại quan trắc được là
40oC và nhiệt độ không khí cực tiểu quan trắc được là 13,8oC.
GVHD: T.S Trần Long Giang
Sinh Viên: Nguyễn Trung Dũng


Trang 7


TKTCTC cảng nhập dầu 35.000 DWT dự án cụm kho và cảng 186

Bảng 2: Nhiệt độ không khí
Đặc

Tháng

Năm

trưng

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

TB

26,0

26,8

28,0

29,2

28,8

27,8

27,5

27,4

27,2

27,0


26,7

26,0

Min TB

21,1

22,5

24,4 25,8 25,2 24,6

24,3 24,3 24,4

23,9 22,8 21,4 23,7

Max TB

31,6

32,9

33,9

32,0

31,2

34,6


34,0

32,4

31,8

31,3

31,0

30,8

27,4

32,3

Max

36,4 38,7 39,4 40,0 39,0 37,5 35,2 35,0 35,3 34,9 35,0 36,3 40,0

Min

13,8

16,0

17,4

20,0


20,0

19,0

16,2

20,0

16,3

16,5

15,9

13,9

13,8

b/ Độ ẩm:
Độ ẩm trung bình nhiều năm của không khí vào khoảng 78%, độ ẩm tương đối trung
bình tháng thay đổi trong khoảng từ 70% đến 85%. Các giá trị cực tiểu của độ ẩm
không khí thường quan trắc được vào các tháng cuối mùa khô (tháng 2 - tháng 3), và
các giá trị cực đại của độ ẩm không khí thường xảy ra vào các tháng giữa mùa mưa
(tháng 7 - tháng 9).
Bảng 3: Độ ẩm tƣơng đối của không khí (%)
Đặc

Tháng


Năm

trưng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

TB


72

70

70

72

79

82

83

83

85

84

80

77

78

Min TB

43


44

41

46

52

60

61

59

60

62

59

54

53

c. Lượng mưa:
Lượng mưa phân bố không đều trong năm, chủ yếu là tập trung vào các tháng mùa
mưa. Theo trạm khí tượng Tân Sơn Nhất, lượng mưa trung bình năm là 1,926mm.
Tháng 7 và tháng 9 là 2 tháng có lượng mưa cao nhất năm (307mm và 305mm), tháng
1 và tháng 2 là các tháng có lượng mưa thấp nhất năm (12mm và 4mm).
Bảng 4: Lƣợng mƣa

Đặc

Tháng

Năm

Trưng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

TB

12

4

13

51

207

294

307

281

305

291

135

28

1926


Max ngày

69

38

103

89

155

137

150

177

179

135

131

77

179

d. Gió:
GVHD: T.S Trần Long Giang

Sinh Viên: Nguyễn Trung Dũng

Trang 8


TKTCTC cảng nhập dầu 35.000 DWT dự án cụm kho và cảng 186

Trong mùa khô gió có hướng đặc trưng là hướng Bắc, Đông Bắc. Trong mùa mưa
hướng gió chủ đạo là Tây - Tây Nam. Tốc độ gió trung bình nhiều năm là 2,8 m/s, tốc
độ gió Vmax = 40 m/s.
Bảng 5: Tốc độ gió trung bình tháng (m/s)
Tháng
1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

2,3

3,1

3,6

3,3

2,5

2,7

2,9

3,8

2,7

2,2

2,2

2,0


Năm
2,8

II.5.2. Đặc điểm thủy văn
a/ Mực nước:
Theo tài liệu báo cáo thủy văn tại tại trạm Nhà Bè các năm gần đây (10/2005 ÷
9/2010), xác định được mực nước theo các suất bảo đảm khác nhau trong các bảng 6
và bảng 7.
Bảng 6: Mực nƣớc hàng giờ (cm) ứng với các suất bảo đảm khác nhau
Mực nước

Suất bảo đảm (%)
1

2

5

10

25

50

75

90

95


98

99

99,5

Hòn dấu

139

130

119

109

80

30

-50

-130

-161

-191

-205


-215

Hải đồ

429

420

409

399

370

320

240

160

129

99

85

75

Bảng 7: Mực nƣớc cực trị (cm) theo các suất bảo đảm khác nhau
Đặc trưng


Hmax
Hmin

Suất bảo đảm (%)
Hệ cao độ

1

2

5

10

90

95

97

Hòn Dấu

145

140

135

130


80

72

65

Hải Đồ

435

430

425

420

370

362

355

Hòn Dấu

-51

-70

-90


-110

-225

-235

-242

b/ Dòng chảy:
Sự dao động dòng chảy mang tính chất bán nhật triều rõ rệt, trong một chu kỳ ngày
đêm vector dòng chảy đổi chiều 4 lần. Vận tốc dòng chảy khi triều lên V= 0,52 m/s,
khi triều xuống V= 1,86m/s. Vào thời kỳ mùa lũ vận tốc lớn nhất V max =2,22 m/s khi
triều cường xuống.
c/ Sóng:
GVHD: T.S Trần Long Giang
Sinh Viên: Nguyễn Trung Dũng

Trang 9


TKTCTC cảng nhập dầu 35.000 DWT dự án cụm kho và cảng 186

Vị trí xây dựng công trình nằm sâu trong nội địa do đó không chịu ảnh hưởng trực tiếp
của sóng biển, sóng tác động chủ yếu là do gió, sóng do tàu chạy trên tuyến luồng gây
ra, chiều cao thường nhỏ hơn 0,5m gây ảnh hưởng không lớn đến quá trình khai thác.
1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội
1.2.2.1 Điều kiện kết cấu hạ tầng kĩ thuật

Giao thông

“Tỉnh Đồng Nai có hê ̣ thố ng giao thông thuâ ̣n tiê ̣n với nhiề u tuyế n đường huyế t ma ̣ch
quố c gia đi qua như quố c lô ̣ 1A, quố c lô ̣ 20, quố c lô ̣ 51, quốc lộ 56; tuyế n đường sắ t
Bắ c - Nam; Đồng Nai chỉ cách sân bay quố c tế Tân Sơn Nhấ t 30km, gần cụm cảng Sài
Gòn, cụm Cảng Thị Vải - Vũng Tàu, cụm cảng Đồng Nai …, thuận lợi trong giao
thương trong nước và quốc tế. Riêng đối với cụm cảng Đồng Nai, hiện Đồng Nai có
Cảng Đồng Nai và Cảng Gò Dầu đang hoạt động, đặc biệt Cảng Đồng Nai ở ngay
trung tâm thành phố Biên Hòa, gần các KCN, giảm được cự ly vận chuyển đường bộ
từ 40-70km. Tỉnh đang chuẩn bị mặt bằng để triển khai trước năm 2015 xây dựng cảng
Phước An (cho tàu có trọng tải 60.000 DWT) và cụm cảng biển nhóm V (cho tàu có
trọng tải 30.000 DWT) thuộc địa bàn huyện Nhơn Trạch”. ( tài liệu chung về dự án )
Hệ thống cung cấp điện
“Sử dụng nguồn điện chung của lưới điện quốc gia. Năm 2012, sản lượng điện
sử dụng trên địa bàn tỉnh đạt trên 7,78 tỷ kwh. Hệ thống lưới điện 110/22 KV với các
trạm biến áp có tổng dung lượng 1695,75 MVA, lưới điện trung thế 22 KV đã phủ kín
171 phường, xã thị trấn trong toàn tỉnh, đáp ứng nhu cầu cấp điện cho các nhà đầu
tư”.( tài liệu chung về dự án )
Hệ thống cung cấp nƣớc
“Năm 2012 công suất cấp nước của Đồng Nai đạt 360.000m3/ ngày và đến năm 2015
đạt 550.000m3/ngày, đủ cung cấp nước cho dân cư đô thị và các dự án công nghiệp
trong khu công nghiệp” (tài liệu chung về dự án)
1.3 Phân tích những thuận lợi khó khăn trong thi công
1.3.1 Các điều kiện thuận lợi
1.3.1.1 Kết cấu

GVHD: T.S Trần Long Giang
Sinh Viên: Nguyễn Trung Dũng

Trang 10



TKTCTC cảng nhập dầu 35.000 DWT dự án cụm kho và cảng 186

Kết cấu bến được thiết kế với hầu hết cấu kiện đổ tại chỗ nên có tính toàn khối
cao , đảm bảo chất lượng cao và khắc phục được những sai số (không tránh khỏi)
trong quá trình đóng cọc.
1.3.1.2 Đặc điểm do điều kiện tự nhiên

Sử dụng bình đồ tỷ lệ 1:1000 khu vực xây dựng do Công ty Cổ phầ n Tư vấn XDCT
Hàng hải lập tháng 01/2012.
Chiều dài đường bờ toàn bộ khu đất khoảng 516m. Cao độ tự nhiên lòng sông tại vị trí
dự kiến xây dựng tuyến bến khoảng -4.2 ÷ -4.56m (Hệ cao độ Hải đồ).
Vị trí xây dựng cầu cảng nhập xăng dầu

35.000 DWT nằm ở phía Tây khu đất có

đường bờ giáp sông Nhà Bè . Căn cứ bình đồ khảo sát địa hình do CMB thực hiện cho
thấy, khu vực xây dựng cầu tàu hiê ̣n có 2 bế n phao neo tàu BP16 & BP17 của Công ty
CP Đại lý liên hiệp vận chuyển (GEMADEP) đang hoạt động. CMB đã khảo sát hiện
trạng theo tài liệu thiết kế của 2 bến phao này và tóm lược các thông số kỹ thuật chính
của bến phao neo tàu như sau:
- Quy mô bến: neo đậu tàu hàng có trọng tải đến 35.000DWT
- Kết cấu bến: gồm hệ neo mũi và lái tàu gồm: Phao neo bằng thép trụ tròn đường kính
D=3,8m, chiều cao H=1,5m; Xích neo d=78mm, chiều dài L=24,65m; Rùa neo bằng
BTCT 60T kích thước 5,0x5,0x1,2m được chôn sâu trong đất 3,5m.
1.3.2 Các điều kiện khó khăn
1.3.2.1 Đặc điểm do kết cấu

Do hệ thống dầm bản thi công đổ tại chỗ phụ thuộc vào mực nước thuỷ triều nên
gặp khó khăn khi ghép ván khuân cũng như khi đổ bê tông. Đặc biệt là phần dầm tựa
tàuđổ tại chỗ có kích thước lớn nên việc thi công đòi hỏi tính toán mực nước chuẩn

xác đến từng giờ.
Thời gian bê tông đủ cường độ lâu, không sử dụng được triệt để các thiết bị thi
công cơ giới, thời gian thi công kéo dài, giá thành xây dựng cao.
Công nhân thường xuyên làm việc trên mặt nước, đây làđiều kiện làm việc tương
đối khó khăn cho đi lại, nhất là việc vận chuyển ván khuân, thép... dễ xảy ra tai nạn lao
độngđối với công nhân khi làm việc.
Phảiđóng cọc sát bờ với cầu dẫn nên khóđiềuđộng tàu lại gần.
Khi thuỷ triều lên gây khó khăn cho việc phá đầu cọc.
GVHD: T.S Trần Long Giang
Sinh Viên: Nguyễn Trung Dũng

Trang 11


TKTCTC cảng nhập dầu 35.000 DWT dự án cụm kho và cảng 186

.
1.3.2.2 Các biện pháp khắc phục khó khăn

Dùng thủ công kết hợp với cơ giới để thi công công trình,bê tông trộn bằng trạm
trộn,vận chuyển bằng ô tô và đổ bê tông bằng vòi phun bê tông,đầm bê tông bằng đầm
dùi, tập trung nguyên vật liệu sẵn sàng tại vị trí công trường tránh trường hợp gián
đoạn trong thi công.
Kết hợp mực nước triều lên để tiến hànhđiềuđộng tàu vào sát bờđóng cọc.
Dùng các máy toànđạc và cán bộ kỹ thuật tốtđểđóng cọcđạt chính xác, độ xiên,
cao trình mũi cọc vàđầu cọc.
- Chuẩn bị đầy đủ về phương tiện, máy móc, nhân lực, đường vận chuyển xác
định rõ công suất của máy trộn bê tông sao cho việc thi công bê tông được liên tục. Có
kế hoạch, có máy dự trữ để đề phòng khi có sự cố máy hỏng. Đang thi công mà mất
điện, nước thì bố trí máy nổ và dùng các xe ô tô chở nước đến công trường.

- Về công tác cốt thép: cốt thép phải có hình dạng, kích thước, quy cách chủng
loại đúng như thiết kế. Yêu cầu đảm bảo về kê kích, buộc chắc chắn, không bị xộc
xệch, phải được làm sạch trước khi đổ bê tông.
- Tận dụng những lúc điều kiện thuận lợi để làm việc sao cho đạt hiệu suất lao
động tối đa.

GVHD: T.S Trần Long Giang
Sinh Viên: Nguyễn Trung Dũng

Trang 12


TKTCTC cảng nhập dầu 35.000 DWT dự án cụm kho và cảng 186

Chương 2
ĐỀ XUẤT – PHÂN TÍCH LỰA CHỌN
PHƢƠNG ÁN THI CÔNG HỢP LÝ
2.1 Đề xuất phƣơng án

Đối với một công trình xây dựng bất kỳ, trước khi xây dựng đều phải tiến hành
nghiên cứu các phương án xây dựng có thể thực hiện được và trong số các phương án
đã nghiên cứu đó phải chọn ra một phương án khả thi nhất với yêu cầu đảm bảo việc
thi công thuận lợi và đúng kết cấu công trình. Với công trình cảng biển khi thi công ta
có thể đưa ra các phương án sau đây :
Các phương án khả thi
Phương án 1

:

Đổ tại chỗ toàn bộ


Phương án 2

:

Lắp ghép toàn bộ

Phương án 3

:

Kết hợp hai phương án trên

2.1.1 Phương án thi công tại chỗ
2.1.1.1 Giới thiệu chung về phương án

Phương án đổ tại chỗ là phương án sau khi hoàn thành xong toàn bộ nền cọc, tiến
hành lắp ván khuôn và tiến hành đổ bê tông tại chỗ toàn bộ hệ thống dầm ngang, dầm
dọc, trụ tựa vòi voi, bản mặt cầu ....
2.1.1.2 Trình tự thi công công trình

Theo phương án thi công này thì các biện pháp kỹ thuật thi công và công việc có
thể phân chia theo các công tác sau
 Công tác chuẩn bị :
Xin giấy phép xây dựng
Huy động nhân lực
Chuẩn bị công trường
Chỗ ăn ở sinh hoạt cho các bộ và công nhân
Xây dựng lán trại để vật liệu, xi măng, sắt thép, bãi chứa cát đá
Làm phần đường bộ và sân bãi để mở rộng đường cho việc thi công cảng

Bể chứa nước sinh hoạt và nước dùng cho thi công
Bãi gia công cốt thép
Đường giao thông tạm thời
 Thi công các hạng mục công trình
GVHD: T.S Trần Long Giang
Sinh Viên: Nguyễn Trung Dũng

Trang 13


TKTCTC cảng nhập dầu 35.000 DWT dự án cụm kho và cảng 186

Định vị tuyến và vị trí cầu tàu.
Đúc cọc bê tông
Đóng cọc bê tông
Đổ đá dưới đáy công trình
Lắp đặt xà kẹp, đà giáo ván khuôn, cốt thép
Đổ bê tông các cấu kiện
Thi công tường kè, tầng lọc ngược
Thi công lắp đặt đệm tàu, bích neo
Hoàn thiện
 Thi công đóng cọc
Trước khi đóng cọc ta tiến hành đóng cọc thử. Công tác đóng cọc thử để xác định
sức chịu tải trung bình của các cọc, từ kết quả đóng cọc thử để xác định chiều dài cọc
thực tế và chọn búa đóng cọc thích hợp nhằm đảm bảo độ bền vững và hiệu quả kinh
tế của công trình.
Việc đóng cọc được thực hiện bằng tàu đóng cọc, trình tự đóng cọc phải ghi chép
theo quy trình hiện hành
Sai số cho phép toạ độ đầu cọc là 8cm
Độ chối của cọc phải đạt được theo đúng yêu cầu của thiết kế

Công tác đóng cọc được hình thành ngay sau công tác nạo vét
 Thi công đổ bê tông tại chỗ
“Trước khi tiến hành công tác bê tông phải tiến hành công tác thí nghiệm vật liệu
xây dựng như xi măng, thép, đá, cát và thí nghiệm cấp phối cho từng mác bê tông. Độ
sụt của bê tông xác định tại hiện trường theo thí nghiệm hình côn. Quá trình đổ bê tông
tiến hành lấy mẫu tiêu chuẩn 15x15x15cm, mỗi đợt đổ cứ 20m3 lấy một tổ mẫu gồm 3
mẫu để kiểm tra cường độ nén của bê tông khi đưa vào sử dụng cho công trình. Các
kết quả thí nghiệm phải ghi vào nhật ký thi công và hồ sơ nghiệm thu hoàn công”
(giáo trình thi công cơ bản)
Trước khi đổ bê tông nhà thầu báo cáo cho cán bộ giám sát để nghiệm thu và
xem xét các công việc như : Việc chuẩn bị trạm trộn bê tông, chuẩn bị vật liệu, ván
khuân, cốt thép.
Thực hiện việc cân đong vật liệu phải chính xác theo liều lượng đã quy định cho
từng thành phần vật liệu tương ứng với từng loại mác bê tông cụ thể.
GVHD: T.S Trần Long Giang
Sinh Viên: Nguyễn Trung Dũng

Trang 14


TKTCTC cảng nhập dầu 35.000 DWT dự án cụm kho và cảng 186

Phải sử dụng máy trộn bê tông để trộn bê tông đảm bảo quy trình trộn như sau :
+

Đổ 15  20% trọng lượng nước

+

Đổ xi măng, vật liệu vào cùng một lúc


+

Lượng nước còn lại được thêm vào liên tục để duy trì độ sụt cho bê tông

 Máy móc thiết bị thi công
Xà lan từ 300400(T) chứa búa đóng cọc và cọc bê tông.
Ô tô tự đổ 10(T) hoặc 20(T) để chở vật liệu từ nơi khai thác đến bãi tập kết vật
tư.
-

Máy trộn bê tông, đầm dùi, xe ô tô ben để chở các cấu kiện.

-

Cần trục để cẩu lắp các cấu kiện, tàu đóng cọc, xe ủi san đất bãi sau bến.

-

Máy hàn, nối, uốn cốt thép. Máy cắt, choòng, búa, đục, vồ,...

-

Gầu ngoạm, xà lan, tàu hút để nạo vét.

2.1.1.3 Ưu nhược điểm của công tác thi công đổ tại chỗ

1) Ưu điểm :
Đảm bảo tính đồng nhất của kết cấu công trình, dễ dàng sửa chữa những sai sót
của công tác trước.

Không phải huy động nhiều máy móc thiết bị có công suất lớn vì không phải cẩu
lắp những cấu kiện lớn.
Mặt bằng thi công rộng nên việc bố trí vận chuyển các kết cấu thuận lợi.
Dễ khắc phục được những sai sót của quá trình thi công trước.
Việc định vị cọc, đóng cọc, sửa chữa sai số đơn giản hơn.
Việc kiểm tra độ chính xác đối với các cấu kiện đơn giản hơn.
2) Nhược điểm :
Với điều kiện hiện tại của công trình về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý cũng như
quy mô kết cấu công trình đã giới thiệu ở trên thì công tác thi công bê tông đổ tại chỗ
có nhiều điểm hạn chế.
Các cấu kiện lớn đổ tại chỗ gây khó khăn trong thi công về mặt thời gian, phải
tiến thành đổ thành nhiều đợt làm kéo dài tiến độ thi công.
Căn cứ vào mỗi đợt đổ, phân đoạn phải lập ra kế hoạch vật tư, nhân lực, thiết bị,
cũng như lựa chọn thời gian phù hợp.

GVHD: T.S Trần Long Giang
Sinh Viên: Nguyễn Trung Dũng

Trang 15


TKTCTC cng nhp du 35.000 DWT d ỏn cm kho v cng 186

Chu nh hng ln ca iu kin t nhiờn c bit l thu triu, cỏc cu kin
ngp trong nc nh cc, dm ta tu, khi thi cụng phi tớnh toỏn mc nc t m
chớnh xỏc n tng gi.
2.1.1.4 S khi ca phng ỏn

Công tá c c huẩn b ị


Công tá c c hính

Hạ ng mục p hụ trợ

Xin g iấy p hép xây d ựng

Đ o đạ c định vị
c ông trình

Xây d ựng lá n trạ i

Huy động nhân lực

Đ óng c ọc BT c ốt thép

Đ úc c á c c ấu kiện

Chuẩn b ịmặt b ằ ng
c ông tr- ờng

Thi c ông lă ng thể đá

Bả o d - ỡ ng b ê tông

Tập kết má y móc vật t-

Bố tríđ- ờng c ấp n- ớ c ,
điện, g ia o thông

Xây d ựng b ã i c hế

tạ o c ấu kiện

Lắp đặt hệ xà kẹp
vá n khuôn

Lắp đặt trụ neo, đệm
va , hệ p ha o neo

Đ ổ BT tạ i c hỗ hệ
d ầm b ả n

Sa n lấp sa u b ến và
hoà n thiện mặt b ến

Đ ổ BT t- ờng g óc
b ả n q uá độ

Thá o d ỡ lá n trạ i
hoà n thà nh c ông trình

Bà n g ia o c ông trình

Hỡnh 2-1. S khi ca phng ỏn thi cụng ti ch
2.1.2 Phng ỏn thi cụng lp ghộp
2.1.2.1 Gii thiu chung v phng ỏn
GVHD: T.S Trn Long Giang
Sinh Viờn: Nguyn Trung Dng

Trang 16



TKTCTC cảng nhập dầu 35.000 DWT dự án cụm kho và cảng 186

Phương pháp thi công lắp ghép là phương pháp tiến hành phân chia công trình
thành những cấu kiện đúc sẵn ở xưởng, bãi trong điều kiện tốt rồi tiến hành cẩu lắp,
lắp ghép các cấu kiện đó lại với nhau bằng việc xử lý các mối nối tại chỗ. Phương án
này thường sử dụng cho những công trình mà việc đổ bê tông phải thực hiện dưới mực
nước.
2.1.2.2 Trình tự thi công công trình

Theo phương án thi công này thì các biện pháp kỹ thuật thi công và công việc có
thể phân chia theo các thông số sau :
 Công tác chuẩn bị :
Xin giấy phép xây dựng
Huy động nhân lực
Chuẩn bị mặt bằng công trình
Tập kết máy móc vật tư
Bố trí đường cấp điện, nước
Xây dựng bãi đúc các cấu kiện đúc sẵn
Bố trí đường vận chuyển của xe cộ, đường đi lại cho công nhân
 Công tác chính :
Định vị tuyến nạo vét, vị trí cầu phục vụ, kè sau cầu
Nạo vét lòng bến, hố móng dưới đáy tường kè chắn đất
Đóng cọc, đục phá đầu cọc.
Thi công nền đá dưới đáy tường kè
Cẩu lắp cấu kiện, ổn định tạm thời
Xử lý mối nối giữa các cấu kiện
Thi công lớp đất sau kè
 Các hạng mục phụ trợ :
Gia công cốt thép, ván khuân

Đúc các cấu kiện bê tông đúc sẵn
Bảo dưỡng bê tông
Lắp đặt trụ neo, gờ chắn xe, đệm va
Hoàn thiện mặt cầu phục vụ, mặt bãi
Tháo dỡ lán trại, vệ sinh công nghiệp
Hoàn thiện công trình và bàn giao công trình
GVHD: T.S Trần Long Giang
Sinh Viên: Nguyễn Trung Dũng

Trang 17


TKTCTC cảng nhập dầu 35.000 DWT dự án cụm kho và cảng 186

 Máy móc, phương tiện phục vụ thi công :
Máy kinh vĩ, máy toàn đạc, thước thép
Tàu hút bùn, tàu đóng cọc, búa đóng cọc
Sà lan, pontong, cần trục nổi để cẩu lắp cấu kiện và sà lan chở vật liệu
Máy hàn, máy cắt, đục, búa
Máy ủi, máy đầm đất, xe lu, các thiết bị khác
 Công tác định vị :
Tiến hành đo đạc định vị tuyến nạo vét, khối lượng nạo vét, cao trình đáy nạo
vét, phạm vi nạo vét cắm các tiêu, mốc để xác định giới hạn nạo vét. Đo đạc, xác định
vị trí công trình
 Đóng cọc và cẩu lắp cấu kiện :
Đóng cọc theo sơ đồ đóng cọc
Tiến hành đóng cọc thử sau đó mới tiến hành đóng hàng loạt
Bố trí máy toàn đạc để định vị cọc
Chọn búa thích hợp để đóng sao cho đầu cọc đóng không bị vỡ
Đổ đá lớp đệm dưới tường góc : Kết hợp thi công cơ giới với thủ công để thi

công phần đệm đá dưới tường đúng cao độ thiết kế.
Lắp ghép cấu kiện
Các cấu kiện lắp ghép gồm : Hệ dầm ngang, dầm dọc, bản mặt cầu, dầm tựa tàu,
bản đứng tường kè, bản đáy, bản quá độ, sườn gia cường.
 Thi công hệ dầm ngang, dầm dọc :
Dầm ngang : “Dầm ngang được đúc sẵn trên bãi theo đúng như yêu cấu thiết kế.
Khi tiến hành lắp ghép, dùng cần cẩy cẩu dầm ngang vào vị trí sao cho đảm bảo về vị
trí cao độ và toạ độ. Để thuận lợi cho việc lắp ghép, kích thước của lỗ trên dầm được
lấy rộng hơn cọc mỗi bên từ 7.5 10cm. Tại vị trí lỗ chờ đặt 2 thép chữ I hoặc chữ C
để dầm tỳ lên đầu cọc và tăng cường độ cứng cho dầm. Quá trình cẩu lắp vào vị trí
người ta phải điều chỉnh các cốt thép đầu cọc sau đó mới hàn. Để cẩu lắp dầm ngang
dùng cần trục nổi, sau khi điều chỉnh dầm ngang vào đúng cao độ, vị trí, tiến hành hàn
nối cốt thép, ghép ván khuân đáy và tiến hành đổ bê tông liên kết.” (giáo trình thi công
chuyên môn)
Dầm dọc : “Dầm dọc được cẩu lắp bằng cần trục nổi, đặt vào vị trí liên kết với
dầm ngang, tại đó dầm ngang được khoét lỗ và đặt cốt thép chờ sao cho có thể liên kết
GVHD: T.S Trần Long Giang
Sinh Viên: Nguyễn Trung Dũng

Trang 18


TKTCTC cảng nhập dầu 35.000 DWT dự án cụm kho và cảng 186

với dầm dọc và cao độ mặt trên của dầm ngang, dầm dọc là bằng nhau. Tiến hành hàn
nối cốt thép chờ, vệ sinh cốt thép bề mặt bê tông cũ, ghép ván đáy, ván thành của mối
nối rồi tiến hành đổ bê tông liên kết.” (giáo trình thi công chuyên môn)
 Thi công bản mặt cầu :
Chiều rộng của một tấm cẩu lắp được xác định căn cứ vào phương tiện vận chuyển và
cẩu lắp, có xét đến khe hở giữa 2 tấm bản để đảm bảo chiều dài hàn nối cốt thép chờ

của các tấm bản với nhau.
Quá trình cẩu lắp dùng cần trục nổi và cần trục ở 2 bên bờ, khi cẩu vừa tiến hành
điều chỉnh cao độ và vị trí của bản mặt.
Sau khi đã điều chỉnh được đúng yêu cầu, với các mối nối của dầm, tiến hành vệ
sinh rồi đổ bê tông liên kết. Với các mối nối ở giữa các ô bản, phải làm ván khuôn đáy
rồi mới tiến hành đổ bê tông liên kết.
 Thi công bản tựa tàu :
Chiều dài của mỗi phân đoạn dầm tựa tàu phụ thuộc vào phương tiện cẩu lắp và
bước cọc. Để treo được bản tựa tàu và đổ bê tông liên kết khi trên dầm ngang đã chôn
sẵn một thanh thép chữ I, C. Trên các tấm bản tựa tàu có các cốt thép chờ và các móc
cẩu, 2 móc để cẩu lắp bản tựa tàu, một móc để treo bản tựa tàu vào thanh thép. Móc
treo được đặt ở trọng tâm của bản tựa.
Khi tiến hành lắp ghép, để treo tấm tựa được phẳng, phải tiến hành điều chỉnh cả
hai phương, phương dọc bến, theo phương đứng. Cẩu lắp và cố định tạm thời, hàn nối
thép chờ của bản tựa tàu với cốt thép chờ của dầm dọc, với cốt thép chờ của bản mặt
cầu và cốt thép chờ của các tấm tựa lân cận, làm vệ sinh mối nối và đổ bê tông liên
kết.
2.1.2.3 Ưu nhược điểm của phương pháp thi công lắp ghép

1) Ưu điểm :
“Sử dụng phương pháp xử lý nhiệt các kết cấu đúc sẵn nên rút ngắn thời gian
đông kết của bê tông đạt cường độ thiết kế, mau chóng xuất xưởng đến công trường.
Do có dây chuyền hợp lý nên đạt năng suất lao động cao. Mặt khác máy móc sử
dụng nhiều hơn lại không bị ảnh hưởng của thời tiết, do đó giảm được giá thành xây
dựng
Tốc độ thi công nhanh do đó áp dụng được thiết bị thi công cơ giới.
GVHD: T.S Trần Long Giang
Sinh Viên: Nguyễn Trung Dũng

Trang 19



TKTCTC cảng nhập dầu 35.000 DWT dự án cụm kho và cảng 186

Điều kiện làm việc của máy móc và nhân công tốt hơn.” (giáo trình thi công
chuyên môn)
2) Nhược điểm :
Đòi hỏi trình độ thi công cao, công tác lắp ghép đòi hỏi các cấu kiện lắp ghép đạt
độ chính xác cao.
hó khăn trong việc sửa chữa sai sót của công tác trước.
Các cấu kiện bê tông đúc sẵn có kích thước nhất định theo thiết kế nên phải có
mặt bằng kê, xếp cấu kiện.
Đòi hỏi máy móc thiết bị có đủ tính năng kỹ thuật như tầm với, sức nâng, chiều
cao nâng.
Xử lý các mối nối cẩn thận vì nó làm ảnh hưởng đến tuổi thọ của công trình.
Mặt bằng thi công phải tốt nên việc xử lý mặt bằng tốn kém.
Công tác cẩu lắp cấu kiện đòi hỏi thận trọng, tránh gây tai nạn cho người gây nứt
các cấu kiện.

GVHD: T.S Trần Long Giang
Sinh Viên: Nguyễn Trung Dũng

Trang 20


TKTCTC cng nhp du 35.000 DWT d ỏn cm kho v cng 186

2.2.1.1 S khi ca phng ỏn :

Công tá c c huẩn b ị


Công tá c c hính

Hạ ng m ục p hụ trợ

Xin g iấy p hép xây d ựng

Đ o đạ c định vị
c ông trình

G ia c ông vá n khuôn,
c ốt thép

Huy động nhân lực ,
m á y m óc , thiết b ị

Đ óng c ọc BT c ốt thép
đập p há đầu c ọc .

Đ úc c á c c ấu kiện

Chuẩn b ịm ặt b ằ ng
c ông tr- ờng

Thi c ông lă ng thể đá

Bả o d - ỡ ng b ê tông

Tập kết m á y m óc vật t-


Bố tríđ- ờng c ấp n- ớ c ,
điện, g ia o thông

Cẩu lắp c á c c ấu kiện
ổn định tạ m thời

Xử lý m ối nối

Lắp đặt trụ neo, đệm
va , hệ p ha o neo

Sa n lấp sa u b ến và
hoà n thiện m ặt b ến

Thá o d ỡ lá n trạ i
hoà n thà nh c ông trình

Xây d ựng b ã i c hế
tạ o c ấu kiện

Bà n g ia o c ông trình

Hỡnh 2-2. S khi ca phng ỏn thi cụng lp ghộp

GVHD: T.S Trn Long Giang
Sinh Viờn: Nguyn Trung Dng

Trang 21



TKTCTC cảng nhập dầu 35.000 DWT dự án cụm kho và cảng 186
2.2.2 Phương pháp thi công kết hợp
2.2.2.1 Giới thiệu chung về phương án

Phương án này là sự kết hợp giữa thi công lắp ghép và thi công đổ tại chỗ các kết
cấu bê tông cốt thép nhằm khắc phục những nhược điểm của phương án thi công lắp
ghép và phương án đổ tại chỗ. Tạo điều kiện cho việc đạt hiệu quả thi công cao nhất.
2.2.2.2 Trình tự thi công công trình

Phương án này đòi hỏi người thi công phải biết được phần nào của công trình có
thể thi công lắp ghép, phần nào có thể thi công đổ tại chỗ.
 Công tác chuẩn bị :
Xin giấy phép xây dựng
Huy động nhân lực, máy móc
Chuẩn bị mặt bằng công trường, xây dựng lán trại
Tập kết vật tư
Bố trí đường cấp điện nước, giao thông
Xây dựng bãi chế tạo cấu kiện
 Công tác chính :
Đo đạc định vị công trình
Nạo vét
Đóng cọc bê tông cốt thép, cắt đầu cọc
Thi công lăng thể đá
Lắp đặt hệ thống xà kẹp, ván khuân
Đổ bê tông tại chỗ hệ dầm, bản, dầm tựa tàu, gờ chắn xe
Đổ bê tông tại chỗ tường góc
Lắp đặt bản tựa, trụ neo... xử lý mối nối.
 Công tác phụ trợ :
Xây dựng lán trại
Bảo dưỡng bê tông

Lắp đặt đệm tàu
Hoàn thiện mặt bến, tháo dỡ lán trại
 Sơ lược các biện pháp thi công chính :
Sau khi hoàn tất các công việc chuẩn bị, đã đủ điều kiện thi công, ta bắt tay vào
làm từng hạng mục công trình.
GVHD: T.S Trần Long Giang
Sinh Viên: Nguyễn Trung Dũng

Trang 22


TKTCTC cảng nhập dầu 35.000 DWT dự án cụm kho và cảng 186

Định vị công trình
Thi công nạo vét: Dùng gàu ngoạm nạo vét lòng bến và chở đất đổ bằng xà lan.
Chú ý định vị và kiểm tra cao độ.
“Đóng cọc BTCT : Trước khi tiến hành đóng cọc hàng loạt ta tiến hành đóng cọc
thử. Công tác đóng cọc thử để xác định sức chịu tải trung bình của các cọc, từ kết quả
đóng cọc thử để xác định chiều dài cọc thực tế và chọn búa đóng cọc thích hợp. Sau đó
tiến hành công tác nghiệm thu cọc, cho tiến hành đóng cọc đại trà”.(thi công chuyên
môn)
Lợi dụng mực nước triều lên ta đưa tàu vào sát bờ để đóng cọc
Tiến hành đổ bê tông tại chỗ dần ngang. Khi dầm ngang đạt cường độ cho phép,
dùng cần cẩu kết hợp với nhân lực để đổ đá lòng bến.
Đổ bê tông dầm dọc
Đổ bê tông bản mặt cầu
Đổ bê tông dầm tựa tàu
Đổ bê tông tường mặt
Lắp đặt đệm tàu, hoàn thiện mặt bến
 Chú ý :

Đối với các kết cấu đổ bê tông tại chỗ như dầm ngang, dầm dọc nằm trong khu
vực mực nước dao động ta phải tính toán thời gian duy trì mực nước, tốc độ thuỷ triều
để đổ bê tông phải đảm bảo sau khi đổ 1 giờ nước mới tràn lên mặt bê tông.
Các ván khuôn không chịu lực sau một ngày có thể tháo dỡ
Tính toán về ổn định, biến dạng đối với các ván khuôn chịu lực
Thực hiện tốt công tác bảo dưỡng bê tông
Xử lý mối nối kỹ càng
 Máy móc thiết bị thi công :
Xà lan 1000T chứa búa đóng cọc và cọc bê tông.
Sử dụng cẩu bánh xích HITACHI KH180-A để cẩu cấu kiện bê tông đúc sẵn từ
bãi đúc xuống sà lan.
Gầu ngoạm để đào hố móng, làm lăng thể đá hộc ở dưới nước.
Ô tô tự đổ 10T hoặc 15T để chở vật liệu từ nơi này đến nơi khác, đến bãi tập kết
vật tư như đầm dùi 1-3.5CV, máy trộn bê tông 1000l, máy bơm nước LG0.5KW, máy
phát điện 100KW.
GVHD: T.S Trần Long Giang
Sinh Viên: Nguyễn Trung Dũng

Trang 23


TKTCTC cảng nhập dầu 35.000 DWT dự án cụm kho và cảng 186

Máy toàn đạc TOPCON, thước thép, mia, máy kinh vĩ NIKON, máy thuỷ bình
Ni025 phục vụ cho công tác định vị công trình.
2.2.2.3 Ưu nhược điểm của phương pháp thi công kết hợp

1) Ưu điểm :
“Việc xử lý mối nối ít hơn phương pháp thi công lắp ghép
Khối lượng công việc ít hơn so với phương án thi công đổ tại chỗ

Vị trí, kích thước các cấu kiện bê tông đổ tại chỗ được thi công ngay tại hiện
trường nên khắc phục được những hạn chế về nhầm lẫn, sai sót.
Khối lượng bê tông đổ liền mạch lớn hơn tạo độ vững chắc cho công trình dẫn
tới tuôỉ thọ công trình cao.” (giáo trình thi công chuyên môn)
2) Nhược điểm :
“Chịu ảnh hưởng của thủy triều và thời tiết như : Bão, gió, nắng, mưa, sự thay
đổi mực nước” (giáo trình thi công chuyên môn)
2.2.2.4 Sơ đồ khối của phương án :

GVHD: T.S Trần Long Giang
Sinh Viên: Nguyễn Trung Dũng

Trang 24


TKTCTC cng nhp du 35.000 DWT d ỏn cm kho v cng 186

Công tá c c huẩn b ị

Công tá c c hính

Hạ ng m ục p hụ trợ

Xin g iấy p hép xây d ựng

Đ o đạ c định vị
c ông trình

G ia c ông vá n khuôn,
c ốt thép


Huy động nhân lực ,
m á y m óc , thiết b ị

Đ óng c ọc BT c ốt thép
đập p há đầu c ọc

Đ úc c á c c ấu kiện

Chuẩn b ịm ặt b ằ ng
c ông tr- ờng

Thi c ông lă ng thể đá

Bả o d - ỡ ng b ê tông

Tập kết m á y m óc vật t-

Lắp đặt hệ xà kẹp , vá n
khuôn, lắp d ựng c ốt thép

Bố tríđ- ờng c ấp n- ớ c ,
điện, g ia o thông

Xây d ựng b ã i c hế
tạ o c ấu kiện

Lắp đặt trụ neo, đệm
va , hệ p ha o neo


Đ ổ BT tạ i c hỗ hệ
d ầm b ả n

Sa n lấp sa u b ến và
hoà n thiện m ặt b ến

Đ ổ BT t- ờng g óc

Thá o d ỡ lá n trạ i
hoà n thà nh c ông trình

Bà n g ia o c ông trình

Hỡnh 2-3. S khi ca phng ỏn thi cụng kt hp
2.3 Phõn tớch v la chn phng ỏn thi cụng hp lý
2.3.1 La chn phng ỏn
2.3.1.1 Phõn tớch v tớnh m bo k thut v cht lng xõy dng

Nhỡn chung c 3 phng ỏn ó nờu trờn xột v mt m bo k thut thỡ cỏc
Phng ỏn u m bo. Ngha l nu ch xột v khớ cnh cht lng k thut cụng
trỡnh thỡ ta cú th thi cụng bng bt k phng ỏn no cung c nhng cú th thy thi
cụng theo phng ỏn thi cụng ti ch ton b v thi cụng kt hp thỡ mc ng
GVHD: T.S Trn Long Giang
Sinh Viờn: Nguyn Trung Dng

Trang 25


×