Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Thiết kế và lập quy trình lắp ráp bộ truyền động và các bộ phận cơ bản của hệ thống băng treo vận chuyển hàng m=30 (kg)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 77 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ GIAO THÔNG VẬN
TẢI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
VIỆN CƠ KHÍ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

THIẾT KẾ VÀ LẬP QUY TRÌNH LẮP RÁP TRUYỀN ĐỘNG VÀ CÁC BỘ
PHẬN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG BĂNG TREO VẬN CHUYỂN HÀNG
M=30KG ĐẾN HAI DÂY TRUYỀN VỚI VẬN TỐC DI CHUYỂN 2 (M/P) Ở
NHÀ MÁY CƠ KHÍ

Chuyên ngành:
Lớp:

Máy nâng chuyển
MXD 52 – ĐH

Giáo viên hƣớng dẫn

Sinh viên

Phạm Thanh Khoa

Nguyễn Thị Xuân Hƣơng

1


1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ thƣ thiết kế tốt nghiệp (
về lí luận, thực tiễn, tiến trình cần tính toán và các bản vẽ):


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
2. Các số liệu cần thiết để thiết kế.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………

2


NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
1. Tinh thần thái độ, sự cố gắng của sinh viên trong quá trình làm luận văn:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………....
2. Đánh giá chất lƣợng luận văn tốt nghiệp ( so với nội dung yêu cầu đã đề ra trên
các mặt: lí luận, thực tiễn, chất lƣợng thuyết minh và các bản vẽ ):
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3. Chấm điểm của giáo viên hƣớng dẫn.
( Điểm ghi bằng số và chữ )
Hải Phòng, ngày…tháng…năm 20…
Giáo viên hƣớng dẫn

Nguyễn Thị Xuân Hƣơng

3


ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
1. Đánh giá chất lƣợng luận văn tốt nghiệp về các mặt: thu thập và phân tích số liệu
ban đầu, cơ sở lí thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lƣợng bản thuyết
minh, bản vẽ, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
2. Chấm điểm của giáo viên hƣớng dẫn.
( Điểm ghi bằng số và chữ )
Hải Phòng, ngày…tháng…năm 20…
Giáo viên hƣớng dẫn

Phạm Thị Yến

4


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, rèn luyện và nghiên cứu tại trƣờng em đã đƣợc
các thày cô giáo tận tình chỉ dạy. Xuất phát điểm từ một học sinh phổ thông khi vào
trƣờng, giờ đây em đã có thể tự thiết kế cho mình một phần của máy móc hiện đại,
tiếp xúc các công nghệ mới, soi sáng những kiến thức mà phổ thông chƣa hiểu
đƣợc.
Trong quãng thời gian học tập và làm thiết kế tốt nghiệp, tuy bƣớc đầu còn
nhiều khó khăn song nhờ thực hiện nghiêm túc tiến độ thiết kế tốt nghiệp theo sự
hƣớng dẫn chỉ bảo tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Xuân Hƣơng em đã hoàn
thành đề tài đúng tiến độ đề ra.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thày cô giáo của trƣờng Đại học
Hàng Hải Việt Nam, đặc biệt là các thày cô giáo của tổ bộ môn máy xếp dỡ và cô
giáo Nguyễn Thị Xuân Hƣơng đã giúp em hoàn thành để tài tốt nghiệp của mình.
Em xin chúc các thày cô dồi dào sức khỏe, thành công trong công việc và cuộc

sống.

Hải Phòng, ngày…tháng…năm 20…

5


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân dƣới sự hƣớng
dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Xuân Hƣơng. Các số liệu trong đề tài có nguồn gốc
rõ ràng, phổ cập, dựa trên các thông số trung thực chính xác. Một số khái niệm,
công thức dựa trên các tài liệu phát hành chính thống của bộ môn máy xếp dỡ và
của nhà xuất bản rõ ràng. Công trình chƣa từng đƣợc công bố dƣới bất kì hình thức
nào khác.
Hải Phòng, ngày…tháng…năm 20…
Sinh viên thực hiện

Phạm Thanh Khoa

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong công cuộc xây dựng và phát triểnđất nƣớc hiện nay thì cơ sở vật chất kĩ
thuật là yếu tố hết sức quan trọng để đƣa đất nƣớc ta tiếp tục phát triển sự nghiệp
công nghiệp hóa hiện đại hóa.
Chúng ta phải có những thay đổi nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng sản
phẩm, mở rộng sản xuất kinh doanh, thay thế những thiết bị mới dƣợc thay thế sẽ
giảm nhẹ sƣc lao động, giảm thiểu ảnh hƣởng tới môi trƣờng mà vẫn đảm bảo nâng

cao năng suất, hiện đại hóa dây chuyền.
Xuất phát từ yêu cầu đó các loại máy nâng chuyển nói chung và máy vận
chuyển liên tục nói riêng ngày càng chiếm một vai trò quan trọng.
Các loại máy vận chuyển liên tục dƣợc sử dụng rông rãi trong việc xếp dỡ
hàng hóa ở cảng, nhà ga, khu mỏ, trong các phân sƣởng, nhà máy … nhờ các loại
máy này mà năng suất vận chuyển hang hóa tăng, các quá trình tự động hóa, các
dây chuyền liên hoàn cũng ngày càng dƣợc sử dụng rộng rãi hơn.
Đối tƣợng vận chuyển của máy vận chuyển liên tục rất đa dạng từ hàng rời
nhƣ: cát, than đá, ngũ cốc … cho đến hang đơn chiếc nhƣ hàng bao, hàng kiện,
thanh tấm và hàng lỏng .để vận chuyển hàng đơn chiếc có thể dùng băng đai, băng
tấm, thang gầu nâng, băng lăn. Các băng này có thể vận chuyển theo các phƣơng :
phƣơng ngang, nghiêng và thẳng đứng.
Chúng đều có ƣu điểm là :
 Giá thành rẻ.
 Có thể vận chuyển hàng với góc ngiêng hoạc thăng đứng.
Sau quá trình học tập tại trƣờng đại học hàng hải việt nam, sử dụng kiến thức
kỹ năng của chuyên ngành, thực tập thiết kế một thiết bị cơ khí, một máy nâng
7


chuyển là một sự tập duyệt vô cùng bổ ích cho các sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp,
hoà nhập cới môi trƣờng làm việc và sản xuất ngoài thực tế. và thiết kế thiết bị
chuyển tầng vận chuyển hàng đơn chiếc cho băng lăn là một trong nhƣng đề tài nhƣ
vậy
2. Mục đích
xu thế chung của thời đại trong việc chế tạo và sản xuất các thiết bị là ƣu tiên
cho tính gọn nhẹ tiện lợi và giá thành rẻ nhƣng vẫn phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật,
độ tin cậy…
xét về học tập và nghiên cứu đối với sinh viên các trƣờng kĩ thuật thì việc thực
hiện đề tài này không nằm ngoài mục đích tập dƣợt, bổ xung các kiến thức chuyên

ngành, cơ sở, cơ bản chuyên ngành máy nâng chuyển, đồng thời giúp sinh viên có
cái nhìn tổng thể hơn, mới hơn, và thực tế hơn về môn học, ngành học để sau khi ra
trƣờng sinh viên có thể dễ tiếp cận hơn với các loại máy móc thiết bị cũng nhƣ
phƣơng pháp tính toán mới.
3. Phƣơng pháp và phạm vi nghiên cứu
Về cơ sở tính toán thiết kế, loại băng này đƣợc tính toán dựa theo các lý thuyế
đã đƣợc học trong máy vận chuyển liên tục, kết cấu thép, máy trục và các môn học
khác chuyên ngành máy nâng chuyển nói riêng và cơ khí nói chung.
Mặt khác, mỗi dạng dây chuyền sản xuất lại yêu cầu một loại máy vận chuyển
liên tục khác nhau phù hợp với loại hàng hóa vận chuyển và loại dây chuyền sản
xuất nên về kết cấu có sự khac biệt giữa các loại băng cũ, vì thế đòi hỏi cách tính
toán cũng phải thay đổi theo hƣớng tiếp thu các quan điểm mới. các quan điểm này
đƣợc tìm hiểu thông qua các nguồn tin khác nhau. Song quá trình áp dụng chúng
vào các bƣớc tính toán phải dƣợc xem xét kĩ lƣỡng với cơ sở lý thuyết tính toán cơ
bản.
Nhƣ vậy phƣơng pháp nghiên cứu và tính toán đƣợc lựa chọn dựa trên nền tảng
các kiến thức căn bản đã học, các lý thuyết mới và thực tiễn nhƣng phải hợp lý.
8


Việc thiết kế hoàn toàn mới một thiết bị là việc cần nhiều thời gian, tìm tòi
nghiên cứu và kết hợp với thực tiễn. bởi thiết kế không chỉ dừng lại ở việc tính toán
thiết kế mà còn phải xem xét các vấn đề nhƣ tính khả thi của thiết bị, điều kiện cơ
sở hạ tâng nơi lắp ráp giá thành chế tạo quá trình bảo dƣỡng, tuổi thọ … Do vậy
ngƣời thiết kế phải nắm bắt đƣợc lý thuyết và đặc điểm thực tiễn ngoài phạm vi
ngành học.
Chính vì lý do đó mà trọng một thiết kế tốt nghiệp dƣợc làm trong khoảng thời
gian ngắn, sinh viên chỉ thiết kế các phần theo yêu cầu dù mức độ của đền tài thiết
kế chƣa đủ để chế tạo hoàn chỉnh nhƣng giúp sinh viên tổng quan đƣợc kiến thức,
gần nhƣ tất cả các môn đã đƣợc học khi theo học chuyên ngành máy nâng chuyển.

4. Thực tiễn của đề tài nghiên cứu và ý nghĩa khoa học.
Hiện nay ngày càng có nhiều thiết bị mới đƣợc thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu
của quá trình sản xuất. muốn sử dụng thành thạo và thiết kế đƣợc các loại thiết bị
này cần đòi hỏi phải cập nhật các kiến thức mới. vì vậy việc làn các đề tài thiết kế
chính là việc tìm hiểu các lý thuyết mới, hoàn thiện và bổ xung lý thuyết tính toán
cũ. Qua đó thế hệ sinh viên kĩ sƣ tƣơng lai mới băt kịp đƣợc nhịp độ phát triển
khoa học kỹ thuật hiện nay.

9


CHƢƠNG I – GIỚI THIỆU
MÁY VẬN CHUYỂN

10


1.1 Các Loại Băng Treo
Băng treo là loại máy vận chuyển liên tục, dung để vận chuyển các loại hàng
(đơn chiếc, hàng xếp đống, ngƣời …),vận chuyển theo đƣờng di chuyển khép kín
phức tạp. Trong hầu hết các trƣờng hợp di chuyển theo tuyế không gian, ƣu điểm
chính của băng treo là di chuyển khép kín với tuyến đƣờng không gian, vì vậy bang
treo đƣợc dùng nhiều để vận chuyển hàng rời hàng mảnh ở những địa hình có
chƣớng ngại vật hoặc phức tạp với khoảng cách lớn và cao. ở nga một số loại bẳng
treo làm việc vùng rừng núi có chiều dài vận chuyển lên tới 17,5 km , với những
nhịp dài 400m năng suất đạt tới 130 T/h , hay hệ thống bang treo qua song vôn ga
nhịp dài 830m chiều cao cột đỡ ở bờ 130m qua mỗi nhịp có hệ thống dây chằng
bảo vệ cột thép đỡ dây cáp chịu lực
 Băng treo bao gồm 2 loại
+ băng treo vận chuyển bằng cáp treo


Hình 1
11


+ băng treo vận chuyển bằng ray

Hình 2

1.1.1 Băng treo vận chuyển bằng ray
 Phân loại nhƣ sau
A: Theo phƣơng pháp liên kết giũa xích kéo với cơ cấu treo mang hàng (va gong,
ca bin) và đặc tính di chuyển của hàng có thể chia thành 3 loại chủ yếu nhƣ sau :
+ băng treo mang hàng bằng cơ cấu treo, xích kéo, quang treo. Nhờ xích kéo
làm cho quang treo va gong mang hàng di chuyển theo đƣờng ray.
+ băng treo đẩy hàng bằng cở cấu treo, xích kéo xe, đƣờng di chuyển của xe
hàng , càng đẩy, đƣờng di chuyển của xích kéo. ở đây xe con mang hàng không kẹp
12


vào xích kéo mà di chuyển trên ray riêng nhờ càng đẩy. càng đẩy đƣợc gắn chặt
trên xích kéo và đẩy xe con di chuyển về phía trƣớc. cơ cấu treo và xích di chuyển
trên đƣờng treo xích.
+ băng treo dần hàng : bao gồm cơ cấu treo, đƣờng di chuyển của xích, xích
kéo xe con chứa hàng. Đối với loại băng này hàng trong xe con đƣợc di chuyển
trên mặt nền nhà máy nhờ xích kéo.
B, theo tính chất truyền động
+ băng treo nhiều cụm truyền động
+ băng treo một cụm truyền động
C, theo loại cơ cấu kéo

+ loại xích kéo
+ loại cáp kéo
1.1.2 Băng treo vận chuyển bằng cáp
+ loại 1 cáp (cáp kéo và cáp chịu tải là một )
+loại 2 cáp ( cáp kéo và cáp chịu tải )
Qua phân tích 2 loại băng treo trên loại băng treo kiểu ray thì thích hợp ứng
dụng trong những phân xƣởng nhà máy chế tạo máy với hành trình nhỏ.còn ngƣợc
lại với loại băng treo vận chuyển bằng cáp dễ dàng thích hợp làm việc ở những địa
hình phức tạp có kết cấu gọn nhẹ ( địa hình song ngòi , đồi núi, hay trên nhƣng khu
trƣợt tuyết…) và vận chuyển đƣợc trên tuyến đƣờng dài (17,5km)
II: đặc điểm cấu tạo của băng treo truyền động xích
Băng treo mang hàng là loại băng treo thông dụng nhất. kết cấu tổng thể gồm có
xích kéo đƣợc nối thành vòng kép kín theo đƣờng vận chuyển. cơ cấu treo hàng kẹp
với xích và lắp chốt với va gong (quang treo ) chứa hàng. Xích kéo đƣợc dẫn động
bằng bộ truyền động. độ mềm của xích theo cả 2 phƣơng ngang và thẳng đứng làm
băng treo có tuyến vận chuyển bất kì trong không gian.
1.1.3 Kết cấu băng treo
13


 Cơ cấu treo hàng
Cơ cấu treo gồm 2 bánh xe hình côn, trục bánh xe có lắp ổ bi với bành xe và
bulong với tay treo.
 Thiết bị chuyển hƣớng
Thiết bị chuyển hƣớng băng treo bao gồm 2 loại : kiểu đĩa xích và kiểu ròng xọc
xích. Trong đó kiểu xích đƣợc dùng phổ biến nhất
 Ray
Đƣờng ray treo có dạng kết cấu kiểu một dầm hoặc hai dầm, đƣờng ray kiểu 1
dầm đƣợc chế tạo từ thép chữ I, thép ống hoặc hình hộp chuyên dụng. đƣờng ray
kiểu 2 dầm đƣợc chế tạo bằng các thép góc hay thép dập chuyên dụng

 Bộ truyền động
Bộ truyền động có thể sử dụng cơ cấu truyền động góc hoặc truyền động bằng
tải xích với tốc độ không thay đổi hoặc thay đổi. thông thƣờng với băng treo
thƣờng sử dụng truyền động góc với tốc độ không đổi.
Động cơ sử dụng cho băng có thể là động cơ điện hoặc động cơ diesel. trong
thực tế động cơ điên dƣợc dung nhiều hơn vì các lý do sau:
+ kích thƣớc gon nhẹ
+ thao tác bảo trì dễ dàng
+ dải điều chỉnh lớn
+ khả năng quá tải lớn
+ tính kinh tế trong khai thác cao
+không ô nhiễm hoạt động êm
 Hệ thống cột đỡ

14


Cột đỡ là kết cấu thẳng đứng có nhiệm vụ đỡ các kết cấu khác của băng và
truyền tải nhận đƣợc xuống móng. Cột đỡ có nhiều kết cấu khác nhau : cột rỗng
bậc, cột đặc có thể làm bằng thép hoặc bê tông.

1.1.4 Lựa chọn phƣơng án
1.1.4.1 Yêu cầu vận chuyển ( phạm vi sử dụng)
Theo yêu cầu vận chuyển hàng trong phân sƣởng với quãng đƣờng vận chuyển
không quá lớn, với yêu cầu vận chuyển hàng dạng thanh phôi có kích thƣớc nhƣ
sau :

D= 50(mm)

1200 - 1500 (mm)


Hình 3

Tuyến đƣờng vận chuyển : băng treo phục vụ cho hai dây chuyền sản xuất
nên có hai cửa vào tải.
Các thông số ban đầu
- Khối lƣợng hàng

: G=30

- Vận tốc di chuyển của băng

: v=2 (m/p).=0,033 (m/s)

15

(kg)


1.1.4.2 Sơ đồ máy vận chuyển

Hình 4 - Tổng thể hệ thống băng treo vận chuyển hàng
1-vít căng băng, 2- bàn dỡ tải, 3- Cụm vagông, 4-xích, 5-ray, 6- côt đỡ,7- cụm bánh
xe , 8- động cơ ,9- bánh răng chủ động ,10- bàn vào tải ,11- bánh răng bị động,12hộp giảm tốc
1.1.4.3 Lựa chọn phƣơng án truyền động
Theo cách truyền động của băng treo ta có phƣơng án sau:


phƣơng án 1


16


Băng treo truyền động xích sử dụng bộ truyền hở bánh răng côn răng thẳng để dẫn
động cho đĩa xích:
Sơ đồ cấu tạo
 Nguyên lí hoạt động

1

2

3
4

5

Hình 5 -Sơ đồ truyền động băng treo
1-Động cơ điện,
3-Hộp giảm tốc,

2-Khớp nối,
4-Bộ truyền động bánh răng hở bánh răng côn,

5-Đĩa xích chủ động
 Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng án
 Ƣu điểm
+ có thể truyền chuyển động với khoảng cách xa thông qua bộ truyền xích
+ kích thƣớc bộ truyền nhỏ làm việc với hiệu suất cao do không lƣơng trƣợt tƣơng
đối trên đĩa xích và xích kéo

+ đảm bảo vận tốc di chuyển cửa hàng ít thay đổi do có tỷ số truyền của bánh răng
ổn định.
+ khả năng quá tải lớn
+lực tác dụng lên trục các ổ tƣơng đối nhỏ
+ tuổi thọ cao, làm việc tin cậy

17


+ chịu đƣợc môi trƣờng có nhiệt độ cao
 Nhƣợc điểm
+ tiếng ồn lớn
+ đối với chi tiết kéo là xích, khi đứt không có hiện tƣợng
+yêu cầu : bôi trơn điều chỉnh làm căng xích thƣờng xuyên
+ chế tạo bánh răng, xích phức tạp


phƣơng án 2

Băng treo chuyển động xích , trong đó chuyển động quay của động cơ đƣợc truyền
tới hộp giảm tốc qua bộ truyền đai
Sơ đồ cấu tạo

Hình 6 -Sơ đồ truyền động băng treo
Nguyên lí hoạt động
Động cơ điện (1) truyền chuyển động quay đến hộp giảm tốc (4) thông qua bộ
truyền đai (2). Tù hộp giảm tốc (4), chuyển động quay trong mặt phẳng thăng đứng
đƣợc chuyển thành chuyển động quay trong mặt phẳng ngang của đĩa xích chủ
động (4), kéo theo va gong mang hàng chuyển động
 Ƣu điểm

18


+ làm việc êm
+kết cấu đơn giản giá thành rẻ
+ giữ đƣợc an toàn cho các chi tiết máy khi quá tải đai sẽ trƣợt trơn trên bánh đai
 Nhƣợc điểm
+kích thƣớc lớn: đƣờng kính bánh đai lớn hơn đƣờng kính bánh răng khoang 5 lần
+tỉ số truyến không ổn định
+ tuổi thọ thấp khi làm việc ở môi trƣờng nhiệt độ cao
+ khả năng tải hạn chế
+lực tác dụng lên trục và ổ lớn
 lựa chọn phƣơng án
Qua việc phân tích ƣu nhƣợc điểm của các phƣơng án trên cho băng treo, em lựa
chọn thiết kế băng treo vận chuyển hàng theo phƣơng án 2:
Băng treo chuyển động xích , trong đó chuyển động quay của động cơ đƣợc truyền
tới hộp giảm tốc qua bộ truyền đai với các lí do sau:
+ làm việc êm hơn
+kết cấu đơn giản giá thành rẻ
+ giữ đƣợc an toàn cho các chi tiết máy khi quá tải đai sẽ trƣợt trơn trên bánh đai

19


CHƢƠNG II – TÍNH TOÁN
SƠ BỘ

20



2.1 Lựa chọn các chi tiết
2.1.1- cụm va gông
a-Theo đặc điểm và kích thƣớc hàng có kết cấu va gông

Hình 7 - Kết cấu va gông mang hàng
Chọn vật liệu chế tạo va gông là thép CT3.Tiết diện mặt ngang của thép
chế tạo va gông sử dụng thép ống P5.
-Xác đinh trọng lƣợng của một vagông:
Gvg=l.F.+Gcl +Gg= 5880.161,5.7,83.10-6 +2+5,5 = 15 (kg)
Trong đó:
+l: tổng chiều dài thép ống làm vagông:
21


l =[(225.2+40).12=5880 (mm)
+: trọng lƣợng riêng của thép làm vagông: =7,83.10-6(kg/mm3)
+F: diện tích mặt cắt ngang của thanh làm vagông:
F




4



. D2  d 2 






3,14
2
21,34 2  2.2,77   161,5(mm2 )
4

+Gcl khối lƣợng cụm con lăn Gcl = 2 kg
+ Gg khối lƣợng 2 thanh treo va gong Gg = 0,33.0,06.0,035.7850 = 5,5
kg
→ Chọn trọng lƣợng vagông Gvg= 15 (kg)
b. năng suất làm việc :
Theo công thức năng suất ta có:
Q  3,6.

Gh
.v(T / h)
t vg

[7]

-Gh: trọng lƣợng của hàng
- v: vận tốc di chuyển của băng
-tvg: bƣớc vagông
Q

3,6Gh
3,6.30.0,033
.v 
 7, 425(T / h)

tvg
0, 48

[1]

* Kiểm tra tính thông thoát của hàng:
Bƣớc nhỏ nhất của vagông tvgmin phải đảm bảo tính thông thoát của hàng trong
quá trình

vận chuyển khi đi qua các chỗ đƣờng vòng theo phƣơng ngang và

theo phƣơng đứng
Vận chuyển hàng dạng ống trụ có chiều dài không đƣợc vƣợt quá 1,2 m
c.Tính số vagông
-Xác định chiều dài sơ bộ của toàn băng:
L= (39+4.3).2= 102(m)
Số vagông : Z= 1,15  1,2

102
L
 (244  255) chiếc [1]
= (1,15 1, 2)
tvg
0, 48

22


Sơ bộ chọn Z=250 (chiếc)
2.1.2 Xích kéo.

a- Chọn xích.
Bƣớc xích đƣợc kiểm tra theo công thức:
tvg = 2.i.tx
Trong đó : i  N 
 tx =

t vg



tx =160 (mm)

2.i

chọn i =1,5 [3]

- Tra [3,III.13 ] ta chọn xích kéo P2 có các thông số chính sau:
Bảng - Các thông số của xích kéo
Bƣớc xích

Bƣớc ăn khớp

Kl 1m chiều dài

Tải trọng phá huỷ

tx =160(mm)

tk =320(mm)


Qx=8,6(kg/m)

Sđ=20000 (kg)

Hình 8 - Kết cấu xích.

23


2.1.3 Khối lƣợng trên 1 đơn vị chiều dài phần hành trình của băng :

qb = qx + qvg
qx:Khối lƣợng dây xích trên 1 đơn vị chiều dài. Bảng III.12(Tính toán máy nâng
chuyển)
qx = 13,8
qvg : Khối lƣợng va gong trên một đơn vị chiều dài :
Gvg = 15 (Kg) : Khối lƣợng của 1 cụm va gông
tvg :Bƣớc va gong

tvg= 480 (mm)

k : Hệ số tính đến khối lƣợng các chi tiết lắp ghép :k=1,14
qg=

G
15
k =
1,14  35, 6 (KG)
t
0, 48


 qb = 13,8 + 35,6 = 49,5 (Kg/m)

b- Tính sơ bộ lực căng xích
* Khối lượng đơn vị ở nhánh có tải:
q = qo  G

t

Trong đó :

h

[3]

h

Gh =30 (kg) : trọng lƣợng hàng

t

h

= 0,48 bƣớc va gông

q

30
 49,5 = 112 (kG/m)
0, 48


*Sơ bộ tính lực căng xích:

24


Để xích kéo truyền động đƣợc thì phải có lực căng ban đầu đủ lớn.chọn lực
căng ban đầu la S0=100kg.
Lực căng tính toán cực đại:
Smax=S0.k+ f(qL+ q0L0)(1+ k)+ q.h

[1]

Trong đó:
- S0: lực căng xích ban đầu S0=100(kG)
- q: khối lƣợng đơn vi trên nhánh có hàng q=112(kG/m)
- q0: khối lƣợng đơn vi trên nhánh không hàng qb=49,5(kg/m)
- k: hệ số tổng hợp xét đến sức cản di chuyển cục bộ của vagông mang
hàng.
k=ửx.y.z
+x: số chỗ uốn theo phƣơng thẳng đứng x=12
+y: số chỗ uốn theo phƣơng ngang qua đĩa xích y=6
+z: số chỗ uốn theo phƣơng ngang qua con lăn z=0
+ử: hệ số cản tại chỗ uốn theo phƣơng thẳng đứng ử=1,035
+: hệ số cản di chuyển tại chỗ chuyển hƣớng ngang trên đĩa xích
=1,025
+: hệ số cản tại chỗ con lăn =1,03
 k=1,03512.1,0256.1,030 = 1,75
-: hệ số phụ thuộc vào số lần chuyển hƣớng trên cả tuyến vận chuyển
 = 0,3  0,5 lấy =0,35

- f: hệ số cản trên đoạn thẳng f=0,03
- L, L0: hình chiếu theo phƣơng ngang của tuyến đƣờng vận chuyển
ứng với nhánh mang tải và không mang tải: L=57,9 (m); L0=45,79(m)
-h=0m: chiều cao vận chuyển hàng.


Smax=100.1,75+

49,5.45,79)(1+0,35.1,75)+48,38.0=598,3(kG).
25

0,03(112.57,9+


×