Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

ứng dụng mvc 4 xây dựng website bán dụng cụ âm thanh – ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 39 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO ĐỀ TÀI CÔNG NGHỆ WEB NÂNG CAO

ỨNG DỤNG MVC 4
XÂY DỰNG WEBSITE
BÁN DỤNG CỤ ÂM THANH – ÁNH SÁNG


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
.............................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................


........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


MỤC LỤC


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1

Giới thiệu đề tài
− Đề tài là một website bán hàng online về dụng cụ âm thanh , ánh sáng, nhạc cụ.
− Mục đích xây dựng đề tài này là một cách hiệu quả để kiểm tra lại tất cả những kiến
thức đã học và áp dụng những kiến thức đó vào công việc của một lập trình viên
ngoài thực tế.
− Đối tượng nghiên cứu là người dùng internet, đáp ứng nhu cầu cần thiết về thông tin


tìm kiếm về mặt hàng của người dụng internet.
Phạm vi đề tài ở mức xây dựng nội dung thông tin sản phẩm, phân loại, giỏ hàng
online, thanh toán trực tuyến qua dịch vụ Bảo Kim và những tiêu chuẩn phù hợp của




một website bán hàng online.
Nội dung nghiên cứu bao gồm sản phẩm, loại sản phẩm trên website, người dùng có
thể xem tất cả các nội dụng có trên web. Khi đăng kí thành làm thành viên, thành
viên có thể tạo giỏ hàng, thanh toán trực tuyến. Admin quản trị website có thể thay

1.2
-

đổi toàn bộ nội dung của website như menu, danh mục, quảng cáo ...
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Vận dụng công nghệ thiết kế website mới MVC4 và các công nghệ khác không thể
thiếu cho một website thân thiện với người dùng như: HTML5, CSS3, Ajax, ... Bên

1.3
-

cạnh đó vận dụng LinQ to SQL để xây dựng và truy vấn cơ sở dữ liệu cho website.
Mục tiêu đề tài
Xây dựng website đơn giản mà đẹp và thân thiện, có tính tương tác cao với người
dùng. Tận dụng công nghệ HTML5 và CSS3 thiết kế giao diện, thay cho việc sử
dụng hình ảnh từ đó sẽ giảm thiểu kích thước cho website. Hạn chế việc load tất cả
nội dung trên trang lại từ đầu mà sử dụng công nghệ Ajax để lựa chọn và phân vùng
cần thiết cho việc loading, sẽ làm cho website load dữ liệu nhanh. Bên cạnh đó tạo
nên sự đẹp mắt là không thể thiếu đối với tất cả các website muốn thương mại hóa
vì vậy nên áp dụng kết hợp giữa công nghệ JQuery và Ajax để tạo nên những silde
đẹp mắt.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1


Thương mại điện tử và website thương mại điện tử
2.1.1
Khái niệm thương mại điện tử
- Khi nói về khái niệm thương mại điện tử (E-Commerce), nhiều người nhầm lẫn
với khái niệm của Kinh doanh điện tử (E-Business). Tuy nhiên, thương mại
điện tử đôi khi được xem là tập con của kinh doanh điện tử. Thương mại điện tử
Trang 4


chú trọng đến việc mua bán trực tuyến (tập trung bên ngoài), trong khi đó kinh
doanh điện tử là việc sử dụng Internet và các công nghệ trực tuyến tạo ra quá
trình hoạt động kinh doanh hiệu quả dù có hay không có lợi nhuận, vì vậy tăng
-

lợi ích với khách hàng (tập trung bên trong).
Khái niệm thương mại điện tử vẫn còn là vấn đề tranh luận của nhiều tổ chức
tham gia hoạt động về “thương mại điện tử”. Tuy rằng đã có các điều luật về
Thương mại điện tử, trong đó quy định rõ về trách nhiệm, công việc, quyền hạn,
các phương thức trao đổi, buôn bán, sử dụng thương mại điện tử nhưng việc
đưa ra một khái niệm chính xác và bao quát nhất về Thương mại điện tử thì vẫn
chưa có. Một số khái niệm thương mại điện tử được định nghĩa bởi các tổ chức

-

uy tín thế giới như sau:
Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), "Thương mại điện tử bao gồm việc
sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh
toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản


-

phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet".
Theo Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái
Bình Dương (APEC) định nghĩa: "Thương mại điện tử liên quan đến các giao
dịch thương mại trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nhóm (cá nhân) mang
tính điện tử chủ yếu thông qua các hệ thống có nền tảng dựa trên Internet." Các
kỹ thuật thông tin liên lạc có thể là email, EDI, Internet và Extranet có thể được

-

dùng để hỗ trợ thương mại điện tử.
Theo Ủy ban châu Âu: "Thương mại điện tử có thể định nghĩa chung là sự mua
bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ giữa các doanh nghiệp, gia đình, cá nhân,
tổ chức tư nhân bằng các giao dịch điện tử thông qua mạng Internet hay các
mạng máy tính trung gian (thông tin liên lạc trực tuyến). Thật ngữ bao gồm
việc đặt hàng và dịch thông qua mạng máy tính, nhưng thanh toán và quá trình
vận chuyển hàng hay dịch vụ cuối cùng có thể thực hiện trực tuyến hoặc bằng

-

phương pháp thủ công.”
Tóm lại, thương mại điện tử chỉ xảy ra trong môi trường kinh doanh mạng
Internet và các phương tiện điện tử giữa các nhóm (cá nhân) với nhau thông qua
các công cụ, kỹ thuật và công nghệ điện tử. Ngoài ra, theo nghiên cứu tại đại
học Texas, các học giả cho rằng thương mại điện tử và kinh doanh điện tử đều

bị bao hàm bởi Nền kinh tế Internet.
2.1.2
Lợi ích của thương mại điện tử

- Quảng bá thông tin và tiếp thị cho thị trường toàn cầu với chi phí cực thấp:
Trang 5


-

Chỉ với từ vài chục đến vài trăm nghìn đồng mỗi tháng, doanh nghiệp có thể đưa
thông tin quảng bá đến với người xem trên khắp thế giới. Đây là điều mà chỉ có

-

thương mại điện tử làm được cho doanh nghiệp.
Chi phí cho website của doanh nghiệp mỗi tháng ước tính (kinh tế nhất) là:
50.000 đồng chi phí lưu trữ website (hosting), vài trăm nghìn đồng cho chi phí
quảng cáo trên mạng (đây chỉ là chi phí tối thiểu cho website của doanh nghiệp).
Doanh nghiệp sẽ thu được hiệu quả quảng bá cao hơn nếu đầu tư chi phí, thời

-

gian, nhân lực nhiều hơn cho việc marketing qua mạng.
Dịch vụ tốt hơn cho khách hàng:
Với thương mại điện tử, doanh nghiệp có thể cung cấp catalogue, brochure,
thông tin, bảng báo giá cho đối tượng khách hàng một cách cực kỳ nhanh chóng,
doanh nghiệp có thể tạo điều kiện cho khách hàng chọn mua hàng trực tiếp từ
trên mạng v.v… Thương mại điện tử mang lại cho doanh nghiệp các công cụ để
làm hài lòng khách hàng, bởi trong thời đại ngày nay, chất lượng dịch vụ, thái độ
và tốc độ phục vụ là những yếu tố rất quan trọng trong việc tìm và giữ khách

-


hàng.
Tăng doanh thu:
Với thương mại điện tử, đối tượng khách hàng của doanh nghiệp giờ đây không
còn bị giới hạn về mặt địa lý. Doanh nghiệp không chỉ có thể bán hàng cho cư
dân trong địa phương, mà còn có thể bán hàng trong toàn bộ Việt Nam hoặc bán
ra toàn cầu. Doanh nghiệp không ngồi chờ khách hàng tự tìm đến mà tích cực và
chủ động đi tìm khách hàng cho mình. Vì thế, số lượng khách hàng của doanh
nghiệp sẽ tăng lên đáng kể dẫn đến tăng doanh thu. Tuy nhiên, lưu ý rằng chất
lượng và giá cả sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp phải tốt, cạnh tranh, nếu

-

không, thương mại điện tử không giúp được cho doanh nghiệp.
Giảm chi phí hoạt động:
Với Thương mại điện tử, DN không phải chi nhiều cho việc thuê mặt bằng, đông
đảo nhân viên phục vụ, kho chứa... Chỉ cần khoảng 10 triệu đồng xây dựng một
website bán hàng qua mạng, sau đó chi phí vận hành và marketing website mỗi
tháng không quá một triệu đồng, DN đã có thể bán hàng qua mạng. Nếu website
của doanh nghiệp chỉ trưng bày thông tin, hình ảnh sản phẩm, DN tiết kiệm được
chi phí in ấn brochure, catalogue và cả chi phí gửi bưu điện những ấn phẩm này.
Nếu DN sản xuất hàng xuất khẩu, doanh nhân có thể ngồi nhà tìm kiếm khách
hàng quốc tế qua mạng. Doanh nghiệp còn tiết kiệm được chi phí trong việc
Trang 6


quản lý dữ liệu, quản lý mối quan hệ khách hàng (CRM - Customer Relationship
-

Management).
Lợi thế cạnh tranh:

Kinh doanh trên mạng là “sân chơi” cho sự sáng tạo, nơi đây, doanh nhân tha hồ
áp dụng những ý tưởng hay nhất, mới nhất về dịch vụ hỗ trợ, chiến lược tiếp thị
v.v… Khi các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp đều áp dụng Thương mại
điện tử, thì phần thắng sẽ thuộc về ai sáng tạo hay nhất để tạo ra nét đặc trưng
riêng (differentiation) cho doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ của mình để có thể

thu hút và giữ được khách hàng.
2.1.3
Các loại hình ứng dụng thương mại điện tử
- Dựa vào chủ thể của thương mại điện tử, có thể phân chia thương mại điện tử ra
-

các loại hình phổ biến như sau:
Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp - B2B (business to business).
Giao dịch giữa doanh nghiệp với khách hàng - B2C (business to consumer).
Giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước - B2G (business to

-

government).
Giao dịch trực tiếp giữa các cá nhân với nhau - C2C (consumer to consumer).
Giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá nhân - G2C (government to consumer).
Loại hình thương mại điện tử B2B (Business To Business):
Loại hình thương mại điện tử B2B được định nghĩa đơn giản là thương mại điện
tử giữa các công ty. Đây là loại hình thương mại điện tử gắn với mối quan hệ
giữa các công ty với nhau. Khoảng 80% thương mại điện tử theo loại hình này
và phần lớn các chuyên gia dự đoán rằngloại hình thương mại điện tử B2B sẽ

-


tiếp tục phát triển nhanh hơn B2C.
Thị trường B2B có hai thành phần chủ yếu: hạ tầng ảo và thị trường ảo.
Hạ tầng ảo là cấu trúc của B2B chủ yếu bao gồm những vấn đề sau:
o Hậu cần - Vận tải, nhà kho và phân phối.
o Cung cấp các dịch vụ ứng dụng - tiến hành, máy chủ và quản lý phần mềm
trọn gói từ một trung tâm hỗ trợ (ví dụ Oracle và Linkshare).
o Các nguồn chức năng từ bên ngoài trong chu trình thương mại điện tử như
o

máy chủ trang web, bảo mật và giải pháp chăm sóc khách hàng.
Các phần mềm giải pháp đấu giá cho việc điều hành và duy trì các hình thức

đấu giá trên Internet.
o Phần mềm quản lý nội dung cho việc hỗ trợ quản lý và đưa ra nội dung trang
-

Web cho phép thương mại dựa trên Web.
Phần lớn các ứng dụng B2B là trong lĩnh vực quản lý cung ứng (Đặc biệt chu
trình đặt hàng mua hàng), quản lý kho hàng (Chu trình quản lý đặt hàng gửi
hàng-vận đơn), quản lý phân phối (đặc biệt trong việc chuyển gia các chứng từ
gửi hàng) và quản lý thanh toán (ví dụ hệ thống thanh toán điện tử hay EPS).
Trang 7


-

Tại Việt Nam có một số nhà cung cấp B2B trong lĩnh vực IT "khá nổi tiếng" là
FPT , CMC, Tinh Vân với hàng loạt các dự án cung cấp phần mềm , các trang
web giá thành cao và chất lượng kém ngoài ra các đại gia này còn là nơi phân


-

phối các phần mềm nhập ngoại mỗi lần nhìn thấy, dùng thử mà chỉ buồn.
Thị trường mạng được định nghĩa đơn giản là những trang web nơi mà người

-

mua người bán trao đổi qua lại với nhau và thực hiện giao dịch.
Qua hai nội dung trên chúng ta có thể đưa ra vài nét tổng quan về các doanh
nghiệp B2B:
o Là những nhà cung cấp hạ tầng trên mạng internet cho các doanh nghiệp
khác như máy chủ, hệ điều hành, phần mềm ứng dụng;
o Là các doanh nghiệp chuyên cung cấp các giải pháp trên mạng internet như
cung cấp máy chủ, hosting (Dữ liệu trên mạng), tên miền, các dịch vụ thiết
kế, bảo trì, website;
o Là các doanh nghiệp cung cấp các phần mềm quản lý doanh nghiệp, kế toán
doanh nghiệp, các phần mềm quản trị, các phần mềm ứng dụng khác cho

-

doanh nghiệp;
Các doanh nghiệp là trung gian thương mại điện tử trên mạng internet.
Tại Việt Nam các trang web về B2B rất ít xuất hiện hoặc nó bị gán nhầm cho cái
tên B2B thậm chí nhiều người không hiểu B2B là gì, cứ thấy có doanh nghiệp
với doanh nghiệp là gán cho chữ B2B. Chúng ta có thể ghé thăm các website
được xếp hạng bên trong trang web của Bộ Thương mại Việt Nam để cùng suy

-

nghĩ. Loại hình thương mại điện tử B2C (Business to Customers):

Loại hình thương mại điện tử B2C hay là thương mại giữa các công ty và người
tiêu dùng, liên quan đến việc khách hàng thu thập thông tin, mua các hàng hoá
thực (hữu hình như là sách hoặc sản phẩm tiêu dùng) hoặc sản phẩm thông tin
(hoặc hàng hoá về nguyên liệu điện tử hoặc nội dung số hoá, như phần mềm,

-

sách điện tử) và các hàng hoá thông tin, nhận sản phẩm qua mạng điện tử.
Đơn giản hơn chúng ta có thể hiểu: Loại hình thương mại điện tử B2C là việc
một doanh nghiệp dựa trên mạng internet để trao đổi các hang hóa dịch vụ do

-

mình tạo ra hoặc do mình phân phối.
Các trang web khá thành công với hình thức này trên thế giới phải kể đến

-

Amazon.com, Drugstore.com, Beyond.com.
Tại Việt Nam hình thức buôn bán này đang rất "ảm đạm" vì nhiều lý do nhưng lý
do chủ quan nhất là ý thức của các doanh nghiệp, họ không quan tâm, không để
ý và tệ nhất là không chăm sóc nổi website cho chính doanh nghiệp mình. Tôi đã
có lần trình bày ở bài viết về khởi nghiệp bằng thương mại điện tử của giới trẻ
Trang 8


Chi phí để lập và duy trì một website là rất ít và không tốn kém với một cá nhân
chứ chưa kể đến một doanh nghiệp, doanh nghiệp Việt Nam nếu vẫn trì trệ trong
việc cập nhật công nghệ thì sẽ sớm bị các doanh nghiệp trẻ, doanh nghiệp nước
-


ngoài chiếm mất thị trường béo bở 80 triệu dân với 40% là giới trẻ.
Danh sách các website theo loại hình thương mại điện tửB2C được đánh giá cao

-

trong bảng xếp hạng của Bộ Thương mại Việt Nam.
Loại hình thương mại điện tử C2C (Customer to Customer):
Loại hình thương mại điện tử khách hàng tới khách hàng C2C đơn giản là

-

thương mại giữa các cá nhân và người tiêu dùng.
Loại hình thương mại điện tử này được phân loại bởi sự tăng trưởng của thị
trường điện tử và đấu giá trên mạng, đặc biệt với các ngành theo trục dọc nơi các
công ty / doanh nghiệp có thể đấu thầu cho những cái họ muốn từ các nhà cung
cấp khác nhau. Có lẽ đây là tiềm năng lớn nhất cho việc phát triển các thị trường

-

mới.
Loại hình thương mại điện tử này tới theo ba dạng:
o Đấu giá trên một trang web xác định
o Hệ thống hai đầu P2P, Forum, IRC, các phần mềm nói chuyện qua mạng như

-

Yahoo, Skype, Window Messenger, AOL ...
Quảng cáo phân loại tại một cổng (rao vặt).
Giao dịch khách hàng tới doanh nghiệp C2B bao gồm đấu giá ngược, trong đó


-

khách hàng là người điều khiển giao dịch.
Tại các trang web của nước ngoài chúng ta có thể nhận ra ngay Ebay là website

o

đứng đầu danh sách các website theo loại hình thương mại điện tử C2C trên thế
giới đây la một tượng đài về kinh doanh theo hình thức đấu giá mà các doanh
-

nghiệp Việt Nam nào cũng muốn "trở thành".
Tại Việt Nam thì chưa tất các các hinh thức này ở mọi loại dạng, đi đến đâu cũng
thấy quảng cáo rao vặt, rao bán, rao mua, trao đổi.... Tôi có thể đưa ra các

-

website do Bộ Thương mại xếp hạng để các bạn có cơ hội thăm quan.
Ngoài các trang web trên phải kể đến thị trường trên mạng Trái Tim Việt Nam.
Nếu coi Ebay là tượng đài của C2C thế giới thì TTVN đáng coi là tượng đài

-

C2C ở Việt Nam.
Loại hình thương mại điện tử B2G:
Loại hình thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với chính phủ (B2G) được định
nghĩa chung là thương mại giữa công ty và khối hành chính công. Nó bao hàm
việc sử dụng Internet cho mua bán công, thủ tục cấp phép và các hoạt động khác
liên quan tới chính phủ. Hình thái này của thương mại điện tử có hai đặc tính:

thứ nhất, khu vực hành chính công có vai trò dẫn đầu trong việc.
Trang 9


-

Thiết lập thương mại điện tử, thứ hai, người ta cho rằng khu vực này có nhu cầu

-

lớn nhất trong việc biến các hệ thống mua bán trở nên hiệu quả hơn.
Các chính sách mua bán trên web tăng cường tính minh bạch của quá trình mua
hàng (và giảm rủi ro của việc không đúng quy cách). Tuy nhiên, tới nay, kích cỡ
của thị trường thương mại điện tử B2G như là một thành tố của của tổng thương
mại điện tử thì không đáng kể, khi mà hệ thống mua bán của chính phủ còn chưa

-

phát triển.
Loại hình thương mại điện tử G2C:
Là loại hình giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá nhân. Đây chủ yếu là các
giao dịch mang tính hành chính, nhưng có thể mang những yếu tố của TMĐT. Ví
dụ khi người dân đóng tiền thuế qua mạng, trả phí khi đăng ký hồ sơ trực tuyến.

Trang 10


2.2

Các công nghệ sử dụng

2.2.1 HTML 5
- HTML5 là một ngôn ngữ cấu trúc và trình bày nội dung cho World Wide Web và sẽ
là công nghệ cốt lõi của Internet trong tương lai không xa, được đề xuất đầu tiên
bởi Opera Software. Đây là phiên bản thứ 5 của ngôn ngữ HTML - được tạo ra năm
1990 và chuẩn hóa như HTML4 năm 1997 - và xuất hiện vào tháng 12 năm 2012,
là 1 ứng viên được giới thiệu bởi World Wide Web Consortium (W3C). Mục tiêu
cốt lõi khi thiết kế ngôn ngữ là cải thiện khả năng hỗ trợ cho đa phương tiện mới
nhất trong khi vẫn giữ nó dễ dàng đọc được bởi con người và luôn hiểu được bởi
các thiết bị và các chương trình máy tính như trình duyệt web, phân tích cú pháp,
v.v... HTML5 vẫn sẽ giữ lại những đặc điểm cơ bản của HTML4 và bổ sung thêm
các đặc tả nổi trội của XHTML, DOM cấp 2, đặc biệt là JavaScript.
Đặc biệt, HTML5 có thêm nhiều tính năng cú pháp mới. Chúng bao gồm các thẻ

-

mới như <video>, <audio> và các thành phần <canvas>, cũng như sự tích hợp của
đồ họa vector có khả năng mở rộng (Scalable Vector Graphics) nội dung (thay thế
việc sử dụng thẻ chung <object>) và MathML cho các công thức toán học. Những
tính năng này được thiết kế để làm cho nó dễ dàng bao quát, xử lý đa phương tiện
và nội dung đồ họa trên web mà không cần phải dùng đến quyền sở hữu bổ sung và
APIs. Các yếu tố mới khác, chẳng hạn như <section>, <article>, <header> và
<nav>, được thiết kế để làm phong phú thêm nội dung ngữ nghĩa của tài liệu.
Thuộc tính mới đã được giới thiệu với mục đích tương tự, trong khi một số yếu tố
và các thuộc tính đã được loại bỏ. Một số yếu tố, chẳng hạn như <a>, <cite> và
<menu> đã được thay đổi, xác định lại hoặc chuẩn hóa. APIs và Document Object
Model (DOM) không phải suy nghĩ muộn hơn quá nhiều, nhưng là bộ phận cơ bản
của đặc điểm kỹ thuật HTML5. HTML5 cũng xác định cụ thể một số các xử lý cần
thiết cho các tài liệu không hợp lệ để các lỗi cú pháp sẽ được xử lý thống nhất của
o
o

o
o
o

tất cả các trình duyệt phù hợp và các tác nhân người dùng khác.
Tính năng của HTML5:
Các thẻ mô tả chính xác những gì chúng được thiết kế để chứa đựng.
Tăng cường truyền thông mạng.
Cải thiện rất nhiều khả năng lưu trữ chung.
Các trình làm việc trên nền Web (Web Workers) để chạy các quá trình nền.
Giao diện WebSocket để thiết lập kết nối liên tục giữa các ứng dụng cư trú và

máy chủ.
o Lấy ra dữ liệu đã lưu trữ tốt hơn.
o Cải thiện tốc độ nạp và lưu trang.
Trang 11


o

Hỗ trợ cho CSS3 để quản lý giao diện người dùng đồ họa (GUI), có nghĩa là

HTML5 có thể được định hướng nội dung.
o Cải thiện xử lý biểu mẫu trình duyệt.
o Một API cơ sở dữ liệu dựa trên-SQL cho phép lưu trữ cục bộ, phía máy khách..
o Canvas và video, để thêm đồ họa và video mà không cần cài đặt các trình cắm
thêm của bên thứ ba.
o Đặc tả Geolocation API (API định vị toàn cầu), sử dụng khả năng định vị của máy
o


điện thoại thông minh để kết hợp các dịch vụ và các ứng dụng đám mây di động.
Các biểu mẫu cải tiến làm giảm nhu cầu phải tải về mã JavaScript, cho phép
truyền thông hiệu quả hơn giữa các thiết bị di động và các máy chủ điện toán đám

2.2.2

mây.
CSS 3
- CSS3(Cascading Style Sheets Level 3) là; phiên bản mới nhất của CSS dùng để
trang trí và giúp trang web nổi bật hơn. Với CSS3, chúng ta có thể:


Tạo ra 1 số hiệu ứng đẹp và phong cách như transparent backgrounds,
shadows và gradients mà không sử dụng ảnh.



Tạo các animation mà không sử dụng flash.

- Tùy chỉnh layout và thiết kế trang web sao cho phù hợp với thiết bị của người
dùng (mobile, iPad hoặc Desktop) mà không sử dụng Javascript.

*Tổng quan về css3.
-

2.2.3

Là tiêu chuẩn mới nhất của CSS
Hoàn toàn tương thích với các phiên bản trước
CSS3 được chia thành module, các thành phần cũ được chia nhỏ và bổ sung


các thành phần mới
- Một số module quan trọng trong CSS3 :
• Selectors
• Box Model
• Backgrounds and Borders
• Text Effects
• CSS 2D/ 3D Tranformations
• Animations
• Multiple Column Layout
• User Interface
Jquery
- jQuery là gì?
Trang 12




jQuery là 1 Javascript Framework, tạo ra các tương tác trên web một

cách nhanh nhất.
• jQuery được khởi xướng bởi John Resig (hiện là trưởng dự án của
Mozzila) vào năm 2006.
• jQuery có mã nguồn mở và hoàn toàn miễn phí, có một cộng đồng sử
dụng đông đảo và được rất nhiều lập trình tham gia hoàn thiện, phát

-

triển và viết Plugin.
jQuery luôn là lựa chọn trước tiên trong công việc khi phát triển các


dự án website.
Lịch sử hình thành.
• jQuery được khởi xướng bởi John Resig (hiện là trưởng dự án của
Mozzila) vào năm 2006.
• jQuery có phiên bản 1.0 ra đời 19/8/2006,phiên bản gần đây nhất 1.4.2
(19/2/2010) là dự án của mã nguồn mở tuân theo giấy phép của MIT

-

và GPL.
Tại sao sử dụng jQuery?
• Thư viện jQuery tương thích với nhiều trình duyệt (Internet Explorer
6+, Firefox 2+, Opera 9+, Safari 2+ và Chrome). Cộng đồng phát triển
mạnh mẽ và được sử dụng rộng rãi như Dell, ESPN, BBC, Reueters,
WordPress, Digg...
• jQuery đơn giản hóa cách viết Javascript và tăng tốc độ xử lý các sự
kiện trên trang web, giúp tiết kiệm thời gian và công sức so với cách
viết javascript thông thường .
• Sử dụng jQuery giúp giải quyết tốt vấn đề xung đột giữa các trình
duyệt web.
• Học jQuery rất đơn giản, nếu nắm vững CSS, bạn có thể tiếp cận và
sử dụng jQuery nhanh chóng.

2.2.4
-

Ajax
Ajax là gì?
• AJAX là viết tắt của Asynchronous JavaScript And XML.

• AJAX là một kiểu lập trình trở nên phổ biến vào năm 2005 (với Google
Suggest).
• AJAX không phải là một ngôn ngữ lập trình mới mà là một cách thức mới
sử dụng những chuẩn đã có.
• Với AJAX bạn có thểtạo ra những ứng dụng web tốt, nhanh và thân thiện

-

với người dùng hơn.
• AJAX dựa trên những yêu cầu JavaScript và HTML.
Lịch sử hình thành Ajax:
• 1996: Internet Explorer giới thiệu iframe,(tải từng phần = iframe)
Trang 13





1998: Microsoft giới thiệu giao thức XMLHTTP
1999: Microsoft sử dụng công nghệ iframe để tự động tải mới nội dung

cho trang mặc định của trình duyệt IE.
• 2005: Google phát triển Ajax trên các site của mình như google map,
gmail
• 18/01/2005: Định nghĩa Ajax được công bố bởi Jesse James Garrett
• 5/04/2006: W3C công bố 1 dự thảo về việc sử dụng XMLHttpRequest
-

như là 1 chuẩn web.
Ajax kết hợp với các ngôn ngữ:

• HTLM (hoặc XHTML) với CSS trong việc hiển thị thông tin.
• Mô hình DOM (Document Object Model), được thực hiện thông qua
JavaScript, nhằm hiển thị thông tin động và tương tác với những thông tin
được hiển thị.
• Đối tượng XMLHttpRequest để trao đổi dữ liệu một cách không đồng bộ
với máy chủ web. (Mặc dù, việc trao đổi này có thể được thực hiện với
nhiều định dạng như HTML, văn bản thường, JSON và thậm chí EBML,
nhưng XML là ngôn ngữ thường được sử dụng).
• XML thường là định dạng cho dữ liệu truyền, mặc dầu bất cứ định dạng
nào cũng có thể dùng, bao gồm HTML định dạng trước, văn bản thuần
(plain text), JSON và ngay cả EBML.
• Giống như DHTML, LAMP hay SPA, Ajax tự nó không phải là một công
nghệ mà là một thuật ngữ mô tả việc sử dụng kết hợp một nhóm nhiều
công nghệ với nhau. Trong thực tế, các công nghệ dẫn xuất hoặc kết hợp
dựa trên Ajax như AFLAX cũng đã xuất hiện.

2.2.5
-

LinQ
LINQ là viết tắt của từ Language – Integrated Query (tạm dịch là ngôn ngữ tích
hợp truy vấn) là một sự đổi mới trong Visual Studio 2008 và .NET Framework
3.5, là cầu nối khoảng cách giữa thế giới của các đối tượng với thế giới của dữ
liệu, là giải pháp lập trình hợp nhất đem đến khả năng truy vấn dữ liệu theo cú
pháp SQL trực tiếp trong C# hay VB.NET, áp dụng cho tất cả các dạng dữ liệu

-

từ đối tượng đến CSDL quan hệ và XML.
Microsoft đã phát triển giải pháp tích hợp dữ liệu LINQ cho .NET Framework,

đây là thư viện mở rộng cho các ngôn ngữ lập trình C# và Visual Basic.NET (có
thể mở rộng cho các ngôn ngữ khác) cung cấp khả năng truy vấn trực tiếp dữ
liệu đối tượng, CSDL và XML. Để truy vấn dữ liệu đối tượng trong bộ nhớ , dữ
liệu cần phải đổ vào bộ nhớ để xử lý, nhưng một khi tách khỏi nơi gốc của nó thì
Trang 14


khả năng truy vấn rất kém. Bạn có thể dễ dàng truy vấn thông tin khách hàng
móc nối với thông tin đơn hàng của họ từ CSDL SQL Server nhưng không dễ gì
thực hiện tương tự với thông tin trong bộ nhớ. Trong môi trường .NET, thông tin
(trong bộ nhớ) thường được thể hiện ở dạng các đối tượng và trước LINQ, không
có cách nào để móc nối các đối tượng hay thực hiện bất kỳ thao tác truy vấn nào.
-

LINQ chính là giải pháp cho vấn đề này.
Với Microsoft .NET platform, ngôn ngữ hỗ trợ chính đó chính là C# và
VB.NET. Những người lập trình viên họ thường gặp rắc rối, và cảm thấy khó
chịu với việc truy cập dữ liệu ở những nguồn khác nhau. Đặc biệt là 2 loại dữ
liệu XML và CSDL.Với CSDL là mạnh nhất về dữ liệu lưu trữ.
Các vấn đề về truy xuất dữ liệu như sau:


Chúng ta không lập trình tương tác với CSDL tại cấp độ native language.
Vì thế lỗi thường khó phát hiện rõ. Khó khăn trong việc quản lý lỗi xảy

ra.
• Kiểu dữ liệu khác nhau trong mỗi nguồn dữ liệu ở XML và CSDL. Đặc


biệt date và time.

Các nhà phát triển ở Microsoft đưa ra LINQ là 1 nền tảng mới trong việc
truy vấn dữ liệu ở bất kể các nguồn khác nhau(Object, XML, CSDL). Đây
là công nghệ mà hổ trợ cơ chế truy vấn dữ liệu ở tất cả các kiểu. Những

kiểu nay bao gồm mảng (List, Vector), XML, CSDL...
• Điều quan trọng nhất, LINQ là tất cả về truy vấn, kết quả sau khi truy vấn
có thể là tập hợp các đối tượng cùng loại, có thể là 1 đối tượng đơn, có
thể là tập hợp con của các trường (field) từ 1 đối tượng. Kết quả trả về
của LINQ người ta gọi là sequence. Hầu hết sequence là IEnumerable<T>


với T là kiểu dữ liệu của những đối tượng trong sequence.
LINQ nó sẽ cung cấp cách duy nhất để truy cập dữ liệu từ bất kể nguồn
dữ liệu nào với cú pháp giống nhau.

Trang 15


CHƯƠNG 3: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CSDL
3.1 Mô hình E-R
LienHe

LOAI
IDLoai
Integer
TenLoai
nvarchar(MAX)
TrangThai varchar(50)
...


Thuộc Loại

idlh
HOTEN
DIACHI
EMAIL
dienthoai
tieude
noidung
ngay
...

ADMIN

Integer
nvarchar(100)
nvarchar(MAX)
varchar(200)
varchar(50)
nvarchar(MAX)
Text
Date

ID
USERNAME
P ASSWORD
NHOM
...

KHACHHANG


SANP HAM
IDSP
TENSP
THONGTINSP
GIA
TrangThai
HINHDAIDIEN
...

IDKH
TENDANGNHAP
MATKHAU
HOTEN
DIACHI
SODIENTHOAI
EMAIL
...

Integer
nvarchar(MAX)
Text
Money
varchar(50)
varchar(MAX)

IDCT
GIASP
SOLUONG
THANHTIEN

TrangThai
...

Integer
Money
Integer
Money
varchar(50)

Integer
nvarchar(MAX)
varchar(MAX)
nvarchar(100)
nvarchar(MAX)
varchar(100)
varchar(200)

Đặt Hàng

Chi Tiết

CHITIETDONHANG

Integer
nvarchar(MAX)
varchar(MAX)
Integer

DONDATHANG
Thông Tin


Trang 16

IDDH
NGAYDATHANG
TENNGUOINHAN
DIACHINGUOINHAN
SODIENTHOAI
THANHTOAN
...

Integer
Date
nvarchar(MAX)
nvarchar(MAX)
varchar(100)
nvarchar(50)


3.2 Mô hình vật lý
LienHe

LOAI
IDLoai
int

TenLoai
nvarchar(MAX)
TrangThai varchar(50)
...


idlh
HOTEN
DIACHI
EMAIL
dienthoai
tieude
noidung
ngay
...

ADMIN

int

nvarchar(100)
nvarchar(MAX)
varchar(200)
varchar(50)
nvarchar(MAX)
text
datetime

ID
USERNAME
PASSWORD
NHOM
...

SANPHAM

IDSP
IDLoai
TENSP
THONGTINSP
GIA
TrangThai
HINHDAIDIEN
...

KHACHHANG

int

int
<fk>
nvarchar(MAX)
text
money
varchar(50)
varchar(MAX)

IDKH
TENDANGNHAP
MATKHAU
HOTEN
DIACHI
SODIENTHOAI
EMAIL
...


CHITIETDONHANG
IDCT
IDDH
IDSP
GIASP
SOLUONG
THANHTIEN
TrangThai
...

int

int
<fk1>
int
<fk2>
money
int
money
varchar(50)

int
nvarchar(MAX)
varchar(MAX)
int

int

nvarchar(MAX)
varchar(MAX)

nvarchar(100)
nvarchar(MAX)
varchar(100)
varchar(200)

DONDATHANG
IDDH
IDKH
NGAYDATHANG
TENNGUOINHAN
DIACHINGUOINHAN
SODIENTHOAI
THANHTOAN
...

Trang 17

int

int
<fk>
datetime
nvarchar(MAX)
nvarchar(MAX)
varchar(100)
nvarchar(50)





3.3 Mô tả cơ sở dữ liệu
− Bảng Loại



Tên trường
IDLoai
TENLoai

Kiểu dữ liệu
Int
Nvarchar

TrangThai

Varchar

Ghi chú
Id (khóa chính)
Tên của menu danh
mục
Trạng thái ẩn hiện
trên website (« true »
hiện, « false » ẩn)

Bảng Sản Phẩm
Tên trường
IDSP
IDLoai
TENSP

ThongTinSP

Kiểu dữ liệu
Int
Int
Nvarchar
Text

GIA
HinhDaiDien

Money
Varchar

TrangThai

Varchar

Trang 18

Ghi chú
Id (khóa chính)
Id loại (khóa ngoại)
Tên của sản phẩm
Thông tin của sản
phẩm
Giá của sản phẩm
Hình ảnh đại diện cho
sản phẩm
Trạng thái ẩn hiện

trên website (« true »
hiện, « false » ẩn)






Bảng Khách Hàng
Tên trường
IDKH
TENDANGNHAP

Kiểu dữ liệu
Int
Nvarchar

MATKHAU
HOTEN
DIACHI
SODIENTHOAI
EMAIL

Varchar
Nvarchar
Nvarchar
Varchar
Varchar

Ghi chú

Id (khóa chính)
Tên đăng nhập của
khách hàng
Mật khẩu
Họ và tên
Địa chỉ
Số điện thoại
Email của khách hàng

Bảng Đơn Đặt Hàng
Tên trường
IDDH
IDKH

Kiểu dữ liệu
Int
Int

Ngaydathang
Tennguoinhan
Diachinguoinhan
Sodientoai
THANHTOAN

DateTime
Nvarchar
Nvarchar
Varchar
Varchar


Trang 19

Ghi chú
Id (khóa chính)
Id khách hàng (khóa
ngoại)
Ngày đặt hàng
Tên người nhận
Địa chỉ người nhận
Số điện thoại
Trạng thái thanh toán.
« false » chưa ,
« true » đã thanh
toán.




Bảng Chi Tiết Đơn Đặt Hàng
Tên trường
IDCT
IDDH

Kiểu dữ liệu
Int
Int

IDSP

Int


GIA
SOLUONG
THANHTIEN

Money
Int
Money

TRANGTHAI

Varchar

Trang 20

Ghi chú
Id (khóa chính)
Id đơn hàng (khóa
ngoại)
Id sản phẩm (khóa
ngoại)
Giá sản phẩm
Số lượng sản phẩm
Tổng tiền mặt hàng
đó
Trạng thái thanh toán.
« false » chưa ,
« true » đã thanh
toán.



3.4 Sơ đồ Silemap

Trang 21


3.5 Giao diện
3.5.1 Giao diện index

Giao diện trang index chính
Trang 22


Giao diện trang phân loại
Trang 23


Trang 24


Giao diện trang chi tiết sản phẩm

Trang 25


×