Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Đánh giá khả năng sinh trưởng của con lai giữa giống đực Duroc với nái lai (Landrace × Yorkshire) giai đoạn 60 đến 152 ngày tuổi được nuôi tại trại lợn ông Trường, Xã Đức Thắng huyện Hiệp hòa tỉnh Bắc Giang (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.49 KB, 55 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐỖ QUANG DUY

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA CON LAI
GIỮA GIỐNG ĐỰC DUROC VỚI NÁI LAI (Landrace x
Yorkshire) GIAI ĐOẠN 60 ĐẾN 152 NGÀY TUỔI ĐƢỢC
NUÔI TẠI TRẠI LỢN ÔNG TRƢỜNG XÃ ĐỨC THẮNG,
HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy
Chuyên ngành/ngành: Chăn nuôi thú y
Khoa: Chăn nuôi thú y
Khóa học: 2013 -2017

Thái Nguyên – năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian nghiên cứu, để hoàn thành khóa luận của mình, tôi
đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn, sự giúp đỡ của
Trường Đại học Nông Lâm, Khoa Chăn nuôi thú y và hợp trang trại chăn nuôi
lợn trường hằng.

ĐỖ QUANG DUY
Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS.



Cù Thị Thúy Nga đã rất tận tình và trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA CON LAI
GIỮA GIỐNG ĐỰC DUROC VỚI NÁI LAI ( Landrace x
Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm đã tạo điều
Yorkshire ) GIAI ĐOẠN 60 ĐẾN 152 NGÀY TUỔI ĐƢỢC
kiện thuận lợi và cho phép tôi thực hiện khóa luận này.
NUÔI TẠI TRẠI LỢN ÔNG TRƢỜNG XÃ ĐỨC THẮNG,
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Công ty Cổ phần chăn nuôi
HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG
thành công khóa luận này.

CP Việt Nam, chủ trang trại cùng toàn thể anh chị em công nhân trong trang
trại của gia đình ông Trường về sự hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

các chỉ tiêu và thu thập số liệu làm cơ sở cho khóa luận này.

Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân cùng
bạn bè đồng nghiệp
đãtạo:
giúpChính
đỡ động
Hệ đào
quyviên tôi trong suốt thời gian hoàn thành
khóa luận.

Chuyên ngành/Ngành: Chăn nuôi thú y

Tôi xin chân
cảm ơnnuôi thú y
Lớp:thành
K45 Chăn
Khoa: Chăn nuôi thú y
Khóa học: 2013 - 2017
Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Cù Thị Thúy Nga

Thái Nguyên – năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian nghiên cứu, để hoàn thành khóa luận của mình, tôi
đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn, sự giúp đỡ của
Trường Đại học Nông Lâm, Khoa Chăn nuôi thú y và hợp trang trại chăn nuôi
lợn trường hằng.
Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS.
Cù Thị Thúy Nga đã rất tận tình và trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện
thành công khóa luận này.
Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm đã tạo điều
kiện thuận lợi và cho phép tôi thực hiện khóa luận này.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Công ty Cổ phần chăn nuôi
CP Việt Nam, chủ trang trại cùng toàn thể anh chị em công nhân trong trang
trại của gia đình ông Trường về sự hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi
các chỉ tiêu và thu thập số liệu làm cơ sở cho khóa luận này.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân cùng
bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ động viên tôi trong suốt thời gian hoàn thành
khóa luận.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Đỗ Quang Duy


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Kết quả sản suất của trại .................................................................... 6
Bảng 2.2. Nhu cầu dinh dưỡng từng giai đoạn ............................................... 14
Bảng 3.1. Sơ đồ theo dõi khả năng sinh trưởng của lợn ................................. 26
Bảng 3.2. Thành phần dinh dưỡng thức ăn của lợn theo dõi .......................... 27
Bảng 4.1. Lịch sát trùng của trại lợn thịt......................................................... 30
Bảng 4.2. Lịch cho heo tập ăn ........................................................................ 31
Bảng 4.3. Lịch tiêm phòng vắc xin ................................................................. 32
Bảng 4.4. Kết quả công tác phục vụ sản xuất ................................................ 37
Bảng 4.5. Khối lượng của lợn qua các kỳ cân (kg)......................................... 38
Bảng 4.6. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn theo dõi (g/con/ngày) (n=50).......... 39
Bảng 4.7. Sinh trưởng tương đối của lợn theo dõi (%) (n=50) ....................... 39
Bảng 4.8. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng ............................................. 41


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2. 1. Sơ đồ công thức lai tạo lợn thương phẩm lai 3 giống ngoại .......... 19
Hình 2. 2. Sơ đồ công thức lai tạo lợn thương phẩm lai 4, 5 giống ngoại ...... 20
Hình 4. 1. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối (gam) .............................................. 40
Hình 4. 2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối (%).................................................. 40



iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

Cs

:

Cộng sự

CP

:

Charoen Pokphand

Du

:

Duroc

Lr

:

Landrace


MC :

Móng cái

PI

:

Pietrain

TN

:

Thí nghiệm

TT

:

Thể trọng

Yr

:

Yorkshire


v


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT................................................ iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài .................................................................. 2
1.2.1.Mục đích ................................................................................................... 2
1.2.2 Yêu cầu của đề tài .................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ...................................................................... 3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở thực tập. ........................... 3
2.1.2. Đối tượng và các kết quả sản xuất của cơ sở (trong 3 năm) ................... 6
2.2. Tổng quan tài liệu....................................................................................... 6
2.2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................ 6
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ........................................... 22
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
......................................................................................................................... 26
3.1. Đối tượng ................................................................................................. 26
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................ 26
3.3. Nô ̣i dung nghiên cứu ................................................................................ 26
3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ...................................................... 26
3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm.............................................................. 26
3.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi.............................................................................. 27


vi


3.4.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu ........................................................ 27
3.4.4 Phương Pháp xử lí số liệu ...................................................................... 28
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 29
4.1. Kết quả phục vụ sản xuất ......................................................................... 29
4.1.1. Công tác chăn nuôi ................................................................................ 29
4.1.2. Công tác chăm sóc và nuôi dưỡng ........................................................ 30
4.1.3. Công tác thú y ....................................................................................... 32
4.1.4. Công tác khác: ....................................................................................... 37
4.2. Kết quả theo dõi khả năng sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của
lợn .................................................................................................................... 37
4.2.1. Khối lượng cơ thể lợn theo dõi qua các kì cân ..................................... 37
4.1.2. Khả năng sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của lợn theo dõi ............ 38
4.1.3. Tiêu tốn thức ăn (TTTA)/ 1kg tăng khối lượng .................................... 41
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI .......................................................... 42
5.1. Kết luận ................................................................................................... 42
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 43
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA ................................................................... .


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Ở Việt Nam nông nghiệp là một nghành kinh tế quan trọng, trong đó
chăn nuôi chiếm một phần lớn.Và cùng với sự phát triển của kinh tế thì
nghành chăn nuôi cũng đang phát triển không ngừng nhờ chất lượng con
giống được nâng cao và chọn lọc tốt, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái

ngoại dần được hoàn thiện và ứng dụng rộng rãi.
Con giống có vai trò quyết định đến khả năng sản xuất tối đa của con
vật. Để nâng cao năng suất và chất lượng đàn lợn giống thương phẩm thì cùng
với việc sử dụng các giống lợn thuần làm nái, việc lai tạo luôn đem lại hiệu
quả không nhỏ. Việc sử dụng các dòng lợn đực mới, có khả năng sinh trưởng
nhanh, tỷ lệ nạc cao và tiêu tốn thức ăn thấp cho lai tạo với các dòng lợn nái
có năng suất sinh sản cao sẽ tạo ra các con lai 3 - 4 máu ngoại thừa hưởng di
truyền tốt từ bố mẹ. Con lai thương phẩm sẽ có khả năng sinh trưởng nhanh,
sức đề kháng với bệnh tật cao và đặc điểm nổi bật là con lai thương phẩm sẽ
có tỷ lệ nạc cao. Theo Vũ Đình Tôn và cs (2008) [10] cho biế t , hiê ̣n nay việc
sử dụng đực lai là khá cao (chiếm 36,00%) trong cơ cấu đực giống. Các đực
lai phối giống với nái ngoại (nái thuần Landrace (Lr) chiếm 15,60% và
Yorkshire (Yr) chiếm 18,9%) để tạo ra con lai 3 máu có năng suất sinh sản
cao, sinh trưởng nhanh và tiêu tốn thức ăn thấp (Phan Xuân Hảo và Hoàng
Thị Thúy, 2009) [4]
Nhiều công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước, cũng như thực tiễn
sản xuất đã khẳng định những tổ hợp lai nhiều giống khác nhau đều có xu
hướng tăng số con sơ sinh sống trên ổ, nâng cao khả năng sinh trưởng, giảm
chi phi thức ăn cho mỗi kg tăng trọng, nâng cao tỷ lệ và chất lượng thịt nạc,
mang lại năng xuất và hiệu quả kinh tế cao và tiết kiệm thời gian nuôi.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài


2

“Đánh giá khả năng sinh trưởng của con lai giữa giống đực Duroc
với nái lai (Landrace × Yorkshire) giai đoạn 60 đến 152 ngày tuổi được
nuôi tại trại lợn ông Trường, Xã Đức Thắng, Huyện Hiệp hòa, Tỉnh Bắc
Giang”
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

1.2.1.Mục đích
- Đánh giá khả năng sinh trưởng của giống lợn Du×(Yr×Lr) từ 60 ngày
tuổi đến 152 ngày tuổi
- Theo dõi khả năng sinh trưởng của lợn qua từng giai đoạn, từng thời
kỳ, từ đó có biện pháp cung cấp đẩy đủ lượng thức ăn cho lợn sinh trưởng
nhanh nhất, để tăng năng suất lứa lợn, làm tăng hiệu quả kinh tế.
1.2.2 Yêu cầu của đề tài
- Theo dõi thu thập đầy đủ và chính xác các số liệu có liên quan đến khả
năng sinh trưởng của giống lợn đưch Du × (Yr × Lr) từ 60 ngày tuổi đến 152
ngày tuổi.
- Là cơ sở, căn cứ cho các nghiên cứu tiếp theo ở mức cao hơn.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×