Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

VI KHUẨN BẠCH HẦU, Corynebacterium diphtheriae

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.31 KB, 20 trang )

VI
VI KHUẨN
KHUẨN BẠCH
BẠCH HẦU
HẦU
corynebacterium
corynebacterium
diphtheriae
diphtheriae


MỤC TIÊU
• Mô tả hình dạng cấu trúc
• Trình bày được các đặc điểm vi sinh vật
• Nêu khả năng gây bệnh
• Liệt kê các xét nghiệm chẩn đoán
• Dịch tể học và phòng ngừa


Hình dạng và cấu trúc
– Corynebacterium diphtheriae là một trực
khuẩn gram dương, không sinh nha bào,
không có nang, không di động, phình to
một đầu giống hình dùi trống hoặc phình 2
đầu giống quả tạ
- Kích thước: rộng 0,5-1µm, dài 1-6µm
- Sắp xếp: dạng song song hoặc chụm lại
với nhau thành hình chữ V, L, Y hoặc
thành chữ nho




Đặc điểm vi sinh
• Nuôi cấy: Môi trường bình thường (phát triển tốt
nhất trên môi trường huyết thanh hay máu),
nhiệt độ thích hợp 37 o C, pH 7.8-8
• Sinh hóa:
– glucose (+), maltose (+), galactose (+), dextrin
(+). Gas (-), lactose (-), saccharose (-)
– Nitrate => nitrite
– Indol (+)
– H 2 S(-)



Đặc điểm vi sinh
• Độc tố: polypeptid gồm 2 phần
– Phần B: gắn thụ thể chuyên biệt trên tế bào nhạy cảm và phân giải
protein
– Phần A: phần hoạt động, đi vào bào tương xúc tác phản ứng ADPribosyl => ngăn chặn sự tổng hợp protein
– Độc tố tiết ra nhiều hay ít phụ thuộc vào nồng độ Fe
• 0,14 µg/ml: tiết nhiều
• 0,5 µg/ml: tiết ít

• Kháng nguyên
• Type sinh học (biotype)


Khả năng gây bệnh
Cơ chế
Corynebacterium diphtheriae

(Hô hấp, da, niêm mạc sinh dục, kết mạc mắt)
Viêm họng
(Tiết độc tố)
Gây độc
Tại chỗ
Màng giả

Máu
Tim, gan, thận, thần kinh



LÂM SÀNG
• Bạch hầu thể mũi
– Chảy nước mũi nhầy
– Màng gỉa màu trắng ngà ở vách mũi
– Đỏ, loét ở cánh mũi và bờ môi trên


LÂM SÀNG
• Bạch hầu thể hầu họng
– Đau họng, nôn ói, nuốt đau
– Sốt , khàn giọng
– Khám: Amidan mất bóng, xuất hiện những
chấm trắng nhỏtreen bề mặt amidan. Về sau
trắng ngà với các đốm hoại tử màu xanh đen
và lan dần ra xung quanh


LÂM SÀNG

• Bạch hầu thể thanh quản
– Xảy ra thứ phát sau bạch hầu amidan
– Thể bệnh cấp cứu, ko xử lý kịp > tử vong
– Màng giả xuất hiện ở vùng thanh quản
– Diễn tiến qua 3 giai đoạn
• Khàn tiếng
• Khó thở
• Ngạt thở


LÂM SÀNG
• Bạch hầu ác tính
• Bạch hầu da
– Vết loét da mạn tính không lành vơi màng
giả màu xám bẩn
– Thường kết hợp với nhiễm S.aureus,
Strep nhóm A


CHẨN ĐOÁN
• Lâm sàng
– Sốt nhẹ
– Viêm amidan, có giả mạc
– Hạch to và sưng vùng cổ
– Nhiễm độc toàn thân
– Khàn giọng và thở co kéo
– Liệt vòm hầu
– Chảy dịch mũi mũ nhày lẫn máu



MiỄN DỊCH
• Nhờ kháng thể kháng độc tố bạch hầu
– Kháng độc tố có tác dụng trung hòa độc tố trong
máu
– Kháng độc tố không trung hòa được độc tố đã gắn
vào mô


THỬ NGHIỆM SCHICK
• Nguyên tắc: độc tố bạch hầu gây phản ứng đỏ da tại chỗ
• Thực hiện:
– Tiêm trong da 0,1ml độc tố bạch hầu có nồng độ thấp
1/50MLD
– Tay đối diện tiêm độc tố bạch hầu đã bị hủy bởi nhiệt độ
– Đọc kết quả 24h, 48h, 7 ngày
• (-): cả 2 tay không đỏ da
• (+): tay thử đỏ da 7 ngày, tay chứng không đỏ da
• (+) giả: cả 2 tay đều đỏ da


CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT
– Nhuộm soi
– Nuôi cấy phân lập
– Thử độc lực


ĐIỀU TRỊ
• Kháng độc tố SAD
– BH mũi: 20000UI
– BH họng/thanh quản: 20000-40000UI

– BH ác tính: 80000-120000UI
– Test kết mạc (pha loãng 1/10), tiêm dưới
da (pha loãng 1/10-1/100) hoặc nhỏ huyết
thanh pha loãng 1/1000 vào vết cào nông
ở mặt trước cánh tay để theo dõi phản
ứng


ĐIỀU TRỊ
• Kháng sinh
– Penicillin G: 50000-100000UI/kg/ngày
– Erythromycin: 50mg/kg/ngày
– Sử dụng 10-14 ngày
– BH da: Erythromycin 500mg x 4 lần/ngày x
7 ngày


ĐIỀU TRỊ
• Cách ly BN trong quá trình điều trị
• Phát hiện biến chứng tim mạch, khó thở
thanh quản, biến chứng thần kinh…


PHÒNG NGỪA
• Lịch giống ho gà, uốn ván
• 0,01- 0,1UI/ml có tác dụng bảo vệ trong 10 năm
• CCĐ
– BN đang NT cấp
– BN mắc bệnh lý thần kinh
– Dị ứng với DTP




×