Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Stent ống động mạch cho trẻ sơ sinh có tuần hoàn phổi phụ thuộc ống động mạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 32 trang )

STENT ỐNG ĐỘNG MẠCH CHO TRẺ SƠ SINH
MẮC BỆNH TIM BẨM SINH CÓ TUẦN HOÀN PHỔI
PHỤ THUỘC ỐNG ĐỘNG MẠCH

BS. Nguyễn Trung Kiên
BV Tim Hà Nội


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Bệnh tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạch
chỉ các dị tật tim bẩm sinh sự sống của trẻ phụ
thuộc vào sự tồn tại của ống động mạch sau khi
trẻ ra đời

• Hai nhóm:
Tim bẩm sinh có tuần hoàn phổi phụ thuộc ống động
mạch

Tim bẩm sinh có tuần hoàn hệ thống phụ thuộc ống
động mạch


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tỷ lệ các thể tim bẩm sinh trong 1 triệu trẻ sơ sinh sống
Dị tật

Số trẻ

Dị tật

Số trẻ



VSD
PDA
ASD
AVSD
PS
AS
CoA
TOF
d-TGA
Tổng số tim bẩm sinh

3570
799
941
348
729
401
409
421
315

HRV
Teo van 3 lá
Ebstein
PA
HLV
Thân chung động mạch
DORV
Tim một thất

TAPVR

222
79
114
132
266
107
157
106
94
9596

Hoffman và Kaplan; J Am Col Cardiol. 2002


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Hai phương pháp để duy trì sự lưu thông tuần
hoàn chủ - phổi:
Phẫu thuật B-T shunt: Kinh điển, chấp nhận rộng
rãi, tử vong 10 – 30%, biến chứng (liệt cơ hoành,
tràn dịch màng phổi, nhiễm trùng phổi, tăng lưu
lượng tuần hoàn phổi quá mức…) (*)
Duy trì ống động mạch: PGE1 là phương pháp
tạm thời áp dụng trong thời gian ngắn, giá thành
cao và dùng trong thời gian kéo dài có nhiều tác
dụng phụ
(*) Tamisier et al Ann Thorac Surg 1990



ĐẶT VẤN ĐỀ
Đặt stent để duy trì ống động mạch là một
biện pháp điều trị tạm thời đáng được xem
xét vì tính an toàn và hiệu quả


VAI TRÒ ỐNG ĐỘNG MẠCH
Vai
trò
của
ống
động
mạch
trong
thời
kỳ
bào
thai


ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Bệnh tim bẩm sinh có tuần hoàn phổi phụ thuộc ống động mạch:
teo van động mạch phổi – vách liên thất nguyên vẹn, teo van
động mạch phổi – thông liên thất, teo van ba lá – hẹp đường ra
thất phải, tứ chứng Fallot teo van phổi, tim một thất teo phổi…


ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Dị tật tim bẩm sinh có tuần hoàn hệ thống phụ thuộc
ống động mạch: hẹp eo động mạch chủ, gián đoạn quai

động mạch chủ, hội chứng thiểu sản tim trái…


Những tiến bộ trong kỹ thuật


TỔNG QUAN: Những tiến bộ trong kỹ thuật


TỔNG QUAN: Những tiến bộ trong kỹ thuật


LỰA CHỌN BỆNH NHÂN


Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:

Trẻ mắc tim bẩm sinh có tuần hoàn phổi phụ
thuộc ống động mạch
Đường kính ống động mạch ≤ 2,5mm

SpO2 < 70%


LỰA CHỌN BỆNH NHÂN
• Tiêu chuẩn loại trừ:

Đường kính ống động mạch tại vị trí hẹp nhất
> 2,5mm
 Trẻ có chỉ định phẫu thuật sửa toàn bộ tại thời

điểm nghiên cứu
 Hẹp nặng nhánh gốc hai nhánh động mạch phổi,

Z-score < -2


Kỹ thuật đặt stent
• Kỹ thuật đặt stent phụ thuộc:
Hình thái ống
Vị trí xuất phát từ động mạch chủ
Đường đi của ống

Vị trí đổ vào động mạch phổi

• Hai đường đặt stent vào ống động mạch:
Đường động mạch: retrograde
Đường tĩnh mạch: antegrade


Kỹ thuật đặt stent


Kỹ thuật đặt stent






Dụng cụ:

Máy DSA Phillip 1 bình diện
Sheath động mạch cỡ 5F
Catheter chụp Pigtail 4F
Dây dẫn 0,014’ có đầu ái nước để luồn qua
từ ĐMC qua ống động mạch sang ĐMP
• Bóng nong ĐMV các cỡ
• Catheter guiding JR 5F


Kỹ thuật đặt stent
• Stent các cỡ: Chiều dài của stent được chọn lựa
kỹ lưỡng với dự trù khả năng co ngắn 15-20%
sau khi được bung hoàn toàn và khả năng lồi
vào động mạch phổi 1-2mm
• Đường kính stent được chọn tùy vào cân nặng
bệnh nhân: bệnh nhân nhỏ hơn 3kg chọn stent
3 - 3,5 mm, bệnh nhân từ 3 – 4 kg chọn stent
3.5 – 4 mm, bệnh nhân từ 4 – 5 kg chọn stent
4.5 mm.


Kỹ thuật đặt stent
• Các bước tiến hành: Đặt đường dẫn vào động
mạch đùi. Chụp quai ĐMC đánh giá hình thái và
kích thước ống động mạch. Luồn guide wire
0,014 qua ống động mạch với sự hỗ trợ của
catheter dẫn đường. Luồn JR guiding để đưa
bóng và stent qua ống. Nong ống bằng bóng
nếu cần. Đặt stent vào ống với áp lực bóng phù
hợp để stent nở hết.



Kỹ thuật đặt stent


Kỹ thuật đặt stent


Kỹ thuật đặt stent


Kỹ thuật đặt stent


Kỹ thuật đặt stent


Kỹ thuật đặt stent


Kỹ thuật đặt stent


×