Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

KHÁNG ĐÔNG QUANH PHẪU THUẬT-THỦ THUẬT Những điểm lưu ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 31 trang )

KHÁNG ĐÔNG QUANH PHẪU
THUẬT-THỦ THUẬT
Những điểm lưu ý
ThS.BS Thượng Thanh Phương
BS CK2 Nguyễn Thanh Hiền


Tại sao cần quan tâm VĐ này?
–Độ lớn-nghiêm trọng:
• 10% PT/2,5 triệu KĐ/năm  250000 người/năm

• Liên quan nhiều ngành: nội, ngoại khoa, GMHS, BS gia đình,
mắt, da liễu, nha sĩ…
• Tử vong-tàn phế (chảy máu, ATE, VTE)

–Can thiệp y tế hiện tại:
• RN: chỉ 50% BS dùng cầu KĐ / NC cao, 20% BS dùng cầu KĐ
/ NC thấp

• Van cơ học: 90% dùng cầu KĐ / NC cao, 75% BS dùng cầu KĐ
/ NC thấp

–Y văn:
• Những NC gần đây: BRIDGE, BRUISE CONTROL, COMPARE
• Đồng thuận ACC-2017, báo cáo khoa học AHA-2017 / các
khuyến cáo ACCP 2012, EHRA 2015.


NỘI DUNG
I. PHẪU THUẬT & KHÁNG ĐÔNG,
ĐẶC TÍNH GÌ CẦN LƯU Ý ?


II. PHẪU THUẬT KHẨN, XỬ TRÍ KĐ RA
SAO?
1. BN ĐANG DÙNG VKA
2. BN ĐANG DÙNG NOAC
3. VÀI THỦ THUẬT CẤP CỨU TIM MẠCH

III. PHẪU THUẬT CHƯƠNG TRÌNH, TIẾP
CẬN NHƯ THẾ NÀO?
1. KHI NÀO KHÔNG CẦN NGƯNG KĐ?
2. CẦU KĐ, KHI NÀO & CHO RA SAO?
3. CHIẾN LƯỢC KĐ CỤ THỂ?
4. VÀI TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT


I. PT-KĐ, ĐẶC TÍNH GÌ CẦN LƯU Ý?
1.Định nghĩa loại PT theo ACC/AHA-2014
– Cấp cứu (emergency): mạng sống/chi bị đe dọa,
phải mổ < 6g, không thể chuẩn bị TM trước PT
– Khẩn (urgent): mạng sống/chi bị đe dọa, phải mổ
6-24g, chuẩn bị TM tối thiểu trước PT
– Nhạy với thời gian (time-sensitive): có thể trì
hoãn 1-6 tuần để đánh giá và điều chỉnh nguy cơ
TM (phần lớn các PT ung thư)
– Chương trình (elective): PT có thể trì hoãn lâu
hơn (đến 1 năm) để chuẩn bị và điều chỉnh tim
mạch tối ưu cho BN
ACC/AHA Perioperative Clinical Practice Guideline 2014


I. PT-KĐ, ĐẶC TÍNH GÌ CẦN LƯU Ý?

2. Dược động khác nhau  chiến lược khác nhau / 2 nhóm KĐ uống
(NOAC khởi phát & hết tác dụng nhanhkhông cần cầu KĐ)
Onset

Offset
100

80
60
40
NOAC
Warfarin

20
0

0 10 20 30 40 50 60 70 80
Hours

Kháng đông
T ½ (giờ)
T max (giờ)

% anticoagulated

% anticoagulated

100

80

60
40
20
0

0 10 20 30 40 50 60 70 80
Hours

Warfarin

Dabigatran

Rivaroxaban

LMWH

UFH

40

14-17

5-9 (9-13/già)

4-5

45-90 phút

72-96


2

2.5-4

3-4

Vài phút


I. PT-KĐ, ĐẶC TÍNH GÌ CẦN LƯU Ý?
3.Nhận biết BN còn hoạt tính KĐ có ý nghĩa quan trọng/ PT
Warfarin/acenocumarol: INR

J Am Coll Cardiol 2016; 67: 1941–55


NỘI DUNG
I. PHẪU THUẬT & KHÁNG ĐÔNG, ĐẶC
TÍNH GÌ CẦN LƯU Ý ?

II. PHẪU THUẬT KHẨN, XỬ TRÍ KĐ
RA SAO?
1. BN ĐANG DÙNG VKA
2. BN ĐANG DÙNG NOAC
3. VÀI THỦ THUẬT CẤP CỨU TIM MẠCH

III. PHẪU THUẬT CHƯƠNG TRÌNH, TIẾP
CẬN NHƯ THẾ NÀO?
1. KHI NÀO KHÔNG CẦN NGƯNG KĐ?
2. CẦU KĐ, KHI NÀO & CHO RA SAO?

3. CHIẾN LƯỢC KĐ CỤ THỂ?
4. VÀI TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT


II. PHẪU THUẬT KHẨN
BN đang dùng VKA
• PT cần thực hiện ≥ 24gVit K (5-10mg)
• PT cần thực hiện < 24gVit K (5-10mg) +
HTTĐL (10-15ml/Kg)
– PCC (prothrombin đậm đặc): truyền nhanh,
thể tích nhỏ, không cần p/ứ chéo, hiệu quả
tốt.
– 4 yếu tố II,VII,IX,X đậm đặc: FDA chấp thuận

• INR < 1.5: có thể PT
ACCP 9th, Chest 2012;141(suppl):e326S-e350S
Journal of Clinical Anesthesia (2016) 34, 586–599


II. PHẪU THUẬT KHẨN
BN đang dùng NOAC
• Ngừng NOAC.
• Trì hoãn PT ít nhất 12 giờ và tốt nhất là 24 giờ sau
liều cuối cùng.
• Than hoạt nếu uống thuốc trong1-2g
• Dabigatran: CTNT loại 49-57% thuốc/4g.
Idarucizumab, KT đơn dòng ái lực gắn Dabigatran
mạnh hơn Thrombin 350 lần, giúp đảo ngược hiệu
quả KĐ mà không gây tác dụng phụ tiền HK và có
thể PT khẩn cấp.

• Ức chế Xa: Chiến lược cho PCC hoặc aPCC
trước khi PT chưa được nghiên cứu. Andexanet,
Xa tái tổ hợp cải tiến, chưa được FDA chấp thuận.
Europace Advance Access published August 31, 2015
2017 AHA Scientific Statement, Circulation. 2017;135:00–00


II. PHẪU THUẬT KHẨN
HƯỚNG DẪN AHA-2017 CHO BN ĐANG DÙNG NOAC

2017 AHA Scientific Statement, Circulation. 2017;135:00–00


II. PHẪU THUẬT KHẨN
VÀI THỦ THUẬT CẤP CỨU TIM MẠCH

• Đột quị thiếu máu:
– TSH:
• INR < 1.7
• Liều cuối NOAC > 48g hoặc XN không có hiệu lực KĐ

– Lấy HK qua dụng cụ: không khuyến cáo ở BN
dùng KĐ

• PCI (ưu tiên đường ĐM quay):
– HCVC ST chênh: PCI cấp cứu
– HCVC không ST chênh:
• INR < 1.8 (có thể PCI đường ĐM đùi), < 2.2 (có thể PCI
đường ĐM quay)
• Ngừng NOAC, PCI khi hết tác dụng NOAC trừ khi BN

có chỉ định PCI khẩn
2017 AHA Scientific Statement, Circulation. 2017;135:00–00


II. PHẪU THUẬT KHẨN
VÀI THỦ THUẬT CẤP CỨU TIM MẠCH

Europace Advance Access published August 31, 2015


NỘI DUNG
I. PHẪU THUẬT & KHÁNG ĐÔNG, ĐẶC
TÍNH GÌ CẦN LƯU Ý ?
II. PHẪU THUẬT KHẨN, XỬ TRÍ KĐ RA
SAO?
1. BN ĐANG DÙNG VKA
2. BN ĐANG DÙNG NOAC
3. VÀI THỦ THUẬT CẤP CỨU TIM MẠCH

III. PHẪU THUẬT CHƯƠNG TRÌNH,
TIẾP CẬN NHƯ THẾ NÀO?
1. KHI NÀO KHÔNG CẦN NGƯNG KĐ?
2. CẦU KĐ, KHI NÀO & CHO RA SAO?
3. CHIẾN LƯỢC KĐ CỤ THỂ?
4. VÀI TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT


III. PHẪU THUẬT CHƯƠNG TRÌNH
Tiếp cận cần trả lời 3 câu hỏi:
1. Trường hợp nào không cần ngưng KĐ

đang dùng?
2. Nếu ngưng, trường hợp nào cần dùng
cầu KĐ?
Sau 2 câu hỏi trên, chúng ta đã có 3 nhóm BN:
 Không ngưng KĐ
 Ngưng KĐ-dùng lại KĐ sau mổ

 Ngưng KĐcầu KĐdùng lại KĐ sau mổ

3. Kế hoạch KĐ cụ thể như thế nào?


1. PT KHÔNG CẦN NGƯNG KĐ
EHRA 2015:
Interventions not necessarily requiring discontinuation of
anticoagulation
• Dental interventions: Extraction of one to three teeth, Paradontal surgery,
Incision of abscess, Implant positioning
• Ophthalmology: Cataract or glaucoma intervention
• Endoscopy without surgery
• Superficial surgery (e.g. abscess incision, small dermatologic excisions, etc.)

ACC 2017:
Addition of Patient Bleed Risk Factors / Procedural Bleed Risk








HAS-BLED score ≥ 3
Prior bleed event within 3 months (including intracranial hemorrhagic)
Bleed history from previous bridging
Bleed history with similar procedure
Quantitative or qualitative platelet abnormality
INR above the therapeutic range at the time of the procedure (VKA)
Europace Advance Access published August 31, 2015
2017 ACC Expert Consensus, JACC 2017 Feb 21;69(7):871-898


1. PT KHÔNG CẦN NGƯNG KĐ (VKA)


1. PT KHÔNG CẦN NGƯNG KĐ (NOAC)
NOAC nghiêm ngặt hơn vì nếu chảy máu xử trí sẽ phức tạp hơn


2. NẾU NGƯNG, TRƯỜNG HỢP
NÀO CẦN DÙNG CẦU KĐ?
Ngưng KĐ = NC thuyên tắc
 Tìm hiểu 2 VĐ:
1.Tiên lượng trước được nguy cơ TT cho BN?
 cần 1 phân tầng NC để can thiệp
2.Vai trò của 1 can thiệp (cầu KĐ) làm giảm NC?
 Cân bằng: lợi ích giảm NC TT >< chảy máu quanh PT do
cầu KĐ


2.1.Tiên lượng NC thuyên tắc?

• Suy luận:
– NC TT ngoài PT:
• RN (van tim, YTNC/CHADS2)
• Van cơ học (vị trí, loại van, YTNC)
• VTE-PTE (thời gian bao lâu, số lần tái phát, hiện diện-độ nặng
tăng đông)

– NC TT quanh PT cộng thêm 3 YT:
• Ngưng KĐ đột ngột (pứ dội-rebound, thrombin & fibrin/NC)
• PT gây tổn thương mô  hoạt hóa YTĐM, đông/pha cấp +
lành VT
• Loại PT (CABG, thay van, mm lớn, bóc nội mạc ĐMC)

• Bằng chứng:
– Thiếu NC trên qthể trực tiếp (quanh PT)không có
phân tầng như không PT (CHADS2, CHA2DS2VAS)
– Lgiá quần thể gián tiếp (không KĐ & không PT): ít
chính xác (Nguy cơ lượng giá < thực tế)
ACCP 9th, Chest 2012;141(suppl):e326S-e350S


2.1. Tiên lượng NC thuyên tắc?
Phân tầng NC
(ACCP 2012)

Van cơ học

Rung nhĩ
•Bệnh van hậu thấp
•CHADS2: 5-6

•CHA2DS2-VASc: ≥ 6
•ĐQ/TIA trong 3 tháng

VTE

Cao (>10%/năm
không KĐ)

•Van 2 lá
•Van ĐMC lồng bóng,
đĩa nghiêng
•Biến cố ttắc trong 6
tháng gần đây

TB (5-10%/năm
không KĐ)

•Van ĐMC cơ học 2
•CHADS2: 3-4
cánh + ≥ 1 YTNC: RN, •CHA2DS2-VASc: 4-5
ĐQ, THA, ĐTĐ, ST,
>75 tuổi

• VTE trong 3-12 tháng
• Blý tăng đông không
nặng (đột biến gen
prothrombin)
• VTE tái phát
• K hoạt động (điều trị
trong 6 tháng)


Thấp (< 5%/năm
không KĐ)

•Van ĐMC cơ học 2
cánh không RN &
YTNC

• VTE > 12 tháng và
không YT khác

• CHADS2: 0-2 (không
ĐQ/TIA trước)
• CHA2DS2-VASc: 2-3

• VTE trong 3 tháng
• Blý tăng đông nặng
(thiếu ProC, ProS,
antithrombin, KT
antiphospholipid)

ACCP 9th, Chest 2012;141(suppl):e326S-e350S
Journal of Clinical Anesthesia (2016) 34, 586–599


2.2. VAI TRÒ CẦU KĐ?
Nguy cơ thuyên Giảm
tắc
thuyên tắc


Tăng chảy
máu

Khuyến cáo ACCP 2012

Cao (>10%/năm)

Còn 1-2%

2-4% chảy máu
nặng

Cầu KĐ

TB (5-10%/năm)

1%

2-4% chảy máu
nặng

Chưa rõ: cầu KĐ hoặc
không
NC chảy máu cao: Không cầu

NC chảy máu không cao: cầu


Thấp (<5%/năm)


< 1%

Không cầu KĐ

Bằng chứng gần đây chưa thấy lợi ích cầu KĐ (BRUISE CONTROL, BRIDGE,
COMPARE)
BRIDGE: BN có tiền sử đột quị và điểm CHADS2 caoACCP
(5-6)9th,không
đưa vào nghiên cứu
Chest 2012;141(suppl):e326S-e350S

2017 ACC Expert Consensus, JACC 2017 Feb 21;69(7):871-898


2.2. VAI TRÒ CẦU KĐ?
Nguy cơ chảy máu PT (EHRA 2015)
Can thiệp với nguy cơ chảy máu thấp
Nội soi với sinh thiết

Sinh thiết tiền liệt tuyến hoặc bàng quang
Khảo sát điện sinh lý hoặc cắt đốt qua catheter nhịp nhanh trên thất (bao gồm đốt bên trái thông qua
chọc vách liên nhĩ
Chụp mạch máu
Đặt máy tạo nhịp hoặc ICD (ngoại trừ có giải phẫu phức tạp như tim bẩm sinh)
Can thiệp với nguy cơ chảy máu cao
Cắt đốt phức tạp bên tim trái (cô lập TM phổi, cắt đốt VT)

Gây tê ngoài màng cứng hoặc tủy sống, chọc tủy sống lưng để chẩn đoán
Phẫu thuật lồng ngực
Phẫu thuật bụng

Phẫu thuật chấn thương chỉnh hình lớn
Sinh thiết gan
Cắt tiền liệt tuyến qua niệu đạo
Sinh thiết thận


2. CẦU KĐ, KHI NÀO DÙNG?


2. CẦU KĐ, DÙNG NHƯ THẾ NÀO? (Khởi trị)

• UFH > LMWH trên van cơ học vì còn ít bằng chứng LMWH trên dân số này
• Cầu KĐ liều dự phòng hoặc chỉ dùng sau PT ở BN có NC chảy máu cao


DÙNG LẠI KĐ


×