Đề kiểm tra 15 phút lí 6 (bài 1)
Đề I:
Bổ sung vào để phát biểu đúng.
a) Vật bị tác dụng lực sẽ bị.
b) Trọng lực có phơng .chiều..
c) Một vật có 10kg thì .N
d) Một vật không biến đổi chuyển động hoặc không bị biến dạng khi hai
lực tác dụng vào nó
e) Lực đàn hồi có chiều..
g) Trên hộp sữa ghi 397g chỉcủa hộp sữa
h)Dùng các loại thớc để đo ..của các vật
k) Bình chia độ và bình tràn dùng để đo ..
l) Dùng lực kế để đo của vật
m) Lực do gây ra gọi là lực đàn hồi
hết
Hớng dẫn chấm: điền đúng mỗi ý cho 1 điểm
a) biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng
b)thẳng đứng,.hớng về tâm trái đất
c) khối lợng ..trọng lợng là 100
d)cân bằng
e)ngợc với chiều của lực làm nó biến dạng
g) khối lợng
h)độ dài
k)thể tích chất lỏng và các chất rắn không thấm nớc
l) lực tác dụng và trọng lợng
m)các vật có tính đàn hồi khi bị biến dạng gây ra
Đề II: (bài 2)
1) Điền từ thích hợp vào ..để phát biểu đúng.
a) Đơn vị đo độ dài là.kí hiệu là..
b) Đơn vị đo thể tích là.kí hiệu là..
c) Đơn vị đo lc là.kí hiệu là..
d) Đơn vị đo khối lợng là.kí hiệu là..
e) Đơn vị đo khối lợng riêng là.kí hiệu là..
2) Điền các số và từ thích hợp vào .
a) 1 kg nớc có thể tích là và trọng lợng là.
b)Khối lợng riêng của dầu ăn là 800 kg/m
3
nên trọng lợng riêng của nó
là.
3) Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B cho phù hợp
A Đại lợng vật lí Nối B Đơn vị đo
1.khối lợng (m) a.niu tơn (N)
2.khối lợng riêng(D) b.kilôgam( kg)
3. Trọng lợng (P) c.niutơn trên mét khối (N/m
3
)
4.Trọng lợng riêng (d) d.kilôgam trên mét khối(kg/m
3
)
4) Chọn từ thích hợp điền vào..
a)Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc.
b)Các máy cơ đơn giản thờng dùng là
c) Khi kéo vật lên theo phơng thẳng đứng cần dùng lựctrọng lợng
của vật
d) 0,5 mét khối nớc có khối lợng 500 kg nên khối lợng riêng của nớc
là
5) Mô tả một lực kế lò xo đơn giản?
---hết---
Hớng dẫn chấm:
Câu 1: (2 điểm) mỗi ý đúng cho 0,4 điểm
a) mét, (m)
b) mét khối, (m
3
)
c) niu tơn, (N)
d) kilôgam, ( kg)
e) kilôgam trên mét khối, kg/m
3
Câu 2: Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
1->b; 2-> d; 3 ->a; 4->c
Câu 4: Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
a) dễ dàng
b) mặt phẳng nghiêng,đòn bẩy,ròng rọc.
c) ít nhất bằng
d) 1000kg/m
3
Câu 5: 2 điểm
Lực ké có một chiếc lò xo một đầu gắnvào vỏ lực kế;đầu kia gắn vào một
cái móc và một cái kim chỉ thị.Kim chỉ thị chạyđợc trên mặt bảng chia độ
đề kiểm tra viết ( Tiết 9 lí 6)
Câu 1: Điền các số,từ thích hợp vào
a) 500 mm =..m; b) 5 m =..cm
c) 500 dm
3
=.m
3
; d) 1000 cc = lít
e) 10 cm
3
=cc; f) 0,5 tấn = ..kg
g) 20 lít = .cm
3
; h) 5 m
3
= .lít
k) Dụng cụ để đo khối lợng của các vật là
l) Khi sử dụng các dụng cụ đo cần chú ý chọn dụng cụ có .thích
hợp
Câu 2:
a) Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc bằng bình chia độ
b) Phân biệt khối lợng và trọng lợng của một vật?
c)Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ?
d) Thế nào là giới hạn đo của một dụng cụ đo?
------hết-------
Hớng dẫn chấm
Câu 1 : 2 điểm ;Mỗi ý đúng cho 0,2 điểm.
a) 0,5; b) 500; c) 0.5; d) 1;
e) 10; f) 500; g) 20000; h) 5000;
k) các loại cân; l) giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp
Câu 2: Viết đúng mỗi ý cho 2 điểm
a) Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ .Thể tích của
phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật cần đo.(hoặc HS nêu các bớc
đo nh C9 SGK trang 13)
b) Khối lợng của một vật chỉ lợng chất chứa trong vật
Trọng lợng của một vật chỉ trọng lực của vật đó (lực hút của trái đất tác
dụng lên vật đó).
c) Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng lên cùng một vật mạnh nh nhau
;cùng phơng nhng ngợc chiều
Ví dụ Một quả nặng đợc treo cố định bằng một sợi dây thì trọng lợng của
quả nặng cân bằng với lực căng của sợi dây.
d) Giới hạn đo (GHĐ) của một dụng cụ đo là số đo lớn nhất ghi trên dụng
cụ đó.
đề kiểm tra chất lợng học kì I (li6)
Câu 1:
Điền từ thích hợp vào để các phát biểu đúng.
a) milimét là đơn vị đo
b) cc là đơn vị đo..
c) Khoảng cách giữa hai vạch gần nhất trên lực kế gọi là.
d) Mỗi dụng cụ đô đều có nhất định
e)Ngoài vỏ một lực kế ghi 5N cho ta biết..
f) Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng vào cùng một vật có..
g) Trái đất tác dụng lực lên mọi vật lực này gọi là.
h)Trọng lợng của một vật là
k) Một vật có..20 N thì là .kg
l) Khi lò xo bị kéo hoặc bị nén thì nó sẽ sinh ra lựctác dụng
lên các vật tiếp xúc với hai đầu nó.
Câu 2:
Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B; mỗi ý ở cột B với mỗi ý ở cột C cho
phù hợp.
A.Đại lợng Nối B.Đơn vị chính Nối C.Dụng cụ đo
1.Độ dài a.niutơn(N) e.Cân
2.Thể tích b.kilôgam (kg) f.Các loại thớc
3.Khối lợng c.mét khối(m
3
);lít (l) g. Lực kế
4.Lực d.mét (m) h.Bình chia độ
Câu 3:
Khoanh tròn ý đúng:
a) Muốn đo khối lợng riêng của các hòn bi thuỷ tinh cần dùng các dụng cụ
sau:
A. Dùng một cái cân
B. Dùng một lực kế.
C. Dùng một bìng chia độ
D .Dùng một bình chia độ và một cái cân.
b). Đòn bẩy có điểm tựa O.Điểm tác dụng của lực F
1
là O
1
.Điểm tác dụng của lực F
2
là O
2
.Nếu O O
1
>O O
2
thì:
A. F
1
= F
2
; B. F
1
>F
2
; C. F
1
< F
2
Câu 4:
Trình bày cách đo trọng lợng của một vật.
Câu 5:
Nói khối lợng riêng của nớc là 1000kg/m
3
. Em hiểu điều đó nh thế nào?
Câu 6:
Viết công thức tính khối lợng riêng (D) ;trọng lợng riêng (d) theo khối lợng
(m); trọng lợng (P) ;thể tích (V) của vật.
Câu 7: