Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề thi kiểm tra học kì 1 môn toán 9 tỉnh vĩnh phúc (đủ các mã đề và đáp án) năm học 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.81 KB, 14 trang )

S GD&T VNH PHC

KIM TRA HC K I NM HC 2016 - 2017
MễN: TON - LP 9
Thi gian lm bi: 90 phỳt, khụng k thi gian giao

M : 256

Lu ý: Trc khi lm bi, hc sinh ghi mó vo t giy thi.
A. PHN TRC NGHIM: (2,0 im)
Vit phng ỏn ỳng(A, B, C hoc D) vo bi thi.
Cõu 1. iu kin xỏc nh ca biu thc A = 2016 - 2017x l
2016
2017
2016
A. x
.
B. x
.
C. x Ê
.
2017
2016
2017

D. x Ê

2017
.
2016


2

Cõu 2. Giỏ tr ca biu thc B = 2 ( - 2) - 3 9 bng
A. - 5.

B. 5.

C. -13.

D. 13.

Cõu 3. Cho tam giỏc ABC vuụng ti A, cú AB = 6cm, AC = 8cm. Khi ú di ng cao AH bng
A.1, 2cm.
B. 4,8cm.
C. 9, 6cm.
D. 2, 4cm.
Cõu 4. Cho ng trũn (O; R), dõy AB = 8cm. Khong cỏch t tõm O n dõy AB bng 3cm. Khi
ú di bỏn kớnh R bng
A. 4cm.
D. 5cm.
B. 7cm.
C. 55cm.
B. PHN T LUN: (8,0 im)
Cõu 5 (2,0 im)

(

a) Rỳt gn biu thc A = 2 3 + 5
b) Tỡm x, bit


)

3-

60.

x - 1 = 3.

ổ a +1
ổ 1
1 ử


:


Cõu 6 (1,5 im). Cho biu thc Q = ỗ

ữỗ


ố a- 1
aứ ỗ
ố a- 2

a +2ử


.



a - 1ứ

a) Tỡm iu kin xỏc nh v rỳt gn biu thc Q.
b) Tỡm cỏc giỏ tr ca a biu thc Q cú giỏ tr õm.
Cõu 7 (1,5 im). Cho hm s y = ( 2m - 4) x +1 (*).
a) Tỡm cỏc giỏ tr ca m hm s (*) ng bin trờn R.
b) Tỡm cỏc giỏ tr ca m th ca hm s (*) song song vi ng thng y = 2x + 5.
Cõu 8 (2,5 im). Cho ng trũn tõm O, im A nm bờn ngoi ng trũn. K cỏc tip tuyn
AM, AN vi ng trũn (M, N l cỏc tip im).
a) Chng minh rng OA vuụng gúc vi MN.
b) V ng kớnh NC. Chng minh rng MC song song vi AO.
c) Bit OM = 3cm, OA = 5cm. Tớnh di on MN.
Cõu 9 (0,5 im). Cho a, b, c l cỏc s thc dng tha món a 2 + b 2 + c 2 = 1 . Tỡm giỏ tr nh nht
1
ca biu thc T = a + b + c +
.
abc
. Ht.
Thớ sinh khụng s dng ti liu. Giỏm th khụng gii thớch gỡ thờm.
H v tờn thớ sinh.S bỏo danh


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: TOÁN- LỚP 9

MÃ ĐỀ: 256
Nội dung trình bày


Điểm

A. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1: Điều kiện xác định của biểu thức A = 2016 -2017x là:
2016
Đáp án đúng C.
2016 - 2017x ³ 0 Û x £
2017 .
2

Câu 2: B = 2 ( - 2) - 3 9 = 4 - 9 =- 5

0,5

Đáp án đúng A.

0,5

Câu 3:
Theo định lý Py ta go, ta có: BC2 = 36 + 64 = 100 Û BC = 10 .
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông thì
6.8
AH.BC = AB.AC Û AH =
cm = 4,8cm .
10
Đáp án đúng B
Câu 4:
Kẻ OH vuông góc với AB.
A

Ta có OH = 3cm, HB = 4cm.
Theo định lý Py ta go,
ta có OB = HB2 + OH 2 = 25 = 5cm .
Đáp án đúng D.
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)

(

Câu 5: a) A = 2 3 + 5

(

)

= 6 + 15 - 2 15 = 6 -

)

3-

60 = 2 9 + 5.3 -

C

0,5

H

A


B

H

B

0,5
O

2 2.15 .

0,5

15

0,5

b) ĐKXĐ: x ³ 1 , ta có x - 1 = 3 Û x - 1 = 9
Û x = 10 (Thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy x = 10.
Câu 6: a) ĐKXĐ của Q là a > 0;a ¹ 4;a ¹ 1
æ a +1
æ 1
1 ö
a +2ö
÷
ç
÷
÷
Q =ç
:

ç
÷
ç
÷
֍
÷
ç a- 1
÷
è
aøç
a
2
a
1
è
ø
=

1
a

(

:

) (

a- 1

3


)(

a- 2

0,5
0,5
0,25

0,75

a- 2.
=
3 a
a- 1

)

b) Với a > 0 thì 3 a > 0 . Do đó Q < 0 Û a - 2 < 0 Û 0 < a < 4 và a ¹ 1 .
Câu 7: a) Hàm số y = ( 2m - 4) x +1 đồng biến khi 2m – 4 > 0 hay m > 2.
b) Đồ thị hàm số y = ( 2m - 4) x +1 song song với đường thẳng y = 2x + 5 .
khi 2m – 4 = 2 Û m = 3 .
Câu 8:
M
a) Ta có AM = AN( tính chất tiếp tuyến cắt nhau),
OM = ON (bán kính của (O)).
H
A
Suy ra AO là trung trực của MN.
hay OA vuông góc với MN.

O

N

0,5
0,75
0,75

C

1,0


b) Gọi H là giao điểm của AO và MN.
Ta có MH = NH, OC = ON suy ra HO là đường trung bình của tam giác MNC.
Do đó OH // MC hay MC // AO.
c) Xét tam giác vuông AMO, ta có AN = OA 2 - ON 2 = 52 - 32 = 4 cm.
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ANO, ta có AO.NH = AN.NO.
Hay 5.NH = 4.3 suy ra HN = 2,4cm. Do đó MN = 4,8cm.
Câu 9: Ta có
1
8
1
8
T = a + b +c +
+
³ 4 4 a.b.c.
+
2
9abc 9abc

9abc
æ a 2 + b2 + c2 ö
÷
ç
÷

÷
ç
÷
ç
3
÷
è
ø
4
8
=
+
= 4 3.
3
3
Vậy min T = 4 3 Û a = b = c =

1,0

0,5

0,5

3

.
3

Giám khảo chú ý:
- Đáp án chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể
của học sinh để cho điểm.
- Điểm các phần, các câu không làm tròn. Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu thành phần


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
MÃ ĐỀ: 340

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: TOÁN- LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

Lưu ý: Trước khi làm bài, học sinh ghi mã đề vào tờ giấy thi.
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Viết phương án đúng(A, B, C hoặc D) vào bài thi.

4 − 2x là

Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức
A. x ≤ −2 .

B. x ≥ 2.

C. x < 2.

D. x ≤ 2 .


Câu 2. Giá trị của biểu thức: 8. 2 − 2 25 bằng
A. 6. B. −6 .C. 4. D. −4 .
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A cóđường cao AH, biết BH=2 cm, CH = 4cm. Khi đó độ dài
đường cao AH bằng
A. 8cm.

B. 2 2 cm.C. 2 8 cm.

D. 4 2 cm.

Câu 4. Cho đường tròn (O; R), với R = 15cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB bằng 12 cm. Khi
đó độ dài dây AB bằng
A. 18cm.
B. 9cm.
C. 27cm.
D. 24cm.
B.PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu 5 (2,0 điểm)
a)Rút gọn biểu thức: A= 2 27 +

(

)

2

3 −1 .

b) Tìm x, biết: x − 1 = 4.


x
1
2  x +3
+

Câu 6 (1,5 điểm). Cho biểu thức P = 
÷
÷: x − 2 .
4

x
x

2
x
+
2


a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P.
b) Với x thỏa mãn điều kiện xác định của P, chứng minh rằng P < 2.
Câu 7(1,5 điểm). Cho hàm số y = ( m − 3) x + 3 (*).
a) Tìm các giá trị của m để hàm số (*) nghịch biến trên R.
b) Tìmcác giá trị của m để đồ thị của hàm số (*) song song với đường thẳng y = 4 x + 4
Câu 8 (2,5 điểm).Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O; R), kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là
tiếp điểm). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB, kẻ tiếp tuyến IM (M là tiếp điểm) với đường
tròn (O).
a) Chứng minh rằng tam giác AIMcân.
b) Gọi K là giao điểm của OI và BM. Chứng minh rằngAM = 2IK.

c) Tính OI biết R= 4cm, BM= 6cm.
Câu 9 (0,5 điểm).Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M = xyz(x + y)(y + z)(z + x). Với x, y, z là các
số thực dương và x + y + z = 2.
……………………. Hết…………………….
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.


Họ và tên thí sinh………………………………………………………….Số báo danh…………………
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
MÃ ĐỀ: 340

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: TOÁN- LỚP 9

Nội dung trình bày

Điểm

A. TRẮC NGHIỆM(2,0 điểm)
Câu 1: Biểu thức

4 − 2x xác định khi 4 – 2x ≥ 0 ⇔ x ≤ 2
0,5

Đáp án đúng: D

8. 2 − 2 25 =

Câu 2:


8.2 − 2.5 = 4 − 10 = −6

Chọn đáp án đúng: B

0,5

Câu 3:
Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong
tam giác vuông ABC ta có:
AH2 = BH.CH = 2.4 = 8

0,5

⇒ AH =

8 = 2 2 cm

Đáp án đúng: B
Câu 4:
Gọi AH là khoảng cách từ O đến AB (H ∈ AB)
Theo định lý Pytago trong ∆ OAH vuông ta có:
AH2 = OA2 – OH2 = 152 – 122 = 92
Nên AH = 9
Theo tính chất đường kính vuông góc dây cung ta có:

0,5

1
AB
2

⇒ AB = 2AH = 2.9 = 18 cm
Đáp án đúng: A
OH ⊥ AB ⇒ AH = HB =

B.PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu 5(2,0 điểm):
A = 2 27 +

(

)

2

3 − 1 = 2. 3 3 + | 3 − 1|

= 6 3 + 3 −1

0,25
0,25

= 7 3 −1
Vậy A = 7 3 − 1

0,5

b) ĐKXĐ x ≥ 1

0,25


Ta có:

x − 1 = 4 ⇔ x − 1 = 16

0,5


⇔ x = 17 (Thỏa mãn ĐKXĐ)Vậy x = 17

0,25

Câu 6:(1,5 điểm):
a) ĐKXĐ của P là: x ≥ 0, x ≠ 4

0,25


x
1
2  x +3
P = 
+

÷
÷: x − 2
4

x
x


2
x
+
2



=


=

=

x

(

(

x +2

x +2

)(

)

x −2


) (

x+2 x + x −2+2

(

x +2
x

(

(

x +2

)(

x −2

x +3

)(

)

x −2

)

b) Xét hiệu P – 2 =


1

+

)

.

.

(

x +2

x −2

)(

x −2

x −2
=
x +3

x −2
=
x +3

x

−2=
x+2

)

(

x+3 x
x +2

x
x +2

)(

x −2

)(

)

.

x −2
x +3

)

Vậy P =


x
với x ≥ 0, x ≠ 4
x +2

x −2 x −4 − x −4
=
x+2
x +2

Với x ∈ ĐKXĐ ta có: − x − 4 < 0 và
Do đó P – 2 < 0

+

) (


2
÷. x − 2
x+2
x −2 ÷ x +3


x + 2 > 0 nên

− x −4
<0
x+2

0,25


0,25

0,25
0,25

0,25

Hay P < 2 với x thỏa mãn ĐKXĐ

Câu 7 (1,5 điểm):
a) Hàm số y = ( m − 3) x + 3 nghịch biến khi m – 3 <0

0,25

⇔ m < 3 Vậy m <3

0,5

b) Đồ thị hàm số y = ( m − 3) x + 3 song song với đường thẳng y = 4 x + 4

m − 3 = 4
khi 
3 ≠ 4

0,25

⇔ m = 7 Vậy m = 7

0,5


Câu 8(2,5 điểm):

a)Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau ta có: IM = IB

0,25


Mà IA = IB (gt) nên IM = IA

0,5

Suy ra ∆ AIM cân tại I.

0,25

b) Ta có OM = OB và IM = IB nên OI là đường trung trực của BM
⇒ K là trung điểm của BM

0,5

Theo tính chất đường trung bình trong ∆ ABM ta có: IK =

1
AM hay AM = 2IK
2

1
1
BM = .6 =3 cm

2
2
Theo định lý Pytago trong tam giác vuông OKM ta có:

0,25

c)Ta có: KM =

0,5

OK2 = OM2 – MK2 = 42 - 32 = 7 ⇔ OK = 7 cm
OM ⊥ IM (tính chất tiếp tuyến)
Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông OIM ta có: OM2 = OK.OI
Nên OI =

0,25

OM 2 42 16 7
=
=
cm
OK
7
7

Câu 9 (0,5 điểm)
Với x, y, z > 0, Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có:
2
8
x + y + z ≥ 3 3 xyz ⇒ 3 xyz ≤ ⇒ xyz ≤

3
27
(x + y) + (y + z) + (z + x) ≥ 3 3 ( x + y ) . ( y + z ) . ( z + x )
Suy ra: (x + y)(y + z)(z + x)
S≤

0,25

64
27

8 64 512
2
. =
Dấu bằng xảy ra khi x=y=z=
27 27 729
3

Vậy M có giá trị lớn nhất là

512
2
khi x=y=z=
729
3

0,25

Giám khảo chú ý:
- Đáp án chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của học

sinh để cho điểm.
- Điểm các phần, các câu không làm tròn. Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu thành phần


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: TOÁN- LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

MÃ ĐỀ: 465

Lưu ý: Trước khi làm bài, học sinh ghi mã đề vào tờ giấy thi.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Viết phương án đúng(A, B, C hoặc D) vào bài thi.
Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức M = 2016x-2017 là
A. x >

2017
.
2016

B. x ³

2017
.
2016

C. x £


2016
.
2017

D. x <

2016
.
2017

2

Câu 2. Giá trị của biểu thức M =- 2 ( - 3) + 5 16 bằng
A. 26.

B. - 26.

C. 14.

D. -14.

Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, có BC = 10cm, AC = 6cm. Khi đó độ dài đường cao AH bằng
A. 4,8cm.
B. 5,8cm.
C. 4,5cm.
D. 5,5cm.
Câu 4. Cho (O; R), dây AB = 8cm; bán kính R = 5cm. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây AB bằng
A. 8cm.
B. 5cm.
C. 4cm.

D. 3cm.
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu 5 (2,0 điểm)

(

a) Rút gọn biểu thức A = 2 b) Tìm x, biết

)

2 5 2 - 2 50.

x - 1 = 3.

æ x
æ3 x +1 1 ö
x +9ö
÷
÷
ç
÷
÷
+
:
.
ç
ç
Câu 6 (1,5 điểm). Cho biểu thức P = ç
÷
÷

ç
ç
÷
÷
ç
ç
9
x

è3 + x
ø èx - 3 x
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P.
b) Tìm các giá trị của x để P < –1.
Câu 7 (1,5 điểm). Cho hàm số y = ( 2m - 4) x + 3 (*).
a) Tìm các giá trị của m để hàm số (*) nghịch biến trên R.
b) Tìm các giá trị của m để đồ thị của hàm số (*) song song với đường thẳng y = –3x + 2.
Câu 8 (2,5 điểm). Cho đường tròn tâm O, điểm P nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến PA,
PB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm).
a) Chứng minh rằng OP vuông góc với AB.
b) Vẽ đường kính BC. Chứng minh rằng AC song song với PO.
c) Biết OA = 6cm, OP = 10cm. Tính độ dài đoạn AB.
Câu 9 (0,5 điểm). Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c = 6 . Tìm giá trị nhỏ nhất
a2
b2
c2
+
+
.
của biểu thức A =
a +b c + a b + c

……………………. Hết…………………….


Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh………………………………………………………….Số báo danh…………………
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
MÃ ĐỀ: 465

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: TOÁN- LỚP 9
Nội dung trình bày

Điểm

A. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1: Điều kiện xác định của biểu thức M = 2016x-2017 là:
2016x - 2017 ³ 0 => x ³

2017
.
2016

0,5

Đáp án đúng B
2

Câu 2: M =- 2 ( - 3) + 5 16 =- 6 + 20 = 14

0,5


Đáp án đúng C
Câu 3:

C

Theo định lý Py ta go ta có: AB = 8cm.
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông thì
AH.BC = AB.AC Þ AH = 4,8cm .
Đáp án đúng là A

0,5

H

A

B

Câu 4:
Kẻ OH vuông góc với AB, ta có OB = 5 cm, HB = 4 cm.
A
Theo định lý Py ta go ta có: OH = OB2 - HB2 = 3 .
Đáp án đúng D

H

B

0,5

O

B. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu 5:

(

a) A = 2 -

)

2 5 2 - 2 50 = 2.5 2 - 5 4 - 2.5 2

= 10 2 - 10 - 10 2 =- 10

0,5
0,5

b) ĐKXĐ: x - 1 ³ 0 Û x ³ 1
Ta có

x- 1 =3
Û x - 1= 9
Û x = 10 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy x = 10
Câu 6: a) ĐKXĐ của P là x > 0; x ¹ 9

0,5


0,5
0,25


P=

3

(

( 3 + x )( 3 -

b, P < -1 khi
Do 2

(

)

x +3

x

(

x

) 2(

- 3 x


2

.

)

x +2

(

)=

x- 3

)

x +2

<- 1 Û

)

x + 2 > 0 nên 4 -

- 3 x

2

(


- 3 x

2

(

x +2

)

x +2

0,75

)

+1 =

4-

2

(

x

)

x +2


<0
0,5

x < 0 Û x >16

Câu 7: a) Hàm số y = ( 2m - 4) x + 3 nghịch biến khi 2m - 4 < 0 hay m < 2

0,75

b) Đồ thị hàm số y = ( 2m - 4) x + 3 song song với đường thẳng y = -3x + 2
1
khi 2m - 4 = -3 Û m =
2

0,75

Câu 8:

A

C

a) Ta có PA = PB (tính chất tiếp tuyến cắt nhau),
OA = OB (bán kính của (O))

P

H
O


1,0

Suy ra PO là trung trực của AB
hay OP vuông góc với AB

B

b) Gọi H là giao điểm của PO và AB.
Ta có AH = BH, OC = OB suy ra HO là đường trung bình của tam giác ABC.
Do đó OH // AC hay AC // PO

1,0

c) Xét tam giác vuông PAO
Ta có PA = OP 2 - OA 2 = 102 - 62 = 8
Þ PA = 8cm
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông PAO, ta có PO.AH = PA.AO
Hay 10.AH = 6.8
Suy ra AH = 4,8cm. Do đó AB = 9,6cm

0,5

a2
b +c
a2 b +c
a
a2
b +c
Câu 9: Ta có

+
³ 2
.
= 2. = a Þ
³ ab +c
4
b +c 4
2
b +c
4
Tương tự:

b2
a + c c2
a +b
³ b;
³ ca +c
4 a +b
4

Cộng từng vế ba bất đẳng thức ta được:
a2
b2
c2
a + b +c
+
+
³
=3
b +c a +c a +b

2
Vậy min A = 3 khi và chỉ khi a = b = c = 2
Giám khảo chú ý:

0,5


- Đáp án chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể
của học sinh để cho điểm.
- Điểm các phần, các câu không làm tròn. Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu thành phần
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: TOÁN 9
Mã đề: 984
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Lưu ý: Trước khi làm bài, học sinh ghi mã đề vào tờ giấy thi.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM(2,0 điểm):
Viết phương án đúng(A, B, C hoặc D) vào bài thi.
Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức 2017 − 2016x là
A. x ≥

2017
.
2016

Câu 2.Hàm số y =

(

A. m ≠ 1


B. x ≤

)

2017
.
2016

C. x ≤ −

2017
.
2016

D. x ≥ −

2017
.
2016

m − 1 x − 1 là hàm số bậc nhất khi
B. 0 ≤ m < 1

C. m > 1

D. m ≥ 0; m ≠ 1

Câu 3.Cho tam giác ABC vuông tại A,có AB = 3cm, BC = 5cm.Khi đó độ dài đường cao AH bằng
A. 15cm.

B. 4cm.
C. 2,4cm.
D. 2cm.
Câu 4. Cho đường tròn (O; R), dây AB = 12cm.Khoảng cách từ tâm O đến dây AB bằng 3cm. Khi
đó độ dài bán kính R bằng
A. 3 5cm.

B. 3 3cm.

C. 2 34cm.

D. 5 3cm.

B. PHẦN TỰ LUẬN(8,0 điểm):
Câu 5(2,0 điểm)
a) Thực hiện phép tính: A = 20 − 5 5 +
b) Tìm x, biết

(

)

2

5 −1 .

x − 2 = 3.

1   x +1
x +2

 1


Câu 6(1,5 điểm).Cho biểu thức: A = 
÷.
÷: 
x +1  x − 2
x −1 ÷
 x −1

a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A.
b) Tìm các giá trị của x để biểu thức A có giá trị âm.
Câu 7 (1,5 điểm).Cho hàm số y = ( 2m − 6 ) x − 1 (*).
a) Xác định m để hàm số (*) đồng biến trên R.
b) Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số (*) song song với đường thẳng  y = 2 x + 1.
Câu 8 (2,5 điểm).Cho đường tròn (O;R),đường kính AB. Lấyđiểm C thuộc đường tròn (O; R) sao
cho AC= R. Kẻ OH vuông góc với AC tại H. Qua điểm C vẽ một tiếp tuyến của đường tròn (O; R),
tiếp tuyến này cắt đường thẳng OH tại D.
a) Tính BC theo R.
b) Chứng minh rằng AD là tiếp tuyến của đường tròn (O; R).
c) Gọi M là điểm thuộc tia đối của tia CA. Chứng minh rằng MC.MA = MO2 – AO2.
Câu 9 (0,5 điểm).Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c + ab + bc + ca = 6 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = abc.


……………………. Hết…………………….
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh………………………………………………………….Số báo danh…………………
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
MÃ ĐỀ: 984


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: TOÁN- LỚP 9

Nội dung trình bày

Điểm

PHẦN A: TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1: Điều kiện xác định của biểu thức
2017
2017 − 2016 x ≥ 0 ⇔ x ≤
.
2016
Câu 2: Hàm số y =

(

2017 − 2016x là:
0,5

Đáp án đúng B

)

m − 1 x − 1 là hàm số bậc nhất khi:

 m −1 ≠ 0
m ≠ 1
⇔

Đáp án đúng D

m ≥ 0
m ≥ 0
Câu 3:
Áp dụng định lý Py –ta –go trong ∆ABC vuông tại A,
A
ta có:
BC 2 = AB 2 + AC 2
.
3cm

B

H

⇒ AC = 52 − 32 = 16 ⇔ AC = 4
Theo hệ thức lượng trong trong ∆ABC vuông tại A, ta
có:
12
AH ×BC = AB ×AC ⇒ AH= cm=2, 4 cm .
5
Đáp án đúng C

C

5cm

0,5


0,5

Câu 4:
H

B

A

Kẻ OH vuông góc với AB, ta có OH = 3cm, HA = HB = 6
cm.
Áp dụng định lý Py –ta –go trong ∆OHB vuông tại H, ta có:
OB = HB 2 + OH 2

O

0,5

.

= 6 + 3 = 45 = 3 5 cm
2

2

Đáp án đúng A
B.PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu 5: a) A = 20 − 5 5 +

(


)

5 −1

2

= 2 5 − 5 5 + 5 − 1 = −2 5 − 1

b) ĐKXĐ: x ≥ 2 ,
x − 2 = 3 ⇔ x − 2 = 9 ⇔ x = 11 (Thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy x = 11
Câu 6:a) ĐKXĐ của Q là x ≥ 0; x ≠ 1; x ≠ 4
1   x +1
x +2
 1
A=


÷
÷: 
x +1   x − 2
x −1 ÷
 x −1


1,0
1,0
0,25



=

=
=

(
( x + 1) (
x +1−

(
(

2

)(

x +1

) :(
x − 1)

x −1

) (

x −1

2


)(

:
:

) (
(
2
=
×
( x + 1) ( x − 1)
x +1

x −1

(
Do đó A < 0 ⇔ 2 (

)(

x +1

) (
( x − 2) (
x −1 −

x −1 − ( x − 4)
x −2

)(

3

)(
x − 2) (
x −2

3

x +2

)

)(

x −2

)

x −1

)

x −1

)
x − 1) 2 (
=
3(

0,75


x −1

)
x + 1)

x −2

)
x − 2 ) < 0 ⇔ 0 ≤ x < 4 và x ≠ 1

b) Với x ≥ 0 thì 3 x + 1 > 0 .

Vậy 0 ≤ x < 4 và x ≠ 1 thỏa mãn đề bài.
Câu 7: a) Hàm số y = ( 2m − 6 ) x − 1 đồng biến trên R khi và chỉ khi
2m − 6 > 0 ⇔ 2m > 6 ⇔ m > 3
Vậy m > 3 thì hàm số đồng biến trên R.
b) Đường thẳng (*) song song với đường thẳng  y = 2 x + 1 khi và chỉ khi:
2m − 6 = 2 ⇔ 2 m = 8 ⇔ m = 4
Vậy m = 4.
Câu 8:

1
AB nên ∆ABC vuông tại C.
2
Áp dụng định lý Py –ta –go trong ∆ABC vuông tại C, ta có:
BC2 = AB2 - AC2 = (2R)2 - R2 = 3R2⇒BC = R 3
b) Tam giác OAC cân tại O có OH là đường cao nên OH cũng là đường phân giác.
·
·

Suy ra ·AOH = COH
hay ·AOD = COD
OA = OC

·
Xét ∆OAD và ∆OCD có:  ·AOD = COD
OD chung

a) Xét ∆ABC có CO là đường trung tuyến mà CO =

Do đó, ∆OAD = ∆OCD (c.g.c)
·
·
Suy ra: OAD
= OCD
= 900

0,5

0,75

0,75

0,5
0,5

0,5

0,5



⇒AD⊥ OA mà OA = R
Suy ra AD là tiếp tuyến của đường tròn (O;R)
c) MO2 - AO2 = OH2 + MH2 - AO2
= AO2 - AH2 + MH2 - AO2 = MH2 - AH2
=(MH - AH)(MH + AH) = MC.MA.
Câu 9:
Vì a + bc ≥ 2 abc

b + ca ≥ 2 abc
c + ab ≥ 2 abc
Suy ra: 6 abc ≤ a + b + c + ab + bc + ca = 6

0,5

0,5

⇒ abc ≤ 1 ⇒ abc ≤ 1
Dấu bằng xảy ra khi a = b = c =1.
Vậy P có giá trị lớn nhất là 1 khi a = b = c = 1
Giám khảo chú ý:
- Đáp án chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể
của học sinh để cho điểm.
- Điểm các phần, các câu không làm tròn. Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu thành phần



×