Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

CHỈ DẪN KỸ THUẬT XÂY DỰNG PHẦN NGẦM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.86 KB, 60 trang )

A. CÁC QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN CHỦ YẾU ĐƯỢC ÁP DỤNG
I. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia bắt buộc áp dụng:
a. - Quy chuẩn xây dựng Việt nam tập I, II, III.
b. - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, 2011.
c. - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 03:2009/BXD về phân loại, phân cấp
công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị.
d. - Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình 2008.
e. - QCXDVN 05: 2008/BXD Nhà ở và công trình công cộng-An toàn sinh mạng
và sức khỏe.
f. - QCVN 06 : 2010/BXD Quy chuẩn quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công
trình.
g. - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng: QĐ 04/2008/QĐBXD.
h. - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 26:2010/BTNMT độ ồn cho phép.
i. - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 27:2010/BTNMT về độ rung.
j. - Căn cứ Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội;
k. - Luật số sửa đổi, bổ sung 1 số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây
dựng cơ bản số 38/2009/QH12 ngày 1/7/2009 của nước Cộng hòa Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam;
l. - Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về
quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
m. - Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về sửa đổi, bổ sung một số
điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về quản lý
dự án đầu tư xây dựng công trình;
n. - Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về
quản lý chất lượng công trình xây dựng;
o. - Các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
p. - Các tài liệu, văn bản do Chủ đầu tư cung cấp;
II.Tiêu chuẩn Quốc gia, tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn xây dựng nước ngoài được áp
dụng, phần mềm sử dụng:
Các tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn ngành sử dụng trong thiết kế tính toán và tham
khảo phù hợp với quy định tại Điều 8 Nghị định 12/2009/NĐ-CP:


Thiết kế kết cấu của công trình tuân theo các tiêu chuẩn Việt Nam và tham khảo tiêu
chuẩn nước ngoài để tính toán các cấu kiện trong trường hợp tiêu chuẩn Việt Nam chưa có
đầy đủ.

1


+ Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam :
a. TCVN 2737 – 1995 Tải trọng và tác động.
b. TCXD 229 – 1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió.
c. TCVN 9386-1/2 : 2012: Thiết kế công trình chịu tải động đất.
d. TCVN 9363:2012: Khảo sát cho xây dựng – Khảo sát địa kỹ thuật cho nhà
cao tầng.
e. TCXD 205-1998 : Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế
f. TCXD 206-1998 : Cọc khoan nhồi – Yêu cầu về chất lượng thi công
g. TCXD 195-1997: Nhà cao tầng – thiết kế cọc khoan nhồi
h. TCVN 9395:2012: Cọc khoan nhồi – Quy phạm thi công & nghiệm thu.
i. TCXD 196-1997 : Nhà cao tầng – Công tác thử tĩnh và kiểm tra chất lượng
cọc khoan nhồi.
j. TCVN 9379:2012 : Kết cấu xây dựng và nền – Nguyên tắc cơ bản tính toán
k. TCXD 198-1997 Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu BTCT toàn khối
l. TCVN 5574 : 2012Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
m. TCVN 9346:2012: Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép – Yêu cầu bảo vệ chống
ăn mòn trong môi trường biển
n. TCVN 5575 : 2012: Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
o. TCVN 5573- 91: Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép.
p. Quy chuẩn xây dựng: tập 1, 2, 3
+ Tiêu chuẩn nước ngoài áp dụng cho công trình:
q. Tiêu chuẩn Anh Structural Use of Concrete
-


BS8110: Part1: 1997. Code of Practice for design and construction
(Phần1: Tiêu chuẩn thực hành Thiết kế và Thi công).
BS8110: Part2: 1985. Code of Practice for special circumstances (Phần2:
Tiêu chuẩn thực hành cho các trường hợp đặc biệt).
BS 5950: Part 1: 2000, Structural Use of Steelwork in Building (Phần1:
Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép).
BS 8002: 1994, Code of Practice for Earth Retaining Structures (Tiêu
chuẩn kết cấu tường chắn đất).
BS 8004: 1986, Code of Practice for Foundations (Tiêu chuẩn nền móng).
BS 6399 : Part 1:1996, Loading for Buildings – Code of practice for dead
and imposed loads (Tải trọng công trình – Tiêu chuẩn thực hành cho tĩnh
tải và các tải trọng phụ thêm).

r. Tiêu chuẩn Mỹ: UBC 97: Uniform Building Code for Seismic Design (Tiêu
chuẩn thiết kế động đất).
s. Tiêu chuẩn châu Âu: Eurocode 2 (EN 1992): Design of concrete structure
2


+ Phn mm s dng trong tớnh toỏn thit k:
- Auto Cad 2008
- Etabs software
- Safe
- Prokon
- CsiCol
- Plaxis
- Excel
- Word v mt s phn mm khỏc.
B. GII PHP THIT K:

1.1 Phn múng:
Cn c vo quy mụ, tớnh cht, ti trng v iu kin a cht cụng trỡnh, chỳng tụi
a ra phng ỏn múng trờn c s m bo tớnh k thut, ng thi cú phõn tớch cõn
nhc, la chn cú c tớnh n iu kin kinh t ca cỏc phng ỏn, v chỳng tụi xin
xut chn phng ỏn múng cc BTCT cho cụng trỡnh.
+ Chọn phơng án móng cọc BTCT đờng kính D800, D1200, cọc
Barrette 1000x2800, 1200x2800 mũi cọc tựa vào lớp đất số 10 lớp
cuội sỏi có NSPT > 100. Đài cọc trên nhóm cọc kết hợp giằng BTCT theo
hai phơng.
Kh nng chu ti ca mt cc d kin:
+ Cc tit din 1200mm P1200= 720 tn.
+ Cc tit din 800mm P800= 350 tn.
+ Cc tit din 1000x2800mm P1000x2800= 1450 tn.
+ Cc tit din 1200x2800mm P1200x2800= 1800 tn.
Thớ nghim nộn tnh giai on thm dũ vi ti trng thớ nghim:
+ Cc tit din 1200mm ti thớ nghim nộn tnh 2[P] = 1440 tn,
+ Cc tit din 1000x2800mm ti thớ nghim nộn tnh 2[P] = 2900 tn,
+ Cc tit din 1200x2800mm ti thớ nghim nộn tnh bng 3150 n 3800 tn,
1.2 . Phng ỏn Thit k i cc:
Chiu cao i cc (H) c la chn ch yu da trờn kh nng chc thng ti v
trớ chõn ct, theo tiờu chun thit k: chiu cao i cc H > = 2D (ng kớnh cc), n
v t vn thit k la chn cỏc loi i cc vi chiu cao i :
Hi cc = 1.6(m), Hi cc = 2.4(m), Hi cc = 3.0(m).
Ging múng tit din 800x1500mm
(Xem chi tit trong bn v mt bng i v chi tit i)

3


2 . Phần thân:

2.1 . Giải pháp kết cấu :
- Căn cứ vào tính chất sử dụng, yêu cầu tiến độ thi công, qui mô và tải trọng công
trình, Tư vấn thiết kế đề xuất lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân cho công trình là: hệ
khung kết cấu BTCT. Đây là dạng kết cấu hỗn hợp khá phổ biến hiện nay tương ứng với
qui mô của công trình, với ưu điểm là giá thành hợp lý, độ an toàn cao và có thời gian
thi công tương đối nhanh.
- Hệ kết cấu theo phương đứng bao gồm hệ cột khung kết hợp các vách lõi chịu tải
trọng đứng.
- Hệ kết cấu theo phương ngang được cấu tạo bởi hệ sàn cứng truyền tải trọng do
gió và động đất vào lõi và vách cứng, một phần vào hệ cột khung theo độ cứng của cấu
kiện.
2.2 . Kích thước và bố trí cấu kiện:
Dựa trên kết quả tính toán, Thiết kế lựa chọn tiết diện các cấu kiện điển hình như
sau:
- Tầng hầm 2:
+ Tiết diện cột: bxh =800x1500mm; 600x600mm;
1000X1000mm…
+ Chiều dày vách: T = 600mm, 400mm, 350mm, 250mm…
+ Chiều dày sàn: h= 200mm.
+ Chiều dày tường chắn đất: h= 600mm,
+ Chiều cao dầm: h = 400mm.
- Tầng hầm 1:
+ Tiết diện cột: bxh =800x1500mm; 600x600mm;
1000X1000mm…
+ Chiều dày vách: T = 600mm, 400mm, 350mm, 250mm…
+ Chiều dày sàn: h= 200mm.
+ Chiều dày tường chắn đất: h= 600mm,
+ Chiều cao dầm: h = 400mm.
- Tầng 1:
+ Tiết diện cột: bxh =800x1500mm; 600x600mm;

1000X1000mm…
+ Chiều dày vách: T = 600mm, 400mm, 350mm, 250mm…
+ Chiều dày sàn: h= 200mm.
+ Chiều dày tường chắn đất: h= 600mm,
+ Chiều cao dầm: h = 400mm.

800x1300mm,

800x1300mm,

800x1300mm,

4


- Tầng 2:
+ Tiết diện cột: bxh =1000x1000mm; 800x800mm; 1000x1200mm,
1200X1200mm, 1400x1400mm, 1000x1700mm…
+ Chiều dày vách: T = 300mm, 400mm…
+ Chiều dày sàn: h= 150mm.
- Tầng điển hình:
+ Tiết diện cột: bxh =1000x1000mm; 800x800mm; 1000x1200mm,
1200X1200mm, 1400x1400mm, 1000x1700mm…
+ Chiều dày vách: T = 300mm, 400mm…
+ Chiều dày sàn: h= 120mm.
- Sàn tầng mái:
+ Tiết diện cột: bxh =1000x1000mm; 800x800mm; 300x800mm
+ Chiều dày vách: T = 300mm, 400mm…
+ Tiết diện dầm dọc: bxh = 1200x800, 1800x800, 300x500mm…
+ Tiết diện dầm ngang: bxh = 1200x800, 1800x800, 300x500mm…

+ Chiều dày sàn: h= 150mm.
3.Lùa chän vËt liÖu chÝnh:

Bê tông

3.1. Vật liệu phần móng, cọc:
B22.5 Cường độ tính toán nén dọc trục

Rb

13.0

MPa

Cường độ tính toán kéo dọc trục

Rbt

1.0

MPa

Mô đun đàn hồi ban đầu

Eb

29000

MPa


Cường độ tính toán nén dọc trục

Rb

17.0

MPa

Cường độ tính toán kéo dọc trục

Rbt

1.2

MPa

Mô đun đàn hồi ban đầu

Eb

32500

MPa

Cường độ tính toán nén dọc trục

Rb

8.5


MPa

Cường độ tính toán kéo dọc trục

Rbt

0.75

MPa

Mô đun đàn hồi ban đầu

Eb

23000

MPa

Giới hạn chảy

fy

235

MPa

Cường độ chịu kéo tính toán

Rs


225

MPa

Cường độ chịu nén tính toán

Rsc

225

MPa

B30

Cốt thép

B15

CI

Cọc
khoan
nhồi

Móng

Bê tông
lót
móng


< 10

5


CII

CIII

Cường độ chịu kéo tính toán của
cốt thép ngang

Rsw

175

MPa

Giới hạn chảy

fy

390

MPa

Cường độ chịu kéo tính toán

Rs


280

MPa

Cường độ chịu nén tính toán

Rsc

280

MPa

Cường độ chịu kéo tính toán của
cốt thép ngang

Rsw

225

MPa

Giới hạn chảy

fy

390

MPa

Cường độ chịu kéo tính toán


Rs

365

MPa

Cường độ chịu nén tính toán

Rsc

365

MPa

10 ≤ <
16

18 ≤ 

3.2. Kết cấu tường gạch, khối xây:
Các khối xây đều sử dụng loại gạch mác 75#, Tường bao che phía ngoài, khu vực cầu
thang dùng gạch đặc, tường xây ngăn bên trong dùng gạch rỗng. Xây tường bằng vữa xi
măng cát mác 50#.Trát tường bằng vữa xi măng cát mác 75#.
4.Đặc điểm cấu tạo:
+ Cấu tạo cột:
-

Tại mắt khung phải đảm bảo là mắt cứng (xem chi tiết thiết kế)


-

Thép dọc theo chu vi cột phải có khoảng cách đều theo mỗi cạnh.

-

Đường kính của cốt thép dọc được thay đổi theo chiều cao.

-

Cốt đai đặt cách nhau 100mm tại vị trí nối. Các vị trí khác a=200mm.

-

Chiều dài đoạn nối buộc 45d.

-

Tại mọi tiết diện mối nối thép không vượt quá 50% số thanh nối.

-

Cột phải liên kết với tường gạch bằng thép râu  8a500.

+ Cấu tạo dầm:
-

Với dầm liên tục yêu cầu cốt thép gối được neo về mỗi phía của gối một đoạn
bằng chiều dài nhịp dầm.


-

Cốt thép trên và dưới tại gối biên yêu cầu có đoạn neo vào dầm hoặc cột 45d.

+ Cấu tạo sàn:
-

Khi thi công kết hợp với các bản vẽ kỹ thuật khác để chừa lỗ qua sàn. Tại vị trí có
lỗ, hai mép lỗ được gia cường bằng thép 16.
6


-

Tại vị trí sàn liên kết với dầm yêu cầu thép sàn phải neo xuống một đoạn >= 30d.

7


A.

NHỮNG YÊU CẦU CHUNG TRONG CÔNG TÁC THI CÔNG

1. Các điều khoản cơ bản và định nghĩa
a. Những đặc tính kỹ thuật cần phải tuân thủ theo Tiêu chuẩn Việt nam :
Tất cả vật liệu và sản phẩm cần phải tuân theo Tiêu chuẩn Việt nam hiện hành,
bao gồm cả những mục được liệt kê ở Điều khoản 2.12 của Phần này, ngoại trừ nơi
nào những yêu cầu của Tiêu chuẩn Việt nam mâu thuẫn với đặc tính kỹ thuật thể hiện
trong các bản vẽ thì những đặc tính kỹ thuật đó sẽ được ưu tiên.
b. Luật Thực hành:

Tất cả công việc đều phải được tiến hành theo những nguyên tắc của những
quy định có liên quan trong hồ sơ này, tuân thủ Luật Xây dựng, QCXD, TCVN,
TCXDVN, TCN.
c. Những định nghĩa:
Trong sự đặc tả này, những từ ngữ “được chấp thuận”, “sự chấp thuận” và
“được yêu cầu” lần lượt mang ý nghĩa “được chấp thuận bởi Tư vấn Giám sát”, “sự
chấp thuận của Tư vấn Giám sát” và “được yêu cầu bởi Tư vấn Giám sát”.
d. Những dụng cụ bảo hộ an toàn:
Nhà thầu sẽ cung cấp và duy trì những dụng cụ bảo hộ an toàn một cách đầy
đủ, đúng quy định và có hiệu quả trên Công trường theo sự chấp thuận của Tư vấn
Giám sát. Những dụng cụ này phải dễ thấy và sẵn sàng cho sử dụng vào mọi lúc.
e. Báo cáo tiến độ:
Nhà thầu sẽ trình lên Tư vấn Giám sát vào mỗi đầu tuần, hoặc với một chu kỳ
lâu hơn theo sự hướng dẫn của Tư vấn Giám sát, một bản báo cáo tiến độ cho thấy tỷ
lệ công việc hiện thời và công việc trong kỳ trước về tất cả hạng mục quan trọng của
mỗi phần của Công việc.
f. Nhà vệ sinh và tiện nghi tắm rửa:
Nhà thầu sẽ cung cấp và duy trì theo yêu cầu của Tư vấn Giám sát và những
nhà chức trách về nhà vệ sinh và tiện nghi tắm rửa một cách đầy đủ, hiệu quả và sạch
sẽ cho tất cả công nhân viên làm việc trên công trường, với hệ thống cấp thoát nước
và sự phục vụ đầy đủ. Khi không còn cần thiết, Nhà thầu sẽ dỡ bỏ những hệ thống
đó và thông thường sẽ hoàn trả lại Công trường những điều kiện vệ sinh sạch sẽ.
g. Những kho dễ cháy:
Toàn bộ xăng dầu, chất nổ và nguyên liệu dễ cháy sẽ được lưu trữ trong các kho
chuyên dụng. Luôn cần phải chú ý phòng ngừa vị trí kho và nguy cơ cháy nổ dưới sự

8


hướng dẫn của Tư vấn Giám sát. Nhà Thầu sẽ phải thỏa thuận với cơ quan chức năng

để có những giấy phép cần thiết.
2. Vật liệu
a. Nguồn cung cấp:
Những nguồn cung cấp vật liệu sẽ không được thay đổi nếu không có sự chấp thuận
trước của Tư vấn giám sát.
b. Phế liệu:
Phế liệu sẽ được loại bỏ ngay lập tức khỏi Công trường.
3. An toàn
Những tiêu chuẩn:
Những biện pháp an toàn trong suốt quá trình thi công cọc phải được thực hiện theo quy
định hiện hành.
4. Điều kiện kỹ thuật cụ thể
- Điều kiện kỹ thuật cụ thể sẽ phải được đọc cùng với hợp đồng và các văn bản có liên
quan.
- Mỗi phần riêng biệt của Điều kiện kỹ thuật cụ thể đọc trong mối liên hệ cùng với
nhau và bổ xung cho nhau. Toàn bộ vật liệu và biện pháp thi công mô tả trong Điều
kiện kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam mới nhất.
5. Dung sai
- Việc định vị sẽ được thực hiện từ những đường lưới cột của kết cấu theo phương án
thiết kế.
6. Sửa chữa
Việc sửa chữa về cơ học đối với những kết cấu bê tông sẽ không được tiến hành.
7. Phương pháp thi công
Bên Thầu sẽ cung cấp để được chấp thuận toàn bộ Thuyết minh chi tiết các giải pháp
có liên quan của phương pháp thi công. Bất cứ một phương pháp thay thế nào sẽ phải
tuân theo đặc điểm kỹ thuật của giải pháp đã được chấp thuận và phải được sự nhất trí
của Tư vấn Giám sát.

8.


Quy trình thi công

Mỗi ngày nhà Thầu sẽ thông báo cho Tư vấn Giám sát quy trình thi công cho ngày tới
và đưa ra thông báo đầy đủ về ý định của họ về việc làm ngoài giờ và vào ngày nghỉ cuối
tuần.

9


9.

Biên bản

Nhà Thầu sẽ phải ghi chép theo mục dấu sao ở bảng 2.1 của việc thi công theo từng tầng
và sẽ trình hai bản sao có chữ kỹ của những biên bản ghi chép tới Tư vấn Giám sát không
muộn hơn buổi trưa ngày làm việc hôm sau sau khi các công tác thi công của tầng tương
ứng được thi công. Những bản ghi chép có chữ ký sẽ thiết lập nên bản ghi chép công việc.
10. Thiệt hại
a. Tiếng ồn và phiền phức
Nhà Thầu sẽ thực hiện công việc với ý thức và thời gian sao cho giảm thiểu
tiếng ồn và phiền phức đối với môi trường xung quanh.
b. Hư hại tới những kết cấu liền kề:
Trong suốt quá trình thực thi công việc, thiệt hại có hoặc có khả năng gây ra
đối với các công trình liền kề, các dịch vụ hay những kết cầu liền kề, nhà Thầu
sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm khắc phục thiệt hại cùng các hậu quả của
nó đồng thời trình lên Tư vấn giám sát biện pháp tránh gây thiệt hại các công
trình lân cận trong suốt quá trình thi công.
c. Hư hại tới các cấu kiện:
Nhà Thầu sẽ phải đảm bảo rằng hư hại không xảy ra tới những cấu kiện đã
hoàn thành.

Nhà Thầu sẽ trình lên Tư vấn Giám sát kiến nghị về thời gian và sự liên tục của
việc thi công các cấu kiện bêtông tránh gây thiệt hại tới những cấu kiện đã thi
công của tầng dưới.
11.Vật liệu
Đảm bảo đúng chủng loại vật liệu theo bản vẽ thiết kế.
Toàn bộ các vật liệu sử dụng phải mới 100%, thoả mãn các tiêu chuẩn Việt
Nam và đăng ký chất lượng của nhà sản xuất.
Nhà thầu phải cung cấp các chứng chỉ cần thiết đối với vật liệu sử dụng như :
Nguồn gốc, chất lượng...

12.Thử nghiệm vật liệu và chứng chỉ thí nghiệm
Nhà thầu bằng chi phí của mình chịu trách nhiệm các thí nghiệm vật liệu cần
thiết và cung cấp cho Tổ chức tư vấn Giám sát công trình theo đúng điều lệ
quản lý chất lượng công trình xây dựng (Quyết định số 498/XD-QĐ). Các chi
phí thử nghiệm này phải được đưa vào ước lượng ngay khi nộp hồ sơ dự thầu.
13.Bảo hành công trình

10


Thực hiện đúng chế độ quản lý Công trình xây dựng cơ bản, theo quy định số
499/BXD-GĐ
14.Những tiêu chuẩn liên quan và Điều lệ thực hiện
a.

Công tác trắc địa
- TCVN 4419:1987 Khảo sát cho xây dựng. Nguyên tắc cơ bản.
- TCVN 3972:1985 Công tác trắc địa trong xây dựng.
- TCXD 194:1997


Nhà cao tầng - Công tác khảo sát địa kỹ thuật.

- TCVN 9364:2012 Nhà cao tầng - Kỹ thuật đo đạc phục vụ công trình.
- TCVN 9398:2012 Công tác trăc địa trong công trình xây dựng – Yêu cầu chung.
- TCVN 9401:2012 Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa công
trình.
b.

Tiêu chuẩn được áp dụng về kết cấu công trình
- TCVN 9386-1/2 :2012 Thiết kế công trình chịu tải động đất.
- TCVN 5574:2012Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 5575:2012Kết cấu thép- Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCXD 198 - 1997 Nhà cao tầng - Thiết kế và cấu tạo BTCT toàn khối,
- TCVN 6160 – 1996: Phòng cháy chữa cháy - Nhà cao tầng - Yêu cầu thiết kế.
- TCVN 2622 – 1995: Phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết
kế.
- TCVN 2737 – 1995:Tải trọng và tác động.
- TCXD 229 – 1999:Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN
2737 - 1995.
- TCXD 204: 1998 Bảo vệ công trình xây dựng - Phòng chống mối cho công trình
xây dựng mới.
- TCVN 9395:2012Cọc khoan nhồi – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu.

c.

Vật liệu trộn, xi măng và bê tông
Tiêu chuẩn Việt nam
- TCVN 9340:2012 Hỗn hợp bê tông trộn sẵn – Các yêu cầu cơ bản đánh giá chất
lượng và nghiệm thu.
- TCXDVN 199:1997 Nhà cao tầng.Kỹ thuật chế tạo bê tông mác 400 – 600.

- TCVN 2682:2009 Xi măng pooc lăng – Yêu cầu kỹ thuật
- TCVN 4487:1989 Phương pháp làm mẫu và thử xi măng.
11


- TCVN 1770:1996 Cát xây dựng.
- TCVN 1771:1987 Dá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng trong xây dựng.
- TCVN 1772:1997 Đá, sỏi trong xây dựng - Phương pháp thử.
- TCVN 4506:2012Nước trộn bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật.
- TCVN 6025:1995 Bê tông - Phân mác theo cường độ.
- TCVN 5440:1991 Bê tông - Kiểm tra và đánh giá độ bền.
- TCXD 971:1989 Bê tông nặng. Phương pháp không phá hoại sử dụng kết hợp
máy đo siêu âm và súng bật nẩy.
Và các tiêu chuẩn, quy chuẩn nêu trong mục A phần I,II

d.

Tiêu chuẩn được áp dụng về hệ thống phòng cháy chữa cháy công trình:
- TCVN 2622-1995. Phòng chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế.
- TCVN 5760 - 1993. Hệ thống chữa cháy. Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử
dụng.
- TCVN 5738 - 1993.Hệ thống báo cháy.Yêu cầu kỹ thuật.
- TCVN 6160 - 1996 "Phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng - Yêu cầu thiết kế".
- TCVN 4513 - 88 "Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế".
Và các tiêu chuẩn, quy chuẩn nêu trong mục A phần I,II

e.

An toàn:
- TCVN 3254:1989 An toàn cháy - Yêu cầu chung.

- TCVN 5308:1989 Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng.
- TCXDVN 296:2004 Dàn giáo - Các yêu cầu về an toàn
Và các tiêu chuẩn, quy chuẩn nêu trong mục A phần I,II

12


B.

CễNG TC CH TO CC KHOAN NHI

I.
1.

YấU CU K THUT QUY TRèNH CH TO CC
Quy định chung
+ Yêu cầu kĩ thuật với công tác cọc tuân thủ theo quy định
của tiêu chuẩn sau:
- TCVN 9395:2012Cọc khoan nhồi. Tiêu chuẩn thi công và nhiệm
thu.
- TCXD 206:1998 Cọc khoan nhồi-Yêu cầu về chất lợng thi công.
- TCVN 9393:2012 Cọc- Phơng pháp thí nghiệm bằng tải trọng ép
tĩnh dọc trục.
- TCXD 205:1998 Móng cọc Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCXD 195:1997 Nhà cao tầng-Thiết kế cọc khoan nhồi
+ Khi thi công gần các công trình hiện có phải có biện pháp quan
trắc các công trình này và lựa chọn giải pháp thi công thích hợp để
đảm bảo an toàn, ổn định cho chúng. Nhà thầu có giải pháp đảm
bảo an toàn các công trình lân cận.
+ Nhà thầu cần lập biện pháp thi công đầy đủ bản vẽ và thuyết

minh chi tiết để trình chủ đầu t ( hoặc t vấn giám sát của chủ
đầu t) xem xét phê chuẩn trớc khi tiến hành thi công. Trong khi thi
công phải tiến hành kiểm tra từng công đoạn, nếu đạt yêu cầu mới
đợc tiến hành thi công công đoạn tiếp theo.
+ Nghiệm thu móng cọc khoan nhồi dựa theo các nguyên tắc cơ
bản trong tiêu chuẩn TCVN 5637-1991 và các quy định trong Quy
chế quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định của
Chính phủ.
2.
Công tác chuẩn bị
2.1
Để có đầy đủ số liệu cho thi công cọc đại trà, nhất là trong
điều kiện địa chất phức tạp, các công trình quan trọng, cọc chịu
tải trọng lớn, thời gian lắp dựng cốt thép, ống siêu âm và đổ bê
tông một cọc kéo dài, Nhà thầu nên tiến hành thí nghiệm việc giữ
thành hố khoan, có quy trình thi công, kiểm tra đảm bảo yêu cầu
chất lợng theo quy định của Thiết kế, theo quy định của các tiêu
chuẩn hiện hành để trình chủ đầu t phê duyệt.
2.2
Trớc khi thi công cọc cần tiến hành kiểm tra mọi công tác
chuẩn bị để thi công cọc theo biện pháp thi công đợc duyệt, các
công việc chuẩn bị chính về cơ bản nh sau:
a) Hiểu biết rõ điều kiện địa chất công trình và địa chất thuỷ văn,
chiều dày, thế nằm và đặc trng cơ lý của các lớp đất, kết quả
quan trắc mực nớc ngầm; áp lực nớc lỗ rỗng, tốc độ dòng chảy của nớc trong đất, khí độc hoặc khí dễ gây cháy nổ, rà phá bom
mìn... vv ;
b) Tìm hiểu khả năng có các chớng ngại dới đất để có biện pháp loại bỏ
chúng; đề xuất phơng án phòng ngừa ảnh hởng xấu đến công
trình lân cận và công trình ngầmvv ;
13



c) Kiểm tra vật liệu chính (thép, xi măng, vữa sét, phụ gia, cát, đá, nớc sạch...), chứng chỉ chất lợng của nhà sản xuất, và kết quả thí
nghiệm kiểm định chất lợng;
d) Thi công lới trắc đạc định vị các trục móng và toạ độ các cọc cần
thi công;
e) Thi công các công trình phụ trợ, đờng cấp điện, cấp thoát nớc, hố
rửa xe; hệ thống tuần hoàn vữa sét (kho chứa, trạm trộn, bể lắng,
đờng ống, máy bơm, máy tách cát...vv) ;
f)San ủi mặt bằng và làm đờng phục vụ thi công, đủ để chịu tải
trọng của thiết bị thi công lớn nhất, lập phơng án vận chuyển đất
thải, tránh gây ô nhiễm môi trờng;
g) Tập kết vật t kỹ thuật và thiết bị, kiểm tra tình trạng máy móc,
thiết bị trong tình trạng sẵn sàng hoạt động tốt, dụng cụ và thiết
bị kiểm tra chất lợng phải qua kiểm chuẩn của cơ quan Nhà nớc;
h) Chuẩn bị dung dịch khoan, cốt thép cọc, ống siêu âm, ống đặt
sẵn để khoan lấy lõi bê tông (nếu cần) , thùng chứa đất khoan, các
thiết bị phụ trợ ( cần cẩu, máy bơm, máy trộn dung dịch, máy lọc
cát, máy nén khí, máy hàn, tổ hợp ống đổ, sàn công tác phục vụ
đổ bê tông, xe chở đất khoan) cùng các thiết bị để kiểm tra dung
dịch khoan, lỗ khoan, dụng cụ kiểm tra độ sụt bê tông, hộp lấy mẫu
bê tông, dỡng định vị lỗ cọc...vv ;
i) Lập biểu kiểm tra và nghiệm thu các công đoạn thi công theo mẫu in
sẵn (xem phụ lục C TCXD 362 :2004).
2.3
Hệ thống mốc chuẩn và mốc định vị trục móng phải đáp
ứng điều kiện độ chính xác về toạ độ và cao độ theo yêu cầu kỹ
thuật của công trình, theo yêu cầu của kiến trúc. Nhà thầu có trách
nhiệm nhận và bảo quản hệ thống mốc chuẩn trong suốt quá trình
thi công cọc.

Lập biên bản nghiệm thu công tác chuẩn bị trớc khi thi công.
3.
Dung dịch khoan
3.1
Tuỳ theo điều kiện địa chất, thuỷ văn, nớc ngầm, thiết bị
khoan để chọn phơng pháp giữ thành hố khoan và dung dịch
khoan thích hợp. Dung dịch khoan đợc chọn dựa trên tính toán theo
nguyên lý cân bằng áp lực ngang giữa cột dung dịch trong hố khoan
và áp lực của đất nền và nớc quanh vách lỗ. Khi khoan trong địa
tầng dễ sụt lở, áp lực cột dung dịch phải luôn lớn hơn áp lực ngang
của đất và nớc bên ngoài.
3.2
Khi áp lực ngang của đất và nớc bên ngoài lỗ khoan lớn (do tải
trọng của thiết bị thi công hay của các công trình lân cận sẵn
có...) thì phải dùng ống vách để chống sụt lở, chiều sâu ống vách
tính theo nguyên lý cân bằng áp nêu trên. Khi khoan gần công trình
hiện hữu nếu có nguy cơ sập thành lỗ khoan thì phải dùng ống
chống suốt chiều sâu lỗ cọc.
3.3
Dung dịch bentonite dùng giữ thành hố khoan nơi địa tầng
dễ sụt lở cho mọi loại thiết bị khoan, giữ cho mùn khoan không lắng
14


4.

đọng dới đáy hố khoan và đa mùn khoan ra ngoài phải đảm bảo đợc yêu cầu giữ ổn định vách hố khoan trong suốt quá trình thi công
cọc. Khi mực nớc ngầm cao (lên đến mặt đất) cho phép tăng tỷ
trọng dung dịch bằng các chất có tỷ trọng cao nh barit, cát magnetic
...vv.

3.4
Kiểm tra dung dịch bentonite từ khi chế bị cho tới khi kết
thúc đổ bê tông từng cọc, kể cả việc điều chỉnh để đảm bảo độ
nhớt và tỷ trọng thích hợp nhằm tránh lắng đáy cọc quá giới hạn cho
phép cần tuân theo các quy định nêu trong mục 9 của tiêu chuẩn
này và các yêu cầu đặc biệt (nếu có) của Thiết kế. Dung dịch có
thể tái sử dụng trong thời gian thi công công trình nếu đảm bảo đợc các chỉ tiêu thích hợp, nhng không quá 6 tháng.
3.5
Khi dùng dung dịch polime hoặc các hoá phẩm khác ngoài các
chức năng giữ ổn định thành hố khoan phải kiểm tra ảnh hởng của
nó đến môi trờng đất -nớc (tại khu vực công trình và nơi chôn lấp
đất khoan) và phải đợc sự đồng ý của Thiết kế.
Công tác tạo lỗ khoan
4.1
Thiết bị khoan tạo lỗ
Tuỳ theo đặc điểm địa chất công trình, vị trí công trình với các
công trình lân cận, khả năng của Nhà thầu, yêu cầu của thiết kế
mà chọn lựa thiết bị khoan thích hợp.
4.2
ống chống tạm
ống chống tạm (casing) dùng bảo vệ thành lỗ khoan ở phần đầu cọc,
tránh lở đất bề mặt đồng thời là ống dẫn hớng cho suốt quá trình
khoan tạo lỗ. Khi hạ ống nên có dỡng định vị để đảm bảo sai số cho
phép.
Vì địa tầng khu vực xây dựng rất yếu và phức tạp nên yêu cầu
chiều dài ống casing lớn nhất theo năng lực của đơn vị thi công.
Cao độ đỉnh ống cao hơn mặt đất tối thiểu 0.5 m. Cao độ chân
ống đảm bảo sao cho áp lực cột dung dịch lớn hơn áp lực chủ động
của đất nền và hoạt tải thi công phía bên ngoài.
ống chống tạm đợc hạ và rút chủ yếu bằng thiết bị thuỷ lực hoặc

thiết bị rung kèm theo máy khoan.
4.3
Cao độ dung dịch khoan
Cao độ dung dịch khoan trong lỗ phải luôn giữ sao cho áp lực của
dung dịch khoan luôn lớn hơn áp lực của đất và nớc ngầm phía
ngoài lỗ khoan, để tránh hiện tợng sập thành trớc khi đổ bê tông.
Cao độ dung dịch khoan cần cao hơn mực nớc ngầm ít nhất là 1.5
m. Khi có hiện tợng thất thoát dung dịch trong hố khoan nhanh thì
phải có biện pháp xử lý kịp thời.
4.4
Đo đạc trong khi khoan
Đo đạc trong khi khoan gồm kiểm tra tim cọc bằng máy kinh vĩ và
đo đạc độ sâu các lớp đất qua mùn khoan lấy ra và độ sâu hố
khoan theo thiết kế. Các lớp đất theo chiều sâu khoan phải đợc ghi
chép trong nhật ký khoan và hồ sơ nghiệm thu cọc. Cứ khoan đợc
15


5.

2m thì lấy mẫu đất một lần. Nếu phát hiện thấy địa tầng khác so
với hồ sơ khảo sát địa chất thì báo ngay cho thiết kế và chủ đầu t
để có biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời. Sau khi khoan đến
chiều sâu thiết kế, dừng khoan 120 phút để đo độ lắng. Độ lắng
đợc xác định bằng chênh lệch chiều sâu giữa hai lần đo lúc khoan
xong và sau 120 phút. Nếu độ lắng vợt quá giới hạn cho phép thì
tiến hành vét bằng gầu vét và xử lý cặn lắng cho tới khi đạt yêu
cầu.
Do chiều sâu hố khoan lớn và đờng kính cọc lớn nên khi khoan xong
phải có thiết bị kiểm tra thành hố đào.

Công tác gia công và hạ cốt thép
5.1
Cốt thép đợc gia công theo bản vẽ thiết kế thi công và TCXD
205-1998. Nhà thầu phải bố trí mặt bằng gia công, nắn cốt thép,
đánh gỉ, uốn đai, cắt và buộc lồng thép theo đúng quy định.
5.2
Cốt thép đợc chế tạo sẵn trong xởng hoặc tại công trờng,
chế tạo thành từng lồng, chiều dài lớn nhất của mỗi lồng phụ thuộc
khả năng cẩu lắp và chiều dài xuất xởng của thép chủ. Lồng thép
phải có thép gia cờng ngoài cốt chủ và cốt đai theo tính toán để
đảm bảo lồng thép không bị xoắn, méo . Lồng thép phải có móc
treo bằng cốt thép chuyên dùng làm móc cẩu, số lợng móc treo phải
tính toán đủ để treo cả lồng vào thành ống chống tạm mà không
bị tuột xuống đáy hố khoan, hoặc cấu tạo guốc cho đoạn lồng dới
cùng tránh lồng thép bị lún nghiêng cũng nh để đảm bảo chiều dày
lớp bê tông bảo hộ dới đáy cọc.
5.3
Cốt gia cờng uốn thành vòng đặt phía trong cốt chủ khoảng
cách từ 2.0m (xem bản vẽ thiết kế), liên kết với cốt chủ bằng hàn
đính và dây buộc theo yêu cầu của thiết kế 50% mối nối này nối
bằng phơng pháp hàn, 50% bằng phơng pháp nối buộc. Chú ý khi
hàn đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật hàn không làm cháy thép chủ.
Khi chuyên chở, cẩu lắp có thể dùng cách chống tạm bên trong lồng
thép để tránh hiện tợng biến hình.
5.4
Định tâm lồng thép bằng các con kê (tai định vị) bằng thép
trơn hàn vào cốt chủ đối xứng qua tâm, hoặc bằng các con kê tròn
bằng xi măng, theo nguyên lý bánh xe trợt, cố định vào giữa 2 thanh
cốt chủ bằng thanh thép trục. Chiều rộng hoặc bán kính con kê phụ
thuộc vào chiều dày lớp bảo hộ, thông thờng là 5cm. Số lợng con kê

cần buộc đủ để hạ lồng thép chính tâm.
5.5
Nối các đoạn lồng thép chủ 30% bằng nối cóc, còn lại là nối
hàn hặc nối buộc, chiều dài nối theo quy định của thiết kế đảm
bảo đoạn lồng thép không bị tụt khi lắp hạ. Thép đai nối bằng phơng pháp buộcphải đảm bảo thép chủ không bị chuyển dịch khi
vận chuyển và lắp dựng.
5.6
ống siêu âm (theo quy định trong bản vẽ) cần đợc buộc chặt
vào cốt thép chủ, đáy ống đợc bịt kín và hạ sát xuống đáy cọc, nối
ống măng xông, đảm bảo kín, tránh rò rỉ nớc xi măng làm tắc ống,
khi lắp đặt cần đảm bảo đồng tâm. Chiều dài ống siêu âm theo
16


6.

7.

8.

chỉ định của thiết kế, thông thờng đợc đặt cao hơn mặt đất san
lấp xung quanh cọc 10 20cm. Sau khi đổ bê tông các ống đợc đổ
đầy nớc sạch và bịt kín, tránh vật lạ rơi vào làm tắc ống.
Chú ý: trớc khi hoàn thiện phải kiểm tra ống siêu âm bằng cách bơm
nớc vào trong ống.Yêu cầu vị trí nối ông không bị rò rỉ.Nếu có hiện
tợng rò rỉ phải rút ống lên làm lại.
Xử lý cặn lắng đáy lỗ khoan trớc khi đổ bê tông
Sau khi hạ xong cốt thép mà cặn lắng vẫn quá quy định phải dùng
biện pháp khí nâng( air lift) hoặc bơm hút bằng máy bơm hút bùn
để làm sạch đáy. Trong quá trình xử lý cặn lắng phải bổ sung

dung dịch đảm bảo cao độ dung dịch theo quy định, tránh lở
thành lỗ khoan.
Đổ bê tông
Chú ý trớc khi đổ bê tông phải đo kiểm tra độ sâu cọc trớc khi đổ.
7.1
Bê tông dùng thi công cọc khoan nhồi phải đợc thiết kế cấp
phối và điều chỉnh bằng thí nghiệm, các loại vật liệu cấu thành
hỗn hợp bê tông phải đợc kiểm định chất lợng theo quy định hiện
hành. Có thể dùng phụ gia bê tông để tăng độ sụt của bê tông và
kéo dài thời gian ninh kết của bê tông. Ngoài việc đảm bảo yêu cầu
của thiết kế về cờng độ, hỗn hợp bê tông có độ sụt là 18 - 20 cm.
7.2
ống đổ bê tông (ống tremi) đợc chế tạo trong nhà máy thờng
có đờng kính 219 273mm theo tổ hợp 0.5, 1, 2, 3 và 6m, ống dới
cùng đợc tạo vát hai bên để làm cửa xả, nối ống bằng ren hình
thang hoặc khớp nối dây rút đặc biệt, đảm bảo kín khít, không
lọt dung dịch khoan vào trong. Đáy ống đổ bê tông phải luôn ngập
trong bê tông không ít hơn 1.5 m.
7.3
Dùng nút dịch chuyển tạm thời (dùng phao bằng bọt biển
hoặc nút cao su, nút nhựa có vát côn), đảm bảo cho mẻ vữa bê tông
đầu tiên không tiếp xúc trực tiếp với dung dịch khoan trong ống đổ
bê tông và loại trừ khoảng chân không khi đổ bê tông.
7.4
Bê tông đợc đổ không đợc gián đoạn trong thời gian dung
dịch khoan có thể giữ thành hố khoan (thông thờng là 4 giờ). Các xe
bê tông đều đợc kiểm tra độ sụt đúng quy định để tránh tắc
ống đổ do vữa bê tông quá khô. Dừng đổ bê tông khi cao độ bê
tông cọc cao hơn cao độ cắt cọc khoảng 1m (để loại trừ phần bê
tông lẫn dung dịch khoan khi thi công đài cọc).

7.5
Sau khi đổ xong mỗi xe, tiến hành đo độ dâng của bê tông
trong lỗ cọc, ghi vào hồ sơ để vẽ đờng đổ bê tông. Khối lợng bê
tông thực tế so với kích thớc lỗ cọc theo lý thuyết không đợc vợt quá
10%. Khi tổn thất bê tông lớn phải kiểm tra lại biện pháp giữ thành
hố khoan.
Kiểm tra và nghiệm thu

17


8.1
Chất lợng cọc đợc kiểm tra trong tất cả các công đoạn thi
công, ghi vào mẫu biên bản tham khảo trong phụ lục C - TCVN
9393:2012, lu trữ theo quy định của Nhà nớc.
8.2
Kiểm tra dung dịch khoan
+ Dung dịch khoan phải đợc chuẩn bị trong các bồn chứa có dung
tích đủ lớn, pha với nớc sạch, cấp phối tuỳ theo chủng loại bentonite,
điều kiện địa chất công trình và địa chất thuỷ văn của địa
điểm xây dựng, đảm bảo giữ thành hố khoan trong suốt quá trình
thi công khoan lỗ, lắp dựng cốt thép, ống kiểm tra siêu âm, ống
đặt sẵn để khoan lấy lõi đáy cọc (nếu có), cẩu lắp ống đổ bê
tông và sàn công tác...Bề dày lớp cặn lắng đáy cọc không quá trị
số sau: 10 cm
+
Kiểm tra dung dịch khoan bằng các thiết bị thích hợp. Dung
trọng của dung dịch trộn mới đợc kiểm tra hàng ngày để biết chất
lợng, việc đo lờng dung trọng nên đạt tới độ chính xác 0.005g/ml.
Các thí nghiệm kiểm tra dung dịch tiến hành theo quy định tại

bảng 1 cho mỗi lô bentonite trộn mới. Việc kiểm tra dung trọng, độ
nhớt, hàm lợng cát và độ pH phải đợc kiểm tra cho từng cọc, hàng
ngày và ghi vào biểu nghiệm thu trong phụ lục C. Trớc khi đổ bê
tông nếu kiểm tra mẫu dung dịch tại độ sâu khoảng 0.5 m từ đáy
lên có khối lợng riêng > 1.25 g/cm3, hàm lợng cát > 5%, độ nhớt > 28
giây thì phải có biện pháp thổi rửa đáy lỗ khoan để đảm bảo
chất lợng cọc.
Bảng 1- Chỉ tiêu tính năng ban đầu của dung dịch
bentonite
Tên chỉ
tiêu

Chỉ tiêu tính
năng

Phơng pháp kiểm tra

1. Tỷ trọng

<1.10 g/cm3

Tỷ trọng kế hoặc
Bomêkế

2. Độ nhớt

30-50 giây

Phễu 750/500cc


3. Hàm lợng cát

< 3%

Thiết bị chuyên dụng

4. Tỷ lệ chất keo

>95 %

Đong cốc

5. Lợng mất nớc

<30 ml/30 phút

Dụng cụ đo lợng mất nớc

6. Độ dày áo sét

1-3 ml/30 phút

Dụng cụ đo lợng mất nớc

7. Tính ổn
định

<0.03 g/cm3

Thiết bị chuyên dụng


8. Độ pH

9.5-12

Giấy thử pH

9.Lực cắt tĩnh
1
phút
10
Phút

1.4 10 N/m2
4.0 40 N/m2

Lực kết cắt tĩnh

18


8.3
Kiểm tra lỗ khoan theo các thông số trong bảng 2, sai số cho
phép về lỗ cọc do thiết kế quy định và tham khảo bảng 3.
Bảng 2- Các thông số cần kiểm tra về lỗ cọc
Thông số
kiểm tra
Tình trạng lỗ
cọc dọc thân
cọc


Phơng pháp kiểm tra
-Kiểm tra bằng mắt có đèn rọi
-Dùng siêu âm hoặc camera ghi chụp hình lỗ
cọc

-Theo chiều dài cần khoan và mũi khoan
- Thớc dây
-Quả dọi
- Máy đo độ nghiêng
-Calip, thớc xếp mở và tự ghi đờng kính
Kích thớc lỗ
-Thiết bị đo đờng kính lỗ khoan (dạng cơ,
siêu âm..)
- Theo độ mở của cánh mũi khoan khi mở rộng
đáy
- Thả chuỳ (hình chóp nặng 1kg)
Độ lắng đáy lỗ
- Tỷ lệ điện trở
- Điện dung
- So sánh độ sâu đo bằng thớc dây trớc và
sau khi vét, thổi rửa
Bảng 3 - Sai số cho phép về lỗ khoan cọc
Độ thẳng
đứng và độ
sâu

Phơng pháp tạo lỗ
cọc


Cọc giữ
thành
bằng
dung
dịch

D
1000mm
D>1000m
m

Sai
số
độ
thẳn
g
đứn
g,
%

1

Sai số vị trí cọc, cm
Cọc đơn,
cọc dới
móng băng
theo trục
ngang, cọc
biên trong
nhóm cọc


Cọc dới
móng băng
theo trục
dọc, cọc
phía trong
nhóm cọc

D/6 nhng 10

D/4 nhng 15

10 +
0.01H

15 +
0.01H

Chú thích:
1. Sai số về độ nghiêng của cọc xiên không lớn hơn 15% góc nghiêng
của cọc.
2. Sai số cho phép về độ sâu hố khoan 10cm.
3. D là đờng kính thiết kế cọc, H là khoảng cách giữa cao độ mặt
đất thực tế và cao độ cắt cọc trong thiết kế.
19


8.4.Sai số cho phép về lồng cốt thép do thiết kế quy định và tham
khảo bảng 4.
Bảng 4- Sai số cho phép chế tạo lồng thép.

Hạng mục
1. Cự ly giữa các cốt
chủ
2. Cự ly cốt đai hoặc
cốt lò so
3. Đờng kính lồng thép
4. Độ dài lồng thép

Sai số cho phép,mm





10
20
10
50

8.5 Kiểm tra chất lợng bê tông thân cọc
+
Bê tông trớc khi đổ phải lấy mẫu, mỗi cọc 3 tổ mẫu lấy cho
ba phần, đầu, giữa và mũi cọc, mỗi tổ 3 mẫu. Cốt liệu, nớc và xi
măng đợc thử mẫu, kiểm tra theo quy định cho công tác bê tông.
Kết quả ép mẫu kèm theo lý lịch cọc.
+ Phơng pháp siêu âm, tán xạ gamma, phơng pháp sóng ứng suất
biến dạng nhỏ...và các phơng pháp thử không phá hoại khác đợc dùng
để đánh giá chất lợng bê tông cọc đã thi công. Với cọc thí nghiệm
tiến hành thử 100%.
Với cọc đại trà sẽ có quy định trong bản vẽ thi công đại trà.

+
Phơng pháp khoan kiểm tra chất lợng, cờng độ BT mũi cọc,
kiểm tra tiếp xúc đáy cọc với đất tiến hành trong ống đặt sẵn, đờng kính 102 114mm cao hơn mũi cọc 1 2m, số lợng ống đặt
sẵn để khoan lấy lõi đáy cọc theo quy định của thiết kế.
8.6 Nghiệm thu công tác thi công cọc tiến hành dựa trên cơ sở
các hồ sơ sau:
a.
Hồ sơ thiết kế dợc duyệt;
b.
Biên bản nghiệm thu trắc đạc định vị trục móng cọc;
c.
Kết quả kiểm định chất lợng vật liệu, chứng chỉ xuất xởng
của cốt thép và các loại vật liệu chế tạo trong nhà máy;
d.
Kết quả thí nghiệm mẫu bê tông;
e.
Hồ sơ nghiệm thu từng cọc.
f. Bản vẽ hoàn công cọc có thuyết minh sai lệch theo mặt bằng và
chiều sâu cùng các cọc bổ sung và các thay đổi thiết kế đã đợc
chấp thuận;
g.
Bản vẽ hoàn công cọc có thuyết minh sai lệch theo mặt bằng
và chiều sâu cùng các cọc bổ sung và các thay đổi thiết kế đã
đợc chấp thuận;

20


h.


Các kết quả thí nghiệm kiểm tra độ toàn khối của cây cọc
( thí nghiệm biến dạng nhỏ PIT..,) theo quy định của Thiết kế;
i. Các kết quả thí nghiệm kiểm tra sức chịu tải của cọc.

21


C.
1.

CÔNG TÁC BÊTÔNG CỐT THÉP
Các tiêu chuẩn áp dụng :
- TCXDVN 5574:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 9345:2012 Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép - Hướng dẫn kĩ thuật phòng
chống nút dưới tác động của khí hậu nóng ẩm
- TCVN 2682:1989 Xi măng poóc lăng (trung bình và được làm cứng liên tục)
- TCVN 4487:1989 Phương pháp làm mẫu và thử xi măng.
- TCVN 1770:1996 Cát xây dựng.
- TCVN 1771:1987 Dá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng trong xây dựng.
- TCVN 1772:1997 Đá, sỏi trong xây dựng - Phương pháp thử.
- TCVN 4506:1987 Nước cho bê tông và vữa.
- TCVN 6025:1995 Bê tông - Phân mác theo cường độ.
- TCVN 5440:1991 Bê tông - Kiểm tra và đánh giá độ bền.
- TCXD 971:1989 Bê tông nặng. Phương pháp không phá hoại sử dụng kết hợp
máy đo siêu âm và súng bật nẩy.
- TCVN 4453-95

Kết cấu bê tông cốt thép Quy phạm thi công và nghiệm thu.

- TCVN 8874-91


Cốt thép cho bê tông.

- TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 9345:2012 Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép - Hướng dẫn kĩ thuật phòng
chống nứt dưới tác động của khí hậu nóng ẩm.
Và các tiêu chuẩn, quy chuẩn nêu trong mục A phần I,II
2. Vật liệu :
Bêtông được tạo ra từ xi măng, cốt liệu và nước. Các chủng loại vật liệu khác
sử dụng trong hỗn hợp bêtông phải được sự chấp thuận của tư vấn giám sát.
Tất cả vật liệu sử dụng trên công trường phải tuân thủ theo các yêu cầu trong tiêu
chuẩn.
Nguyên liệu sử dụng trong Kết cấu cần phải có chất lượng và thể loại được
qui định ở đây và tương đương với các sản phẩm mẫu đã được chấp thuận.Việc
giao nguyên liệu phải hoàn thiện sớm để các mẫu được mang đi kiểm tra nếu có
yêu cầu. Không nên sử dụng nguyên liệu khi chưa có sự chấp thuận và các
nguyên liệu không được chấp thuận phải mang đi khỏi công trường ngay lập tức,
chi phí do Nhà Thầu tự lo.
22


Nguyên liệu phải được vận chuyển, giao và lưu kho tại địa điểm thi công hoặc nơi
nào khác có khả năng phòng chống hư hại, xuống cấp hoặc nhiễm bẩn theo yêu
cầu của Tư vấn giám sát. Tư vấn giám sát có quyền kiểm tra nguyên liệu dùng cho
thi công bất kỳ lúc nào và tại bất kỳ địa điểm lưu kho nào.
Nếu cần thiết, Nhà Thầu phải cung cấp cho Tư vấn giám sát các giấy tờ chứng
thực nguyên liệu phù hợp Tiêu chuẩn. Không kể các điều trên, cần tiến hành kiểm
tra khi có hướng dẫn của Tư vấn giám sát.
1 Xi măng :
Xi măng được sử dụng là loại xi măng pooc lăng thường tuân theo TCVN

2682:1999, TCVN 6260:1997, TCVN 6067:1997.
Chứng chỉ kiểm tra của nhà sản xuất được xem như là bằng chứng hợp pháp.
Nếu chất lượng của xi măng bị nghi ngờ, Tư vấn giám sát có quyền yêu cầu nhà
thầu gửi các mẫu đã được thí nghiệm tại một trong các phòng thí nghiệm có chứng
chỉ và bất kỳ loại xi măng nào không đạt yêu cầu sẽ bị loại bỏ. Bất cứ loại xi măng
nào không đạt yêu cầu phải được thay thế bằng loại khác đạt đúng yêu cầu chất
lượng. Tư vấn giám sát có thể yêu cầu nhà thầu cung cấp xi măng khô (không cần
thí nghiệm)và tỉ lệ trộn, và tự thực hiện, nếu không đạt yêu cầu có thể loại bỏ loại
xi măng đó ra khỏi công trình.
Tư vấn giám sát có thể loại bỏ bất kỳ bao xi măng nào mà không cần kiểm tra
đối với phần xi măng đã đóng cứng có dấu hiệu không đạt. Không được sử dụng
xi măng khi chưa có sự thông qua của Tư vấn giám sát.
Nếu Tư vấn giám sát chấp thuận, Nhà Thầu có thể được chọn sử dụng loại xi
măng khác ngoài loại Portland thông thường, nhưng không được trả thêm tiền nếu
loại xi măng thay thế đó có giá cao hơn loại đã định mua, trừ phi kết cấu dùng loại
xi măng đó được Tư vấn giám sát yêu cầu bằng văn bản.
Xi măng phải được vận chuyển đến công trường trên phương tiện được che
phủ kín nhằm chống lại ảnh hưởng của nước và thời tiết. Xi măng phải được cất
giữ ở độ cao 300mm trên mặt đất tự nhiên, chiều cao chất không được vượt quá 10
bao và được đặt ở vị trí chống ẩm có thiết bị thông gió đặt trên mặt sàn, tất cả phải
được sự chấp thuận của Tư vấn giám sát. Xi măng được sử dụng và lưu giữ theo
yêu cầu trên công trường. Việc sắp xếp vận chuyển, giao hàng chung, lập kế
hoạch, lưu kho và chứng nhận phải được thông báo đầy đủ tới Tư vấn giám sát
trước khi đặt mua.
Tất cả xi măng trên công trường phải cùng một nguồn xuất xứ, trừ trường hợp
được sự chấp thuận của Tư vấn giám sát.
Ngoài ra, dựa vào khối lượng sử dụng xi măng trên công trường Nhà thầu có
thể lưu giữ xi măng trong silô (dung tích và chủng loại của silô phù hợp với khối
23



lượng xi măng lưu giữ).Khối lượng chứa của silô không được lớn hơn lượng xi
măng dùng trong vòng một tuần.
Số liệu lượng xi măng được sử dụng hàng ngày trên công trường được ghi
chép bởi Nhà thầu, số liệu này có thể được xem xét nếu Tư vấn giám sát yêu cầu
và nhà thầu phải cung cấp bản sao ghi chép này cho Tư vấn giám sát.
2

Cốt liệu:
Cốt liệu thô và tinh được sử dung trong bêtông phải tuân theo tiêu chuẩn
TCVN 1771:1987, TCVN 7572-15:2006.
Với các loại kết cấu bêtông, kích cỡ lớn nhất của cốt liệu thô là 20mm và kích
cỡ lớn nhất của cốt liệu tinh là 7mm.
Cốt liệu cung cấp cho công trình là cốt liệu tự nhiên và được thu mua từ
nguồn cung cấp cốt liệu phù hợp với công tác bêtông.
Cốt liệu được sử dụng phải cứng, bền và sạch, và không có lớp bọc bám ngoài
không kèm các vật liệu lẫn tạp khác đảm bảo kích cỡ cốt liệu cũng như đầy đủ số
lượng nhằm tránh ảnh hưởng đến cường độ theo ngày tuổi của bêtông hoặc độ bền
của bêtông. Các vật liệu lẫn tạp khác như đất sét, nhựa cứng, đá phiến sét... hoặc
các loại hoá chất như cãni, magiê, Natri...
* Vật liệu trộn tinh
Vật liệu trộn tinh không được chứa bùn hoặc loại vật liệu tinh khác quá 3%
trọng lượng khi kiểm tra theo phương pháp tiêu chuẩn đưa ra trong TCVN
5440:1991. Theo hướng dẫn, kiểm tra độ ổn định của khu vực có thể được dùng
để xác định thành phần bùn và bình thường lượng bùn không được có nhiều hơn
10% theo thể tích.
* Vật liệu trộn thô
Vật liệu trộn thô phải là đá granit hoặc loại đá cứng khác lấy từ nguồn được
Tư vấn giám sát chấp thuận Vật liệu trộn tinh không được chứa nguyên liệu hữu
cơ đủ để biến đổi giá trị PH trung bình. Nhà Thầu cần kiểm tra toàn bộ vật liệu

trộn tinh nếu Tư vấn giám sát yêu cầu.
Việc kiểm tra mẫu phải được thực hiện trên các mẫu lấy từ các quãng nghỉ
như được qui định trong Điều khoản 7.14 dưới đây hoặc theo yêu cầu của Tư vấn
giám sát. Phương pháp lấy mẫu và lượng vật liệu trộn dùng cung cấp cho kiểm tra
phải tuân theo TCVN 5440:1991, Phần 1 “Lấy mẫu Vật liệu trộn Nhà Thầu cần
thực hiện kiểm tra với sự có mặt của Tư vấn giám sát hoặc đại diện của Tư vấn
giám sát. Nếu mẫu không đạt yêu cầu thì Tư vấn giám sát có thể từ chối lô vật liệu
đã lấy mẫu. Bất kỳ lô vật liệu trộn nào bị Tư vấn giám sát loại bỏ đều phải mang ra
khỏi khu vực công trường ngay lập tức.

24


Các loại cốt liệu phải được lưu giữ trong kho hở có mái tre trên sàn đủ cứng
và sạch.Mỗi loại cốt liệu có kích cỡ khác nhau phải được lưu giữ trong các kho
riêng biệt. Nếu Nhà thầu không có đủ các kho hở thì các loại kính cỡ khác nhau
của cốt liệu có thể được ngăn chia dưới sự hướng dẫn của Tư vấn giám sát. Phần
đáy 300mm của mỗi kho dự trữ không nên dùng trong bê tông nhưng phải để ở vị
trí trong suốt hợp đồng để làm lớp tháo nước.
3

Nước:
Nước phải sạch và không chứa các chất nguy hiểm và phải được lấy từ nguồn
đã được Tư vấn giám sát chấp thuận như hệ thống cấp nước uống của thành phố.
Nhà Thầu phải sắp xếp để giao và trữ đủ nước tại khu vực công trường để sử dụng
trong việc trộn và xử lí bê tông. Nước phải đạt yêu cầu như trong Tiêu chuẩn
TCVN 4506:2012, 9364:2012

4


Các loại phụ gia khác:
Bất cứ chất phụ gia nào được dùng trong bê tông phải được chỉ rõ và phải
được sự chấp thuận của Tư vấn giám sát.
Nhà thầu có thể đề nghị và chỉ được sử dụng các loại phụ gia đã được chấp
thuận một cách nghiêm túc theo như chỉ dẫn sử dụng và lời khuyên của nhà sản
xuất. Đặc tính của bêtông có sử dụng các loại phụ gia và để phù hợp với mục đích
được mong đợi phải dựa vào các số liệu thực tế, kinh nghiệm và các thí nghiệm
kiểm tra, các công việc này được Nhà thầu thực hiện nếu Tư vấn giám sát có yêu
cầu.
Trước khi sử dụng, Nhà thầu phải đảm bảo sự phù hợp và hiệu quả sử dụng
của từng loại phụ gia với hỗn hợp bêtông (xi măng, cốt liệu và nước) cũng như các
loại vật liệu khác được sử dụng với công việc tương ứng.Nếu sử dụng đông thời
hai hoặc nhiều hơn loại phụ gia trong cung một hỗn hợp bêtông thì Nhà thầu phải
cung cấp số liệu để xác định sự ảnh hưởng lẫn nhau và đảm bảo sự tương thích của
các loại cốt liệu đó. Nhà thầu phải chi trả các loại chi phí cho thí nghiệm mẫu thử
để xác định độ tương thích và hàm lượng Clo của các chất phụ gia nếu Tư vấn
giám sát yêu cầu.
Chất phụ gia không được là loại vật liệu gây ảnh hưởng đến cường độ, độ bền
hoặc hình dạng của kết cấu bêtông khi công việc kết thúc. Chất phụ gia không
được kết hợp với các thành phần của bêtông để tạo thành hợp chất có hại hoặc gây
ăn mòn thép chịu lực.
Hàm lượng Clo của các hợp chất phụ gia không được lớn hơn 2% khối lượng
của chất phụ gia đó hoặc 0,03% khối lượng của xi măng trong hỗn hợp bêtông.

3.

Hỗn hợp bêtông

3.1


Định nghĩa:
25


×