Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng bò sinh sản hướng thịt tại trại bò Nam Việt, biện pháp phòng và trị một số bệnh thường gặp. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.77 KB, 73 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------

ĐẶNG HỒNG PHÚC
Tên chuyên đề:
“QUY TRÌNH CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƢỠNG BÒ SINH SẢN
HƢỚNG THỊT TẠI TRẠI BÒ NAM VIỆT, BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Chăn nuôi thú y

Khoa:

Chăn nuôi thú y

Khóa học:

2012 - 2017

Thái Nguyên - năm 2017



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------

ĐẶNG HỒNG PHÚC
Tên chuyên đề:
“QUY TRÌNH CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƢỠNG BÒ SINH SẢN
HƢỚNG THỊT TẠI TRẠI BÒ NAM VIỆT, BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Chăn nuôi thú y

Lớp:

K45 – CNTY – N02

Khoa:

Chăn nuôi thú y

Khóa học:


2012 - 2017

Giảng viên hƣớng dẫn:

ThS. Nguyễn Thị Minh Thuận

Thái Nguyên - năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên và 6 tháng thực tập tốt nghiệp tại Công ty cổ phần Nam Việt tôi
luôn được sự giúp đỡ của nhiều cá nhân, tập thể đã giúp tôi hiểu được kiến thức
chuyên môn và công việc của một cán bộ kỹ thuật, từ đó giúp tôi vững tin trong
công việc sau này. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc của mình đến:
Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm
khoa Chăn nuôi Thú y, cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa đã dìu dắt
tôi trong quá trình học tập tại trường để có đủ kiến thức hoàn thành tốt đợt
thực tập tốt nghiệp.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến cô giáo
hướng dẫn ThS.Nguyễn Thị Minh Thuận đã quan tâm, tận tình hướng dẫn,
chỉ bảo giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành tốt khóa thực
tập tốt nghiệp này.
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn tới các cô chú quản lý, cán bộ kỹ
thuật tại trại chăn nuôi Công ty cổ phần Nam Việt, đã tiếp nhận và tạo điều
kiện thuận lợi để tôi tiến hành theo dõi, thu thập số liệu phục vụ cho việc hoàn
thành đề tài tốt nghiệp.
Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới gia đình, cùng tất cả bạn bè

đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường, cũng như để
hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày

tháng

Sinh viên

Đặng Hồng Phúc

năm 2017


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Sản lượng thịt bò hơi bình quân đầu người của một số nước trên thế giới .... 31
Bảng 4.1. Khẩu phần thức ăn dinh dưỡng cho bò, bê ..................................... 44
Bảng 4.2. Cơ cấu đàn bò tại trại ...................................................................... 46
Bảng 4.3. Kết quả tiêm phòng vaccin tại trại .................................................. 48
Bảng 4.4. Tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên đàn bò sinh sản theo lứa đẻ .... 50
Bảng 4.5. Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn bò sinh sản qua các tháng ... 51
Bảng 4.6. Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung cho bò .................................... 52
Bảng 4.7. Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở bê theo lứa tuổi ................... 53
Bảng 4.8. Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở bê theo tháng theo dõi ........ 54
Bảng 4.9. Kết quả điều trị bê mắc bệnh hội chứng tiêu chảy ......................... 55
Bảng 4.10. Tình hình mắc bệnh ngoại ký sinh trùng (ve) trên bò, bê. ........... 56
Bảng 4.11. Kết quả thực hiện công tác khác tại trại...................................................57



iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Cs:

Cộng sự

KHKT

Khoa học kỹ thuật

NXB:

Nhà xuất bản

TT:

Thể trọng

TW:

Trung ương

FAO:

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc


THT:

Tụ Huyết Trùng

VSV:

Vi sinh vật

KST:

Kí sinh trùng

UBND:

Ủy ban nhân dân

LMLM:

Lở mồm long móng


iv

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ i
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................iii
MỤC LỤC .................................................................................................................... iv
Phần 1 MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu.................................................................................................... 2
1.2.2.Yêu cầu ..................................................................................................... 2
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................. 3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ...................................................................... 3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 3
2.1.2. Điều kiện cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng của cơ sở thực tập .................... 4
2.1.3. Đối tượng và các kết quả sản xuất của cơ sở .......................................... 6
2.2. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 8
2.2.1. Đặc điểm sinh lý tiêu hóa của bò ............................................................ 8
2.2.2. Đặc điểm sinh lý sinh sản của bò .......................................................... 15
2.2.3. Một số bệnh thường gặp trên bò ........................................................... 20
2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .............................................. 28
2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước.......................................................... 28
2.3.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ........................................................ 30
2.4. Một số thuốc kháng sinh và hóa dược sử dụng trong đề tài .................... 32
Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ...... 40
3.1. Đối tượng ................................................................................................. 40
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 40


v

3.3. Nội dung tiến hành ................................................................................... 40
3.4. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi ................................... 40
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi.............................................................................. 40
3.4.2. Phương pháp theo dõi, thu thập thông tin ............................................. 41
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 41
Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................................... 42

4.1. Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng ............................................................... 42
4.2. Cơ cấu, tình hình chăn nuôi tại trại .......................................................... 46
4.3. Kết quả thực hiện quy trình phòng, trị bệnh tại trại ................................. 46
4.3.1. Công tác phòng bệnh............................................................................. 46
4.3.2. Công tác trị bệnh ................................................................................... 48
4.4. Kết quả công tác chẩn đoán và điều trị .................................................... 50
4.4.1. Tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên đàn bò cái sinh sản theo lứa đẻ. ......... 50
4.4.2.Tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên đàn bò cái sinh sản theo tháng
theo dõi. ........................................................................................................... 51
4.4.3. Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung cho bò ........................................... 52
4.4.4. Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy trên đàn bê .................................... 53
4.4.5. Tình hình mắc bệnh ngoại ký sinh trùng (ve) trên bò, bê . ................... 56
4.5. Kết quả thực hiện một số công tác khác .................................................. 57
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................. 58
5.1. Kết luận .................................................................................................... 58
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong những năm gầ n đây, ngành chăn nuôi nước ta có những bước phát
triể n đáng kể. Đặc biệt, việc ra đời của nhiề u nhà máy sản xuấ thư
t ́ c ăn chăn nuôi,
nhiề u công ty phân phố i thuố c thú y, nhiề u trang tra ̣i chăn nuôi với quy mô lớn
đáp ứng mô ̣t lươ ̣ng thực phẩ m lớn cho nhu cầ u thực phẩ m trong nước và mô ̣t

phầ n xuấ t khẩ u và nhiều hình thức chăn nuôi kỹ thuật cao xuất hiện ở Việt Nam…
đây là những tín hiệu đáng mừng đối với ngành chăn nuôi
.
Được sự qu an tâm của Đảng và N hà nước , chương trình “Sind hóa” đàn bò
vàng ở nước ta đã có những thành công ban đầ u . Tuy nhiên, ngành chăn nuôi
bò ở Việt Nam có thể nói là non trẻ, các giống bò cao sản thường không thích
nghi với khí hâ ̣u nước ta , kỹ thuật chăn nuôi còn thấp… đã mang lại không ít
khó khăn cho người chăn nuôi . Sự nóng vô ̣i khi nhâ ̣p bò ngoa ̣i cô ̣ng với công
tác chuẩn bị không tốt đã làm cho mô ̣t số dự án về bò của Nhà nước bước đầu
chưa cho kết quả tốt. Bò nhập nội chưa thích nghi với điều kiện khí hậu nóng
ẩm, mưa nhiều của nước ta, vì vậy chúng ta chủ yếu nuôi con lai hướng thịt.
Ngoài ra, trình độ kỹ thuật, chăm sóc và nuôi dưỡng chưa tốt dẫn đến việc bò
thường mắc các bệnh như: bệnh tụ huyết trùng, bệnh lở mồm long móng,
bệnh kí sinh trùng... Đó là nguyên nhân khiến đàn bò chậm lớn, giảm năng
suất và chất lượng thịt gây thiệt hại không nhỏ cho người chăn nuôi.
Trước tình hình đó, nhiệm vụ của chúng ta là phải nâng cao sức khỏe
của đàn bò, cũng như tăng hiệu quả về kinh tế, phát huy tối đa tiềm năng sinh
học của đàn bò thịt, tăng nhanh, tăng mạnh về cả số lượng và chất lượng để
đáp ứng nhu cầu về sản xuất và tiêu dùng.


2

Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn trên chúng tôi tiến hành chuyên đề:
“Quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng bò sinh sản hướng thịt tại trại bò Nam
Việt, biện pháp phòng và trị một số bệnh thường gặp”.
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu
- Nắm được quy trình chăn nuôi bò sinh sản hướng thịt với quy mô trang
trại tập trung.

- Đánh giá tình hình mắc bệnh:
+ Viêm tử cung.
+ Hội chứng tiêu chảy ở bê, nghé.
+ Bệnh ngoại kí sinh trùng (ve) trên bò, bê.
Trên đàn bò sinh sản hướng thịt nuôi tại Trại bò công ty cổ phần Nam Việt - xã
Phượng Tiến - huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên để đưa ra biện pháp
phòng trị bệnh thích hợp.
- Đánh giá hiệu lực của thuốc điều trị, chọn được loại thuốc có hiệu lực
cao và an toàn đối với bò.
1.2.2.Yêu cầu
- Có kết quả về tình hình mắc bệnh trên đàn bò hướng thịt nuôi tại Trại
bò công ty Nam Việt – xã Phượng Tiến – huyện Định Hóa- tỉnh Thái Nguyên.
- Từ kết quả của đề tài có những khuyến cáo giúp cho người chăn nuôi
hạn chế được những thiệt hại do bệnh gây ra trên đàn bò.


3

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Trang trại nằm trên địa bàn xã Phượng Tiến, là một xã miền núi nằm
cách trung tâm huyện Định Hóa 3 km về phía Đông Nam. Phía Bắc giáp với
xã Bảo Cường và thị trấn chợ Chu, phía Nam giáp với xã Yên Trạch của
huyện Phú Lương, phía Tây giáp với xã Trung Hội, phía Đông giáp với xã
Tân Dương. Có đường tỉnh lộ 268 nối với trục đường quốc lộ 3 chạy qua do
vậy thuận lợi cho giao thông vận tải.
2.1.1.2. Địa hình

Nhìn chung địa hình khá phức tạp, chủ yếu là vùng đồi núi cao, đồi núi
đan xen chèn kẹp nhau, có độ dốc lớn, địa hình hiểm trở bị chia cắt mạnh.
Những vùng đất tương đối phẳng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, chiếm
tỷ lệ nhiều, phân tán dọc theo các khe ven suối và thung lũng núi.
2.1.1.3. Khí hậu
Về khí hậu Phượng Tiến có khí hậu nhiệt đới, chia làm hai mùa. Mùa
nóng từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm. Tháng nóng nhất là tháng 8, nhiệt độ
trung bình lên tới 280C. Mùa lạnh từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau.
Tháng lạnh nhất là tháng 1, nhiệt độ trung bình xuống tới 150C. Mùa nóng có
những ngày nhiệt độ lên trên 41 0C, mùa lạnh có lúc nhiệt độ xuống tới 10C..
Nhiệt độ trung bình năm là 28 - 320C, lượng mưa trung bình là 1253 mm. Có
độ ẩm khá cao, trừ tháng 1, các tháng còn lại độ ẩm đều trên 80%. Những
tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 3 tháng 4 và tháng 8 những tháng có mưa
phùn, mưa ngâu, độ ẩm thường từ 85% trở lên.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×