Phòng GD - Đt H ơng Sơn
Đề kiểm tra học kỳ 1 năm học 2008 - 2009
môn: Sinh học - Lớp 7
Thời gian làm bài 45 phút
------------------------
Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh ? Kể tên
một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở ngời và cách phòng tránh?
Câu 2: Hãy nêu vòng đời của giun đũa? Do thói quen nào ở trẻ em mà giun
khép kín đợc vòng đời? Để đề phòng bệnh giun, chúng ta phải có biện pháp
gì?
Câu 3: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất nh thế
nào? Vì sao khi ma nhiều giun đất lại chui lên mắt đất?
Câu 4: Nêu vai trò của sâu bọ? Địa phơng em có biện pháp nào chống sâu bọ
có hại nhng an toàn cho môi trờng?
------------------------
Hớng dẫn chấm
kiểm tra học kỳ 1 năm học 2008 - 2009
môn: Sinh học- Lớp 7
---------------------
Câu 1:(2điểm)
- H/s phải nêu đợc
(1đ) + Đặc điểm chung của nghành Động vật nguyên sinh
(1đ) + Kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở ngời và cách phòng
tránh
- Trùng kiết lị: Cách phòng tránh; ăn chín, uống sôi , rửa tay trớc khi ăn, vệ
sinh môi trờng sống
- Trùng sốt sét: Cách phòng tránh; không dùng chum, vại, đựng nớc, vệ sinh
môi trờng xung quanh
Câu 2:(3điểm)
- H/s phải nêu đợc
(1đ) + Vòng đời của giun đũa
(1đ) + Thói quen ở trẻ em mà giun khép kín vòng đời là: Không rửa tay trớc
khi ăn, ăn quả cha sạch, cắn móng tay, không ăn rau sống cha rửa sạch
(1đ) + Phòng bệnh giun ta phải có biện pháp.
- Ăn sạch, uống sạch
- Quả tơi phải rửa sạch trớc khi ăn
- Móng tay phải luôn sạch sẽ, không để móng tay quá dài.
- Khi ăn sau sống phải rửa sạch, ngâm nớc muối pha loãng
Câu 3: (2điểm)
(1đ) + Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất.
(1đ) + Khi ma nhiều giun lại chui lên mặt đất vì: giun hô hấp qua da, khi ma
nhiều nớc ngập đất nên giun phải chui lên mắt đất
Câu4: (3điểm)
(2đ) Vai trò của sâu bọ
+ có lợi (1đ): làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm, thụ phấn cây
trồng, làm thức ăn cho độnh vật khác diệt các sâu hại
+ Có hại(1đ) : hại các hạt ngũ cốc truyền bệnh
(1đ) Các biện pháp chống sâu bọ có hại nhng an toàn cho môi trờng
--------------------
Phòng GD - Đt H ơng Sơn
Đề kiểm tra học kỳ 1 năm học 2008 - 2009
môn: Sinh học - Lớp 6
Thời gian làm bài 45 phút
------------------------
Câu 1: Có phải tất cả thực vật đều có hoa? Nêu đặc điểm của chúng? Lấy vài
ví dụ minh hoạ?
Câu 2: Hãy kể tên các loại rễ chính? Cho ví dụ? Rễ có mấy miền, miền nào
quan trọng nhất? Tại sao?
Câu 3: Thân dài ra và to ra là do đâu? Bấm ngọn, tỉa cành cho cây có lợi gì?
cho ví dụ?
Câu 4: Viết sơ đồ tóm tắt của quang hợp? Những yếu tố nào là cần thiết cho
quang hợp? Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, ngời ta thờng thả vào bể
các loại rong?
-----------------------------
Hớng dẫn chấm
kiểm tra học kỳ 1 năm học 2008 - 2009
môn: Sinh học- Lớp 6
---------------------
Câu 1:(2điểm)
(0,5đ) Không phải tất cả thực vật đêù có hoa. Thực vật chia thành 2 nhóm
(0,75đ) Thực vật có hoa: Đến một thời kỳ nhất định trong đời sống thì ra hoa,
tạo quả và kết hạt.
Ví dụ: cây cam, cây bầu, cây lúa
(0,75đ) Thực vật không có hoa: Thì cả đời không bao giờ có hoa
Ví dụ: Cây dơng xĩ, cây thông
Câu2: (3điểm)
(1đ) Có hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm
- Rễ cọc : Cây bởi, cây hồng xiêm
- Rễ chùm: Cây lúa, cây hành,
(1đ) Rễ có 4 miền
- miền trởng thành: có chức năng truyền dẫn
- miền hút: hấp thụ nớc và muối khoáng
- miền sinh trởng: làm cho rễ dài ra
- miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ
(1đ) Các miền đều có chức năng quan trọng, nhng miền quan trọng nhất vì nó
có cấu tạo phù hợp với việc hút nớc và muối khoáng hoà tan trong đất để nuôi
cây.
Câu3: (3điểm)
(1đ) Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
Thân to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở từng sinh trụ và tầng
sinh ngọn
(1đ) Khi bấm ngọn cây sẽ phát triển nhiều chồi, hoa ,quả, khi trồng cây lấy
hoa, ngời ta thờng bấm ngọn trớc khi cây ra hoa và tạo quả, ví dụ: đậu, cà
phê
(1đ) Khi tỉa cành cây tập trung phát triển về chiều cao, khi trồng lấy gỗ ,
lấy sợi ngời ta tỉa cành xấu, cành bị sâu, ví dụ: Trồng bạch đàn, trồng lim
Câu 4:(2điểm)
(1đ) Sơ đồ quang hợp a/s
Nớc + C0
2
ị
Tinh bột + Khí 0
2
Chất d/I
( rể hút từ đất) ( lá lấy từ không khí) ( trong lá) ( nhả ra môi trờng
ngoài)
Yếu tố cần thiết cho quang hợp là: ánh sáng và chất diệp lục
(1đ) Ngời ta thả thêm rong vào bể nuôi cá và trong quá trình quang hợp cây
rong nhả khí 0
2
hoà tan vào nớc của bể, tạo điều kiện cho cá phát triển tốt
hơn.
----------------------------------
Phòng GD - Đt H ơng Sơn
Đề kiểm tra học kỳ 1 năm học 2008 - 2009
môn: Sinh học - Lớp 8
Thời gian làm bài 45 phút
------------------------
Câu 1: Trình bày cấu tạo của một xơng dài? Xơng lớn lên và dài ra là nhờ bộ
phận nào?
Câu 2: Trình bày các thành phần cấu tạo của máu? Chức năng của mỗi thành
phần?
Câu 3: Hãy trình bày các bớc tiến hành khi tập băng viết thơng chảy máu mao
mạch ở lòng bàn tay?
Câu 4: Dịch mật có vai trò gì trong quá trình tiêu hoá thức ăn?
----------------------------------