Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bo de kiem tra li 7-9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.41 KB, 8 trang )

Họ tên :.....................
Lớp :......
Đề số 1
Đề kiểm tra gdcd 7 HKI
Tuần18 - - Tiết 18 (Đề số 1)
Thời gian:45 - Không kể thời gian giao đề
Ngày kiểm tra.../..../2008
Ngày trả bài..../...../2008
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
* Khoanh tròn một chữ cái tr ớc câu trả lời đúng ( 1 điểm )
1. Câu tục ngữ nào dới đây thể hiện tính giản dị?
A. Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn
B. Đi một ngày đàng học một sàng khôn
C. Lá lành đùm lá rách.
D. Đánh kẻ chạy đi không đánh ngời chạy lại.
2. Biểu hiện nào dới đây thể hiện tính tự trọng?
A. Xấu hổ vì bố đạp xích lô.
B. Thà bị điểm kém không quay cóp trong giờ kiểm tra.
C. Luôn giấu bố mẹ điểm kém.
D. Luôn giấu dốt.
3. Tính trung thực thể hiện ở hành vi nào dới đây?
A. Làm hộ bài cho bạn trong giờ kiểm tra.
B. Giấu lỗi của bạn để bảo vệ bạn.
C. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi .
D. Hay nói quanh co.
4. Lòng tự trọng thể hiện ở câu tục ngữ:
A. gió chiều nào xoay chiều đấy.
B. Chết vinh còn hơn sống nhục.
C. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
D. Lá lành đùm lá rách.
*Điền từ vào chỗ trống


5. Điền từ còn thiếu vào chỗ ba chấm (....) (2 điểm)
a. Đạo đức là những nguyên tắc ứng xử, hành vi, chuẩn mực của con ngời với
(1...................), với công việc, với thiên nhiên và môi trờng sống, đợc nhiều ngời
ủng hộ và (2...............) thực hiện
b. Kỉ luật là những (3..................) của một cộng đồng hoặc của một tổ chức xã
hội, cơ quan (4...................) mọi ngời phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất để
đạt chất lợng, hiệu quả trong công việc
II . Phần t luận (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
Lòng tự trọng là gì ?
Bản thân em đã rèn luyện tính tự trọng của mình bằng những việc làm cụ thể gì
Câu 2 ( 4 điểm)
Tục ngữ có câu : Thơng ngời nh thể thơng thân
-Câu tục ngữ trên nói đến phẩm chất đạo đức nào?
- Hãy viết một đoạn văn ngắn (5 đến 10 câu) kể về một câu chuyện về chính
bản thân em đã biết yêu thơng ngời khó khăn hoạn nạn nh thế nào

Biểu điểm và đáp án :
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
* Khoanh tròn một chữ cái trớc câu trả lời đúng (1 điểm)
Câu
1 2 3 4
Đáp án
A B C B
( Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm )
Câu 5 : ( 2 điểm )
Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
1. .. . ngời khác
2. tự giác
3. quy định chung

4. yêu cầu, bắt buộc
( Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm )
II . Phần t luận (7 điểm)
Câu 1 : (3 điểm)
Lòng tự trọng là gì ?
+ Là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình
cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội không để ngời khác phải chê trách nhắc
nhở. ( 1,5 điểm )
Học sinh rèn luyện:
+ Biết giữ lời hứa, không nói dối, thật thà ngay thẳng, dám nhận và sửa
chũa lỗi, mạnh dạn phê và tự phê. ( 1,5 điểm )
Câu 2: ( 4 điểm)
- Tục ngữ có câu : Thơng ngời nh thể thơng thân nói về đức tính biết yêu th-
ơng con ngời.
- Yêu cầu HS nêu đ ợc trong đoạn văn ngắn về một trong các nội
dung:
+ Biết yêu thơng bạn bè thầy cô, ông bà cha mẹ.
+ Chia sẻ khó khăn giúp đỡ mọi ngời xung quanh.
+ Giúp đỡ bạn bè vợt khó nhất là những bạn học yếu.

Họ tên :.....................
Lớp :......
Đề số 2
Đề kiểm tra gdcd 7 HKI
Tuần 18 - - Tiết 18 (Đề số 2)
Thời gian:45 - Không kể thời gian giao đề
Ngày kiểm tra.../..../2008
Ngày trả bài..../...../2008
Điểm Lời phê của thầy giáo
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

* Khoanh tròn một chữ cái tr ớc câu trả lời đúng ( 1 điểm )
1. Câu tục ngữ nào dới đây thể hiện tính trung thực?
a. Đói cho sạch, rách cho thơm.
b. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
c. Lá lành đùm lá rách.
d. Đánh kẻ chạy đi không đánh ngời chạy lại.
2. Biểu hiện nào dới đây thể hiện tính giản dị?
a. ăn mặc cầu kì, nói năng sành điệu.
b. Mặc đồng phục khi đến lớp.
c. Phấn son loè loẹt khi đến lớp.
d. Sống theo mốt.
3. Tính kỉ luật thể hiện ở hành vi nào dới đây?
a. Làm hộ bài cho bạn trong giờ kiểm tra.
b. Làm việc riêng trong lớp.
c. Không bao giờ đi học muộn.
d. Bẻ cây cảnh trong nhà trờng.
4. Lòng yêu th ơng con ng ời thể hiện ở câu tục ngữ:
a. gió chiều nào xoay chiều đấy
b. Lá lành đùm lá rách.
c. Mợn gió bẻ măng.
d. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
*Điền từ vào chỗ trống
5. Điền từ còn thiếu vào chỗ ba chấm (....) (2 điểm)
a. Yêu thơng con ngời: là quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ, làm những điều tốt đẹp
nhất cho (1...................) nhất là những ngời đang gặp (2...............) hoạn nạn.
b. Đây là truyền thống tốt đẹp của (3..................) ta. Cần đợc gìn giữ và phát
huy. Ngời biết yêu thơng con ngời sẽ đợc (4...................) yêu quí và kính trọng.
II . Phần t luận (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
Thế nào là kỉ luật?

Bản thân em đã rèn luyện tính kỉ luật trong nhà trờng của mình bằng những
việc làm cụ thể gì?
Câu 2 ( 4 điểm)
- Em hãy viết một đoạn văn ngắn (15_20 câu) kể về một tấm gơng hay câu
chuyện của chính em hay ngời khác nói nên đức tính trung thực ( làm điều ngay
thẳng thật thà, không gian dối)?





























Biểu điểm và đáp án :
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
* Khoanh tròn một chữ cái trớc câu trả lời đúng (1 điểm)
Câu
1 2 3 4
Đáp án
a b c b
( Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm )
Câu 5 : ( 2 điểm )
Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
1. .. . ngời khác
2. khó khăn
3. dân tộc
4. mọi ngời
( Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm )
II . Phần t luận (7 điểm)
Câu 1 : (3 điểm)
Kỉ luật là gì ?
+ Kỉ luật là những qui định chung của cơ quan hay tổ chức xã hội ( nhà tr-
ờng, cơ sở sản xuát, cơ quan) yêu cầu bắt buộc mọi ngời phải tuân theo nhằm
đạt hiệu quả tốt nhất trong công việc chung. ( 1,5 điểm )
Học sinh rèn luyện:
+ Chấp hành đầy đủ mọi qui định chung của nhà trờng em, nh đi học đúng
giờ, không nói tục chửi bậy, làm việc riêng trong giờ học. Biết giữ lời hứa,
không nói dối, thật thà ngay thẳng, dám nhận và sửa chũa lỗi, mạnh dạn phê và
tự phê. ( 1,5 điểm )

Câu 2: ( 4 điểm)
- Học sinh tự suy nghĩ viết một đoạn văn ngắn về câu chuyện, tấm gơng mà
các em tháy đợc hàng ngày(15_20 câu) về đức tính trung thực.
Họ tên :.....................
Lớp :......
Đề số 3
Đề kiểm tra gdcd 7 HKI
Tuần 18 - - Tiết 18 (Đề số 2)
Thời gian:45 - Không kể thời gian giao đề
Ngày kiểm tra.../..../2008
Ngày trả bài..../...../2008
Điểm Lời phê của thầy giáo

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×