Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Đánh giá hiện trạng sử lý nước thải tại mỏ than Khánh Hòa xã Sơn Cẩm huyện Phú Lương Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.15 KB, 65 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGÔ MẠNH CƢỜNG

Tên đề tài:

"ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC

TẠI MỎ THAN KHÁNH HÕA XÃ SƠN CẨM
HUYỆN PHÖ LƢƠNG, THÁI NGUYÊN"

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

:
:
:
:

Chính quy
Khoa học môi trƣờng
Khoa học môi trƣờng
2012 - 2016

THÁI NGUYÊN - 2016



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGÔ MẠNH CƢỜNG
Tên đề tài:

"ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC

TẠI MỎ THAN KHÁNH HÕA XÃ SƠN CẨM
HUYỆN PHÖ LƢƠNG, THÁI NGUYÊN"

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Lớp
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn

:
:
:
:
:
:

Chính quy
Khoa học môi trƣờng
Môi trƣờng

44NO2 - Môi trƣờng
2012 - 2016
TS Hoàng Thị Lan Anh

Xác nhận của giảng viên hƣớng dẫn

THÁI NGUYÊN - 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là khâu rất quan trọng trong quá trình học tập của
mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ lượng kiến thức đã học, vận dụng lý
thuyết vào thực tiễn. Qua đó giúp sinh viên có điều kiện củng cố, hoàn thiện
hơn về kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, năng lực công tác nhằm đáp
ứng nhu cầu thực tiễn của công việc sau này.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô
giáo Hoàng Thị Lan Anh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời
gian thực hiện khóa luận này.
Em xin chân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo, cán bộ khoa Môi Trường,
trường Đại Học Nông lâm Thái Nguyên đã truyền đạt cho em những kiến
thức và kinh nghiệm quý báu trong những năm vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng các cán bộ Phòng Tài
nguyên và Môi trường huyện Phú Lương, cùng toàn thể lãnh đạo và các công
nhân viên trong khu mỏ than Khánh Hòa đã giúp đỡ em trong suốt quá trình
thực tập và viết khóa luận.
Đồng thời em xin cảm ơn gia đình, người than bạn bè đã động viện
giúp đỡ em để hoàn thành khóa học này.
Lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu, với trình độ và năng lực

bản than có hạn, mặc dù hết sức cố gắng song đề tài của em không tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong được sự tham gia đóng góp ý kiến của thầy, cô
giáo và các bạn để chuyên đề tốt nghiệp của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Ngô Mạnh Cƣờng


ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVMT

: Bảo vệ môi trường

BKHCN

: Bộ Khoa học Công nghệ

BTNMT

: Bộ Tài nguyên Môi trường

CNH- HĐH

: Công nghiệp hóa- hiện đại hóa

HST


: Hệ sinh thái

KLN

: Kim loại nặng

ONMT

: Ô nhiễm môi trường

QLMT

: Quản lý môi trường

TCCP

: Tiêu chuẩn cho phép

THCS

: Trung học cơ sở

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam


VSV

: Vi sinh vật


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm ........................................ 10
Bảng 2.2 Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm .......................... 11
Bảng 2.3 Tổng lượng mưa các tháng trong năm ............................................. 12
Bảng 2.4 Tổng giờ nắng trong tháng .............................................................. 14
Bảng 2.5 Sản xuất than theo quốc gia (triệu tấn) ............................................ 18
Bảng 2.6 Xuất khẩu than theo quốc gia và năm (triệu tấn) ............................ 20
Bảng 2.7 Nhập khẩu than theo Quốc gia và năm (triệu tấn) ........................... 21
Bảng 2.8 Các thiết bị dùng trong khai thác của mỏ than Khánh Hòa............. 33
Bảng 2.9. Sản lượng than khai thác giai đoạn 2013 - 2015 ............................ 37
Bảng 3.1 Vị trí lấy mẫu nước .......................................................................... 41
Bảng 4.1 Các kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực mỏ than
Khánh Hòa...................................................................................... 43
Bảng 4.2 Các kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại khu vực xung
quanh mỏ than ................................................................................. 46
Bảng 4.3 Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại mỏ than........................ 47


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Biểu đồ thể hiện sự so sánh về sản lượng than của 10 quốc gia tiêu

thụ than nhiều nhất thế giới (triệu tấn)............................................ 19
Hinh 3.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu ......................................................................... 41
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện chỉ tiêu oxi hóa, sinh hóa trong mẫu nước mặt tại
mỏ than Khánh Hòa ........................................................................ 44
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện chỉ tiêu oxi hóa, sinh hóa trong mẫu nước ngầm tại mỏ
than Khánh Hòa................................................................................ 46
Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích chất lượng nước thải tại mỏ than
Khánh Hòa ...................................................................................... 48


v

MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích, yêu cầu ...................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 3
2.1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu .............................................................. 3
2.1.2. Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 6
2.1.3 Cơ sở thực tiễn về mỏ than ...................................................................... 8
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .............................................. 17
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ........................................................ 17
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .......................................................... 23
2.2.3 Đặc điểm khu mỏ khai thác than Khánh Hòa ........................................ 30
2.2.4 Tình hình khai thác than của mỏ than Khánh Hoà trong những năm
gần đây ............................................................................................................ 31
Phần 3. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................... 38
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 38

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 38
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 38
3.3.1. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên của mỏ than Khánh Hòa ..................... 38
3.3.2 Hiện trạng môi trường nước mặt tại khu mỏ than Khánh Hòa .............. 38
3.3.3 Hiện trạng môi trường nước ngầm tại khu mỏ than Khánh Hòa ........... 38
3.3.4 Đánh giá hiệu quả sử lý nước thải của mỏ than Khánh Hòa ................. 38
3.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 38
3.4.1. Phương pháp kế thừa............................................................................. 38
3.4.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp ..................... 38
3.4.3. Phương pháp tổng hợp và so sánh ........................................................ 39


vi

3.4.4. Phương pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm .............................. 39
3.4.5. Phương pháp xủ lý số liệu ..................................................................... 41
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 42
4.1. Điều kiện tự nhiên khu vực mỏ than Khánh Hòa huyện Phú Lương Tỉnh
Thái Nguyên .................................................................................................... 42
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 42
4.2 Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại mỏ than Khánh Hòa huyện Phú
Lương Tỉnh Thái Nguyên ............................................................................... 43
4.2.1 Môi trường nước mặt ............................................................................. 43
4.2.2 Nước ngầm .............................................................................................. 45
4.2.3 Đánh giá hiệu quả sử lý nước thải của mỏ than Khánh Hòa ................. 46
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 49
5.1. Kết luận .................................................................................................... 49
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 50
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 52

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỊ TRÍ LẤY MẪU.................................................. 55


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Bất kỳ hoạt động kinh tế xã hội cũng như trong đời sống sinh hoạt con
người đều phải sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. Mặc dù đã có nhiều tiến
bộ về khoa học kỹ thuật trong việc tìm kiếm nguồn năng lượng mới, song chúng
chưa thể thay thế cho nhiên liệu hoá thạch khả năng cạn kiệt bất cứ lúc nào như
than đá, dầu mỏ. Quá trình khai thác đốt cháy các nhiên liệu hoá thạch có ảnh
hưởng rất lớn đến môi trường đặc biệt là khai thác và sử dụng than.
Nếu như quá trình đốt cháy than tạo ra các khí nhà kính thì quá trình
khai thác và chế biến than lại gây ô nhiễm, suy thoái, và có những sự cố môi
trường diễn ra ngày càng phức tạp đặt con người trước sự trả thù ghê gớm của
thiên nhiên đã ảnh hưởng trở lại tới phát triển kinh tế của con người.
Trong những năm gần đây tỉnh Thái Nguyên không ngừng đẩy mạnh
CNH - HĐH, những lợi ích của quá trình này mang lại thể hiện rất rõ qua tình
hình tăng trưởng kinh tế, giáo dục, xã hội. Tuy nhiên sự gia tăng tốc độ đô thị
hóa kéo theo sự gia tăng các chất thải công nghiệp, giao thông và sinh hoạt
làm giảm chất lượng môi trường sống, gia tăng bệnh tật ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sức khỏe con người. Hoạt động khai thác than có ý nghĩa vô cùng
quan trọng trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước nói chung và tỉnh Thái
Nguyên nói riêng (tỉnh có trữ lượng than lớn thứ hai trong cả nước), xong việc
khai thác thiếu quy hoạch tổng thể, không quan tâm đến cảnh quan môi
trường đã và đang làm biến động nguồn tài nguyên thiên nhiên như mất dần
đất canh tác, gây ô nhiểm nguồn nước bao gồm nước mặt, nước ngầm... ảnh
hưởng tới tài nguyên sinh vật và sức khoẻ cộng đồng. Cho nên việc chống ô

nhiễm môi trường là một bài toán vô cùng phức tạp và khó khăn đòi hỏi mọi
người cùng tham gia thì mới hy vọng giảm thiểu ô nhiễm. Vì vậy, tôi tiến
hành đề tài: “Đánh giá hiện trạng sử lý nước thải tại mỏ than Khánh Hòa
xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lương, Thái Nguyên” với mục đích đánh giá được


2

hiện trạng môi trường nước tại Mỏ than Khánh Hòa - Thái Nguyên. Đề tài
được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Hoàng Thị Lan Anh, giảng viên
khoa Môi trường, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
1.2. Mục tiêu, yêu cầu
1.2.1. Mục tiêu
- Đánh giá được các ảnh hưởng của hoạt động khai thác than tới môi
trường nước.
- Đề xuất các biện pháp quản lý cho đơn vị tổ chức khai thác cũng như
việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này nhằm giảm thiểu hạn chế tối đa các
ảnh hưởng của hoạt động khai tác tới môi trường và con người.
1.2.2. Yêu cầu
- Số liệu thu thập phải khách quan, trung thực, chính xác.
- Các mẫu nghiên cứu phải đại diện cho khu vực lấy mẫu trên địa bàn
nghiên cứu
- Các giải pháp đề xuất mang tính khả thi và phù hợp với điều kiện thực
tế của cơ sở.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Áp dụng kiến thức đã học của nhà trường vào thực tế.
- Củng cố và nâng cao kiến thức thực tế.
- Tích luỹ kinh nghiệm cho công việc sau khi ra trường và vận dụng
kiến thức vào thực tế.

1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đưa ra các tác động của hoạt động khai thác than tới môi trường nước, từ
đó giúp cho đơn vị tổ chức khai thác có các biện pháp quản lý, ngăn ngừa, giảm
thiểu các tác động xấu tới môi trường nước, cảnh quan và con người.
- Nâng cao nhận thức, tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ môi trường
cho mọi thành viên tham gia hoạt động khoáng sản.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×