Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Bài báo cáo biến đổi khí hậu - Luật môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 51 trang )

Bài báo cáo nhóm 1
Đề tài: ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

GVHD: Ths. Kim Oanh Na


Sinh viên tực hiện:
 1. Từ
 2.

Ô Gel

6116237

Lâm Thị Thúy Quyên

 3.Lê

Hoài Thanh

 4.Thái Thị Việt
 5.Đinh

B1201280
B1403490



B1208283

Huỳnh Hoa



B1403688

 6.Nguyễn Thị

Ngọc Bích

B1403660

 7.Trần Trung Anh

B1301949

 8.Nguyễn Thị Thanh Trúc

B1208126


NỘI DUNG BÁO CÁO
I. KHÁI QUÁT VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
II. PHÁP LUẬT VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
III. THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở
VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP
IV. KẾT LUẬN
V. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Khái niệm khí hậu: Khí hậu là trạng thái trung bình nhiều năm của
thời tiết ở một khu vực như tỉnh, quốc gia, châu lục hoặc toàn cầu.
Khái niệm biến đổi khí: Biến đổi khí hậu nghĩa là biến đổi của khí

hậu được qui trực tiếp hoặc gián tiếp do hoạt động của con người
làm thay đổi thành phần của khí quyển tồn cầu và sự thay đổi này
được cộng thêm vào khả năng biến động tự nhiên của khí hậu quan
sát được trong những thời kỳ có thể so sánh được.


Ứng phó biến đổi khí hậu: Theo Khoản 26, Điều 3 của Luật Bảo
vệ môi trường 2014 quy định “ Ứng phó biến đổi khí hậu là các
hoạt động của con người nhằm thích ứng và giảm thiểu biến đổi
khí hậu”.
Khí nhà kính: Theo Khoản 25,Điều 3 của Luật Bảo vệ mơi trường
2014 quy định “ Khí nhà kính là các khí trong khí quyển gây ra sự
nóng lên tồn cầu và biến đổi khí hậu”
.


Hiệu ứng nhà kính: Là
hiện tượng thể hiện hiệu
quả giữ nhiệt ở tầng thấp
của khí quyển nhờ sự hấp
thụ và phát xạ trở lại bức
xạ sóng dài từ mặt đất
bởi mây và các chất khí
nhà kính


1.2. Các biểu hiện biến đổi khí hậu

Sự nóng lên của khí quyển và
Trái đất nói chung.

Sự thay đổi thành phần và
chất lượng khí quyển có hại
cho mơi trường sống của con
người và các sinh vật trên
Trái đất.


Sự dâng cao mực nước biển do băng tan,
dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất thấp,
các đảo nhỏ trên biển.
Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại
hàng nghìn năm trên các vùng khác
nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa
sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh
thái và hoạt động của con người.
Sự thay đổi cường độ hoạt động của q
trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần
hồn nước trong tự nhiên và các chu
trình sinh địa hố khác.


1.3 HẬU QUẢ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Kinh tế
Dịch bệnh
Hạn hán
Bão và lũ lụt
Mực nước biển dâng
Nắng nóng
Mất đa dạng sinh học
Hủy diệt hệ sinh thái



Các thiệt hại về kinh tế do
BĐKH gây ra cũng ngày
càng tăng theo nhiệt độ Trái
Đất.
Các cơn bão và hạn hán
làm mùa màng thất bát.


Trong 20-25 năm trở lại đây, do tác động
biến đổi khí hậu đã có thêm khoảng 30
loại bệnh mới xuất hiện. Các bệnh do
BĐKH trong thời gian qua đã phát sinh
các bệnh truyền nhiễm liên quan đến
BĐKH như bệnh cúm A/H1N1, cúm
A/H5N1, va sốt xuất huyết, sốt rét, tả,
thương hàn, tiêu chảy, thần kinh, viêm
não do virus và viêm đường hơ hấp cấp
tính do virus


Hạn hán làm cạn kiệt nguồn
nước sinh hoạt và tưới tiêu,
gây ảnh hưởng nghiêm trọng
đến nền nông nghiệp của
nhiều nước. Hậu quả là sản
lượng và nguồn cung cấp
lương thực bị đe dọa, một
lượng lớn dân số trên trái đất

đang và sẽ chịu cảnh đói
khát


Những cơn bão khốc liệt đang ngày một
nhiều hơn. Trong vịng chỉ 30 năm qua,
số lượng những cơn giơng bão cấp độ
mạnh đã tăng gần gấp đôi. Gần đây nhất
là cơn bảo Irma đổ bộ vào Florida của
Mỹ với sức gió 210 km/h gây thiệt hàng
tỷ USD và làm 28 người chết. Cơn bảo
số 10 năm 2017 (Duksuri) vào các tỉnh
miền Trung Việt Nam gây thiệt hại nặng
nề thiệt hại 11.000 tỷ đồng và 28 người
chết.


Nhiệt độ tăng làm các sông
băng, biển băng hay lục địa
băng trên trái đất tan chảy
và làm tăng lượng nước đổ
vào các biển và đại dương


Hậu quả của các đợt nóng
này là nguy cơ cháy rừng,
các bệnh tật do nhiệt độ cao
gây ra, và tất nhiên là đóng
góp vào việc làm tăng nhiệt
độ trung bình của trái đất.



Nhiệt độ trái đất hiện nay
đang làm cho các loài sinh
vật biến mất hoặc có nguy
cơ tuyệt chủng. Con người
cũng khơng nằm ngồi tầm
ảnh hưởng.


Thay đổi trong điều kiện
khí hậu và lượng khí
carbonn
dioxide
tăng
nhanh chóng đã ảnh hưởng
nghiêm trọng tới hệ sinh
thái, nguồn cung cấp nước
ngọt, khơng khí, nhiên
liệu, năng lượng sạch, thực
phẩm và sức khỏe.


2.1 ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (UNFCCC)
năm 1992. Đây là một hiệp ước quốc tế về môi trường được
đàm phán tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Môi trường và Phát
triển (UNCED).
Mục tiêu của hội nghị là “ổn định các nồng độ khí nhà kính

trong khí quyển ở mức có thể ngăn ngừa được sự can thiệp
nguy hiểm của con người đối với hệ thống khí hậu“, bảo vệ hệ
thống khí hậu cho thế hệ hôm nay và mai sau của nhân loại.


Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozon
Việt Nam tham gia Nghị định thư Montreal từ tháng 1/1994
Là một hiệp ước quốc tế được thiết kế để bảo vệ tầng
ozone bằng cách loại bỏ dần việc sản xuất nhiều các chất
được cho là làm suy giảm tầng ozone.


Nghị định thư Kyoto
Nghị định thư Kyoto là một thỏa thuận về việc cắt giảm
lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, gắn liền với Chương
trình Khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu. Nghị định
thư được hồn tất và mở ký vào ngày 11/12/1997 tại Kyoto,
Nhật Bản. Có hiệu lực từ ngày 16/02/2005.
Tính đến tháng 02/2009, đã có 184 quốc gia tham gia vào
Nghị định thư Kyoto. Việt Nam ký Nghị định thư vào ngày
03/12/1998 và phê chuẩn vào ngày 25/9/2002.


Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu
Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu có hiệu lực về mặt pháp
lý vào ngày 4/11/2016. Thỏa thuận nhằm cắt giảm phát thải
khí nhà kính. Gần 200 nước đã ký kết Hiệp định Paris về biến
đổi khí hậu. Ngày 22/4/2017, tại trụ sở Liên hợp quốc ở thành
phố New York (Mỹ), đại diện của 175 quốc gia, đã tham gia
lễ ký kết Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu. Bộ trưởng Bộ

Tài nguyên Môi trường Trần Hồng Hà đại diện cho Việt Nam
tham dự lễ ký kết văn kiện này


2.2 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Hiến pháp 2013 được ban hành có rất nhiều nội dung
liên quan đến bảo vệ môi trường và được quy định tại
các Điều 43, 50 và 63
Đặc biệt tại khoản 1 Điều 63, Hiến pháp 2013 quy
định: Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường;
quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài
nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh
học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với
biến đổi khí hậu


Ứng phó biến đổi khí hậu được
quy định tại chương IV Luật
BVMT 2014.
Chương ứng phó với biến đổi
khí hậu bao gồm 09 Điều (từ
điều 39 – 48) quy định chung về
ứng phó với BĐKH.


Lồng ghép nội dung ứng phó với BĐKH vào chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phát triển KTXH:
Nội dung ứng phó với BĐKH phải được thể hiện trong chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KTXH và quy hoạch phát
triển ngành , lĩnh vực.

Quản lý phát thải khí nhà kính: Xây dựng hệ thống quốc
gia về kiểm kê khí nhà kính.


Hợp tác quốc tế về giảm nhẹ khí nhà kính:
Chương trình “Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua các nỗ
lực giảm mất rừng và suy thoái rừng tại Việt Nam” do Chính
phủ Na Uy tài trợ để Việt Nam tiếp tục nâng cao năng lực về
thể chế và kỹ thuật ở cấp quốc gia để thực hiện REDD+, đồng
thời triển khai thí điểm các mơ hình thực hiện REDD+ tại một
số địa phương.


×