Tải bản đầy đủ (.doc) (205 trang)

Dàn ý bài văn lớp 9, những bài văn hay lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.99 KB, 205 trang )

BÀI VIẾT SỐ 1

I. HỆ THỐNG ĐỀ VÀ NHỮNG NỘI DUNG CẦN Lưu Ý
1.Hệ thống dẻ
Đề 1. Giới thiệu về cây lúa Việt Nam.
Đề 2. Giới thiệu về hoa sữa Hà Nội.
Đề 3. Giới thiệu về con trâu ở làng què Việt Nam.
Đề 4. Giới thiệu về một con vật nuôi mà em yêu thích.
Đề 5. Giới thiệu vẻ cái bút.
Đề 6. Giới thiệu về ngôi trường của em.
Đề 7. Giới thiệu về Hồ Gươm.
2.Nhửng nội dung cần lưu ý
Bài này yêu cầu HS viết một bài vản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
kết họp với yếu tố miêu tả. Bởi ưên thực tế, trong một vân bản thuyết minh, nếu người xiết chi
biết liệt kè, cung cấp thông tin, kiến thức thì bài viết sẽ trở nèn khỏ khan, đơn điệu. Nguợc lại,
nếu biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật, kết họp vói yếu tố miêu tả một cách nhuần nhuyễn,
hợp lí thì bài văn sẽ sinh động, đối tượng thuyết minh sẻ nổi bật và gáy ấn tuợng hơn. Các biện
pháp nghệ thuật sử dụng có thể là nhũng hình thức như kể chuyện, tự thuật, hỏi đáp theo lối
nhân hoá,... hoặc sử dụng yếu tố miêu tả, phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, so sánh... để đối
tượng thuyết minh trởnên cụ thể, gần gũi hon.
Đối tượng thuyết minh trong bài có thể là một sự vật quen thuộc trong cuộc sống như :
một con vật, một loài cây, một đồ vật, một dòng sông, một cái hồ hay một di tích, một thấng
cảnh,... Dù đối tượng thuyết minh cố khác nhau thì người viết đều cần phải suy nghĩ, lựa chọn
sử dụng các biện pháp nghệ thuật sao cho phù hợp để bài văn hay hơn, hấp dẫn hơn.
II. LUYỆN TẬP
Đổ 1.
1.

Tìm hiểu dẻ

HS cần có những hiểu biết cơ bản về cây lúa. Đây không chi đơn thuần là một loài cây mà


nó còn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đòi sống người Việt Nam ta từ hàng ngàn năm
nay. Bài văn yêu cầu thuyết minh về “cây lúa Việt Nam’’ chứ không phải là cây lúa nói chung
1


nên người viết cần lưu ý đến đặc điểm nổi bật : Cây lúa Việt Nam, chủ yếu là cây lúa nước,
chúng được sinh trưởng trong môi trường nước, một môi trường rất đặc trung cho đồng ruộng
Việt Nam. Cây lúa không chỉ có vai trò là một cây lương thực chính mà còn gắn liền với bao
nghi lễ thiêng liêng trong đời sống tình thần của người Việt. Nhũng thức quà được làm từ lúa
gạo cũng đả trở thành một phần không thể thiếu trong văn hoá ẩm thực của dân tộc ta.
Trong bài, người viết cần huy động được những kiến thức, những hiểu biết của mình để
thuyết minh, giới thiệu được nguồn gác, lịch sú cùa cày lúa Việt Nam; những đậc điểm, những
giai đoạn sinh trưởng của cây; vai trò của cây lúa trong đời sống của con người.Trong quá trình
thuyết minh, cần kết hợp với yếu tố miêu tả (hình ảnh cánh dồng lúa lúc đang thì con gái, khi
đâ chín vàng; hình dáng, màu sắc của lá lúa, bống lúa,...) hoậc cũng có thể sử dụng biện pháp
nhân hoá, để cây lúa tự kể chuyện, tự giới thiệu về mình.
2.

Dàn ý sơ lược

Mở bài:
Giới thiệu vẻ cày lúa ; khảng định vai trò cùa cây lương thực này trong đời sống con người
nói chung và người Việt Nam nói rièng.
Thăn bài:
- Giói thiệu về lịch sử, nguồn gốc của cây lúa nước Việt Nam (Có mật trên đất nước ta từ
bao giờ? Có nguồn gốc từ đâu ?).
- Giới thiệu về đặc điểm của cây (Thuộc họ nào ? Đặc điểm của rễ, thân, lá ? Sinh trưởng
ở đâu ?).
- Giới thiệu sơ lược về các giai đoạn sinh trưởng của cây.
- Vai trò của cây lúa trong đời sống con người (đời sống vật chất và đòi sống tinh thần).

Kết bài :
Suy nghĩ, cảm nhận của người viết về sự gắn bó, vai trồ của cây lúa đối với đất nước, con
người Việt Nam.
3.
Dàn ý chi tiết Mở bài:
- Cây lúa là loại cày lương thực chính của nhiều nước trên thế giới.
- Từ bao đời nay, cây lúa đâ gắn bó với con nguời Việt Nam, ưở thành một hình ảnh quen
thuộc ở làng quê.
Thán bài :
- Lịch sử, nguồn gốc của cây lúa nước Việt Nam :
+ Có nguồn gốc từ một loài lúa hoang phổ biến ở Đông Nam Á.
+ Xuất hiện ở nước ta từ rất sớm (hàng ngàn năm trước Cổng nguyên, thời Hùng Vương
đả có nghề ỉrồng lúa ; có thể dẫn ra một vàỉ câu ca dao, dân ca liên quan đến cây lúa).
- Đặc điểm của cây lúa :
2


+ Thuộc nhóm ngũ cốc, có rễ chùm,...
+ Lá bao quanh thân, có phiến dàỉ, mỏng, ráp,... (kết họp với miêu tả).
+ Sinh trưởng ưong môi trường có nước, được trồng cấy nhiều nhất ở vùng đồng bằng,
gần lưu vục các con sông lớn (sông Hồng, sông Cửu Long,...).
- Các giai đoạn sinh trưởng, cách gieo trồng và châm sóc :
+ Gieo mạ, cấy lúa,...
+ Khi sinh trưởng : tát nước, làm cỏ, bốn phân,...
+ Lúa ưổ đòng, chín (kết họp với miêu tả).
+ Khi thu hoạch : gặt, cất, đập, phoi,...
- Một số loại lúa : lúa nếp (nếp cái hoa vàng, nếp hưong,...), lúa tẻ (lúa bao thai, lúa tám
thơm, lúa dự,...).
- Vai trò của cây lúa :
+ Là cây lương thực chính nuồỉ sống con người.

+ Hạt gạo làm bánh để thờ cúng tổ tiên (bánh chưng, bánh giầy), làm những thức quà
ngon (bánh nếp, bánh đúc, bánh giò, cốm, chè,...).
+ Là mặt hàng xuất khẩu thu về nguồn ngoại tệ cho đất nước.
- Sự gắn bó của cây lúa đối với đời sống con người :
+ Hình ảnh bông lúa được in trang trọng trên quốc huy của Việt Nam.
+ Hình ảnh cây lúa trong những câu chuyện dân gian, những câu ca dao.
+ Cày lúa gắn liền với hình ảnh những người dân quẽ tần tảo, một nắng hai sương trên
đồng ruộng.
Kết bài :
- Với sự phát triển của khoa học, nhiều giống lúa mới đã được lai tạo, góp phần nâng cao
đời sống của con người, đặc biệt là người nông dân.
- Trong tương lai, cây lúa vẫn là một phần không thể thiếu trong đời sống con người.
4.

Tư liệu tham khảo

Lúa là một trong nảm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô, lúa mì (tiểu
mạch), sán (khoai mì) và khoai tày.
Lúa là loài thực vật sống một năm, có thể cao tới 1 - l,8m, đôi khi cao hơn, với các lá
mỏng, hẹp bản (2 - 2,5cm) và dài 50 - 100cm. Các hoa nhỏ thụ phấn nhờ gió mọc thành các
cụm hoa phân nhánh cong hay rủ xuống, dài 30 - 50cm. Hạt là loại quả thóc (hạt nhỏ, cứng cùa
các loại cây ngũ cốc) dài 5 - 12mm và dày 2 - 3mm. Cây lúa non được gọi là mạ. Sau khi ngảm
ủ, người ta có thể gieo thẳng các hạt thóc đã nảy mầm vào ruộng lúa đã được cày, bừa kĩ hoặc
3


qua giai đoạn gieo mạ trên ruộng rièng để cây lúa non có sức phát triển tốt, sau một khoảng
thời gian thì nhổ mạ để cấy trong ruộng lúa chính. Sản phẩm thu được từ cây lúa là thốc. Sau
khi xát bỏ lớp vỏ ngoài thu được sản phẩm chính là gạo và các phụ phẩm là cám và trấu. Gạo
là nguồn lương thực chủ yếu của hơn một nửa dân số thế giới (chủ yếu là châu Á và châu Mĩ

La-tinh), điều này làm cho nó trở thành loại lương thực được con người tiêu thụ nhiều nhất.
Các giống lúa lùn cho hai giống phổ biến nhất là 0. Satỉva indica và o. Satỉva japonica, đã
được công bố vào tháng 4 năm 2002. Lúa cũng đă được lựa chọn làm sinh vật mẫu để nghiẻn
cứu sinh học của các loài cỏ thực thụ do bộ gen tương đối nhỏ của nó (khoảng 430 mega cặp
cơ sở). Kết quả lúa là loài sinh vật đầu tiên được hoàn thành bản đồ gen. Lúa Basmati là bản
mẫu chung cho phần lớn các dạng lúa.
Lúa thông thường được gieo cấy trong các ruộng nước - các mảnh ruộng được tưới hay
ngâm trong một lóp nước không sâu lắm với mục đích đảm bảo nguồn nước cho cây lúa và
ngăn không cho cỏ dại phát triển. Khi cây lúa đả phát triển và trở thành chù yếu trong các
ruộng lúa thì nước có thể tưới tiêu theo chu kì cho đến khi thu hoạch mùa màng. Các ruộng lúa
có tưới tiêu nước làm tăng nàng suất, mậc dù lúa có thể trồng tại các vùng đất khô hom (chảng
hạn các ruộng bậc thang ở sườn đồi) với sự kiểm soát cỏ dại nhờ các biện pháp hoá học.
Đổ 2.
1.

Tìm

hiểu đẻ

Đây là dạng bài thuyết minh về một loài hoa. Vì vậy, để làm đưọc bài văn, cần có
được những kiến thức ca bản về loài hoa, loài cây này như : nguồn gốc, đậc điểm của cây
(đặc điểm của hoa, lá,...), môi trường sinh trưởng, tác dụng của cây hoa này đối với đời
sống con nguời.
Hơn nữa, đây lại là bài vản thuyết minh về cây hoa sữa - một loài hoa có f hương
thơm rất đặc biệt. Vì vậy, trong quá trình thuyết minh, người viết cũng cần giới thiệu, kết
hợp với miêu tả để làm nổi bật hương thơm rất riêng biệt của hoa. Mặt khác, hoa sữa còn là
một loài hoa rất đặc trung cho vẻ đẹp của mùa thu Hà Nội, nên trong bài văn của mình,
nguời viết cũng cần làni nổi bật được sự gán bó, tình yêu của người Hà Nội dành cho loài
hoa này.
2.


Dàn ý sơ lược

Mở bài:
Giới thiệu chung về cây hoa sữa trên nhửng đường phố Hà Nội, trong cuộc sống của
người dân Hà Nội.
Tỉtán bài :
- Giới thiệu chung về nguồn gốc của cây hoa sữa.
4


- Giới thiệu về những đậc điểm nổi bật của cây.
- Sự gắn bó của cây hoa sữa trong đời sống người Hà Nội.
- Cày hoa sữa Hà Nội trong thơ, nhạc,...
Kết bài:
Sự gắn bó, tình cảm của người Hà Nội với hoa sửa.
3.

Dàn ý chi tiết

Mở bài:
- Hoa sữa: loài hoa làm nên nét quyến rũ rất riêng cho mùa thu Hà Nội.
- Từ lâu, hoa sửa đã gắn bó với người dân thủ đô.
Thản bài:
- Giới thiệu chung về cây hoa sữa:
+ về tẻn gọi: Hoa sửa còn gọi là “mù cua” tên khoa học là Pala scholaris.
+ Vẻ nguồn gốc : là một loài thực vật nhiệt đới, thuộc chỉ hoa sữa. Hoa sữa được trồng ở
một số tỉnh của Trung Quốc, Ân Độ, úc và các nước vùng Đông Nam Á.
- Giới thiệu về đặc điểm của cày hoa sữa:
+ Sinh trưởng trong điều kiện khí hậu nhiệt đới.

+ Thân cây thẳng, cao, cây có thể cao tới 20m.
+ Lá : phát triển từng đốt, mỗi đốt thường xoè ra từ 6 - 7 lá. Lá cày có màu bàng bạc ở mặt
trước.
+ Hoa : nở thành từng chùm vào mùa thu, có màu trắng ngà; hương thơm hắc nhưng ngọt,
nồng nàn. Hoa sửa chỉ thơm về đêm.
+ Cây không có mùa trút lá nên quanh năm xanh tốt. (Phần này, khỉ thuyết minh, người
viết có thể kết hợp với yếu tố miêu tả để bài văn sinh động hơn. Ví dụ : miẻu tả hình dáng, màu
sắc của lá, hoa; hương thơm,...)
- Sự gắn bó của hoa sửa với đời sống người Hà Nội:
+ Cây hoa sữa mang lại màu xanh và bống mát cho những con đường.
+ Hoa sữa mang lại hương thơm quyến rũ, khác biệt.
- Hoa sữa đã trở thành nguồn cảm hứng để biết bao nghệ sĩ sáng tạo ra những tác phẩm
tuyệt vời:
+ Hoa sữa (Hồng Đãng).
+ Hà Nội mùa vẩng những cơn mua (nhạc Trương Quý Hải).
- Hoa sửa làm cho đời sông tinh thần, tàm hồn của người Hà Nội trở nèn đẹp hom, phong
phú hơn.
5


Kết bài :
Dù cuộc sống có nhiều đổi thay thì cây hoa sữa vẫn mải gắn bó với những con đường của
thủ đô yêu dấu, người Hà Nội vẫn yêu cãy hoa sữa.
Đé 3.
1.

Tìm

hiểu đẻ


Để viết bài vân này, HS cần có được những thông tin, những kiến thức cơ bản về con trâu
như : nguồn gốc, đặc điểm, vai trò của con trâu trong đời sống con người... Đề bài yêu cầu giới
thiệu về con tràu "ở làng quê Việt Nam" chứ không phải vẻ con trâu nói chung, vì vậy, người
viết cản lưu ý giới thiệu để làm nổi bật hình ảnh con trâu gắn liền với làng quê Việt Nam (với
hình ảnh những cánh đồng, những triền đè, những rặng tre,...)» con trâu trong đời sống sản xuất
và đời sống tinh thần của người dân quẽ.
Để bài vân sinh động, hấp dẫn, người viết có thể sử dụng thèm một số cáu tục ngữ, ca dao
thể hiện sự gắn bó cùa con trâu đối với cuộc sống của ngườỉ nông dân ; kết hợp với yếu tố miêu
tả (hình ảnh những con trâu thung thảng gặm cỏ, những đứa trẻ trên lung trâu,...) ; hoặc có thể
sử dụng biện pháp nhân hoá để con trâu tự kể, tự giới thiệu vể mình.
2.

Dàn ý sơ lược

Mở bài:
Giới thiệu chung vẻ con trâu, vai trò của nó đổi với nhà nông trẽn đồng ruộng Việt Nam.
Thản bài :
- Giới thiệu chung về nguồn gốc, đặc điểm của con trâu (Có mặt trong đời sống của người
nông dãn từ bao giờ ? Thuộc loài nào ? Đặc điểm về cơ thể, hình dáng?).
- Con trâu trong đời sống sản xuất, trong công việc đồng áng : cấy, cày, kéo xe....
- Con trâu trong đời sống vật chất và đời sống tinh thần của con người.
Kết bài :
Con trâu trong tình cảm của người nông dân.
3.

Dàn ý chi tiết

Mở bài:
- “Con trâu là đầu cơ nghiệp" - từ bao đời nay, con trâu đâ trở thành “cánh tay phải”, là
người bạn thân thiết của nhà nông.

- Con trâu đả trở thành một hình ảnh quen thuộc ở làng què Việt Nam.
Thân bài :
- Giới thiệu chung về nguồn gốc, đặc điểm của con trâu :
+ Là động vật thuộc họ Bò, phân bộ Nhai lại, nhóm Sùng rỗng, bộ Guốc chẵn.
6


+ Con trâu Việt Nam cố nguồn gốc từ tràu rừng thuần hoá, thuộc nhóm trâu đầm lầy.
+ Lông xám, đen hoặc xám đen ; thân hình vạm vở (kết họp với mièu tả).
- Con trâu trong đời sống sản xuất, trong những công việc đồng áng của nhà nông :
+ Con trâu đả trở thành bạn của nhà nông từ hàng ngàn năm trước (câu chuyện Di san mật
đất ; các càu tục ngũ, ca dao về con trâu,...).
+ Con trâu giúp người nông dân cày, bừa.
+ Con trâu giúp người nông dàn kéo xe : khi thu hoạch lúa, ngô, khoai, khi kéo gỗ,...(kết
hợp miêu tả hình ảnh con trâu chăm chỉ làm việc trẽn đồng ruộng, cần mẫn kéo xe trên những
con đường làng đầy bóng tre, bóng nắng...).
- Con trâu trong đời sống vật chất và đời sống tinh thần của con người :
+ Trâu cung cấp thịt, sữa cho con người ; phân trâu để bón ruộng.
+ Sừng trâu làm đồ mĩ nghệ, da trâu để làm trống.
+ Con trâu trong một số lễ hội : lễ hội đâm trâu, chọi trâu.
+ Con trâu gán liền với tuổi thơ của những đứa trẻ : ngồi trên lưng trâu thổi sáo, thả diều,
chơi trận giả, học bài,... (kết hợp với miêu tả).
+ Con trâu đá đi vào những bức tranh dân gian Đông Hồ, là nguồn cảm hứng của biết bao
bài ca dao, là biểu tượng của Seagame22 tại Việt Nam,...
Kết bài:
- Con trâu đả gán bó với nguời nông dân, trở thành hình ảnh quen thuộc ở làng quê.
- Trong tương lai, con tràu vẫn mâi là hình ảnh quen thuộc, tượng trung cho đức tính cần
cù, chịu thương chịu khó của người nông dân; góp phản mang lại vẻ đẹp bình yên, hiền hoà cho
làng quê Việt Nam.
4.


Tư liệu tham khảo
Giới thiệu vẻ con trâu

Trâu là một loài động vật thuộc họ Bò, bộ Guốc chẵn. Chúng sống hoang dả ở Pa-ki-xtan,
Ấn Độ, Băng-la-đét, Nê-pan, Bu-tan, Thái Lan và Việt Nam. Ngoài ra, trâu cũng sống hoang dã
ờ phía Bắc nước úc. Trâu rừng vẫn còn tồn tại trong thièn nhiên ở Đông Nam Á, nhưng số
lượng trâu hoang dả không còn nhiều, và người ta lo ngại ràng trâu rừng hoang dâ thuần chùng
không còn tồn tại nữa. Tại Việt Nam vẫn có trâu rừng, nhưng số lượng còn rất ít, chúng phân
bố dọc dảy Trường Sơn, trong đó có khu vực miền tày Thanh Hoá giáp với Lào. Nhiều đàn trâu
đă được thuần duửng và lai. Trâu có hai loại: loại màu da xanh đen (trâu đen) và loại màu da
sáng hồng (trâu trắng).
Tráu lúc trưởng thành nậng khoảng từ 250 đến 500kg. Loài trâu rừng hoang dâ lớn hơn thế
rất nhiều, con cái có thể nặng 800kg, con đực lèn tới 1,2 tấn và cao tới khoảng l,8m. Trâu rừng
châu Á có cập sừng dài nhất trong số các loài thú có sức kéo trèn thế giới. Mới đây, tại Việt
Nam, một bộ sừng trâu rừng lớn chua từng thấy đá được phát hiện, ước đoán to hơn trâu rừng
7


hiện nay rất nhiều.
Trâu được thuần dưỡng là một loại gia súc rất quan trọng trong đời sống của người dân
một số vùng ở châu Á. Chúng cho sức kéo, thịt và sữa. An Độ là nước nuôi nhiẻu trâu nhất trên
thế giới, ỏ nước này, người ta sử dụng sữa và thịt của trâu thay cho bò.
Con trâu trong vãn hoá Việt
- Tục ngữ, ca dao Việt Nam có càu: “Con trâu là đầu cơ nghiệp", “Tậu trâu, lấy vợ. làm
nhà/ Trong ba việc ấy át là khó thay”. Để nói lên sự sung túc, thành công cùa nhà nông thì có
càu : “Ruộng sâu, trâu nái”. Để nói về con trâu như một người bạn thân thiết của nhà nông thì
có câu:
Trâu ơi ỉa bảo trâu này Trâu ra ngoài
ruộng trâu cày với ta

Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây trâu đấy ai mà quản công.
- Con trâu còn gắn liền với tuổi thơ của trẻ em nông thôn : chản trâu thì gần gũi, vui đùa
với trâu, tám trâu, phơi áo trên lưng trâu, thả diều,...
- Con trâu cũng có mật trong lễ hội, đình đám ở Việt Nam như tục chọi tràu ở Đồ Sơn
(Hải Phòng), tục đâm trâu ở Tây Nguyên.
- Trong văn học cổ Việt Nam có truyện thơ Lục súc tranh công.
ĐỔ 4.
1.

Tìm

hiểu dẻ

Đây là dạng bài thuyết minh về một con vật nuôi. Để viết được bài văn này, em nên chọn
con vật nuôi nào mà mình yêu thích và có nhiều hiểu biết về con vật nuôi này như : tên gọi,
những đạc điểm nổi bật của con vật nuôi,... Khi giới thiệu, cũng cần nêu lên những hiểu biết vẻ
nguồn gốc, phân loại, thức ân, nơi ở, cách châm sốc, nuôi dưởng con vật nuôi. Đồng thời nêu
lên những giá trị của con vật nuôi về văn hoá, tín ngưởng, về môi trường và kỉnh tế đối với
cuộc sống của con nguời.
Trong quá trình giới thiệu, để bài vãn thẻm sinh động, các em có thể kết hợp với các yếu
tố tự sự (kể lại nguồn gốc, tên gọi), miêu tả (ngoại hình, đậc điểm, tính nết của vật nuôi,...)
hoặc cũng có thể dùng biện pháp nhản hoá để con vật nuôi tự giới thiệu về mình.
2.

Dàn ý sơ lược

Mở bài:
Giới thiệu khái quát về con vật nuôi mà em yêu thỉch.
Tìiân bài :
- Giới thiệu tên, nguồn gốc, giống loài của con vật nuôi.


8


- Giới thiệu những đặc điểm nổi bật của con vật nuôi.
- Giới thiệu nơi ở, thức ản, cách chăm sóc con vật.
- Nẻu tầm quan trọng và các giá trị về kinh tế, văn hoá, môi trường của vật nuôi.
Kết bài :
Nêu tình cảm và nhửng suy nghĩ của em về con vật nuôi đó.

9


3.

Dàn ý chi tiết

Mở bài:
- Cố rất nhiều con vật nuôi : nêu tên các con vật nuôi.
- Con vật nuôi mà em yêu thích nhất là con vật nào ?
- Vì sao (nêu khái quát, ngắn gọn) ?
Thản bài :
- Giới thiệu tên, nguồn gốc, giống loài :
+ Con vật nuôi này có những tên gọi khác nhau nào ? Mỗi tên gọi có ý nghĩa gì ? Tại sao
chúng lại có tên như vậy ? Tên cùa chúng có liẻn quan đến truyền thuyết dân gian, cổ tích loài
vặt hay tín ngưởng nào không ?
+ Nguồn gốc của chúng có từ khi nào ? Ban đầu xuất hiện ở đâu ? Gắn với sự kiện gì ?
- Giới thiệu những đặc điểm nổi bật của con vật nuôi :
+ Đặc điểm về hình dáng : các bộ phận cơ thể, màu sác, chiềù cao, độ dài, cản nặng,...
+ Đậc điểm về tính tình, sở thích của con vật, những điểu kiêng kị, cần tránh đối với vật

nuôi...
- Giới thiệu noi ở, thức ân, cách chăm sóc con vật :
+ Nơi ở của con vật nuôi.
+ Thức ân của con vật nuôi.
+ Cách châm sóc con vật.
- Nêu tầm quan trọng và các giá trị về kinh tế, văn hoá, môi trường của con vật nuôi :
+ Giá trị kinh tế : nêu tác dụng và giá trị của các bộ phận (thịt, xương, da, lông, sừng,...).
+ Giá trị tinh thản : biểu tượng của tín ngưỡng, tổn giáo ; nguồn cảm hứng của thơ văn,
nghệ thuật.
Kết bài:
- Tình cảm của em đối với con vật nuôi (sự gán bó, hiểu biết, thậm chí có ki niệm và sự
chia sẻ vui buồn với con vật đố).
- Suy nghĩ về giá trị và tuơng lai của con vật nuôi này.
4.Tư liệu tham khảo
Một số hiểu biết vẻ loài thỏ
Tèn gọi
Thỏ thường được biết đến một cách trìu mến với tên vật nuôi ờ nhà "bunny" hoặc "bunny
rabbit", đặc biệt khi ám chỉ thỏ con đã thuần hoá. Trước đây, từ để chỉ thỏ trưởng thành là
"coney" hoặc "cony", trong khi "rabbit" để chi thỏ con. Từ "coney" bị bỏ đi khi một thuật ngữ
dùng cho động vật sau khi chúng được kết nạp vào thế kl XVIII vì đồng nghĩa với từ "cunt",
theo nghĩa rộng thì thiếu tê nhị. Mới đây, thuật ngữ "kit" hoặc "kitten" được dùng để chỉ thỏ
con. Thỏ con được gọi là "leveret” và thuật ngữ này đôi khi không được áp dụng chính thức
10


cho thỏ con. Thỏ đực gọi là "buck" và thỏ cái được gọi là "doe".
Phản loại
Thỏ sinh sống ở nhiều nơi trên thế giới. Thỏ được phân thành 7 loại, điển hình như thỏ
rừng châu Âu, thỏ đuôi bông, thỏ Amami (một loài thỏ quý hiếm ở Nhật). Còn nhiẻu loài thỏ
khác trên thế giới; thỏ đuôi bông, thỏ cộc và thỏ rừng được xếp vào bộ Lagomorpha. Tuổi thọ

của thỏ từ 4 tới 10 năm, thời kì mang thai khoảng 31 ngày.
Thỏ nhà yếu hơn thỏ rừng và khi mói sinh ra không có lông và không mở mất. Còn thỏ
rừng khi sinh ra nói chung đâ có thể mở mắt và mọc lông khá đầy đủ. Thỏ nhà sống trong các
hang dưới đất (trừ thỏ đuôi bông), trong khi thỏ rừng lại làm tổ trên mặt đất và khống sống
thành đàn (bao gồm thỏ đuôi bông). Ngoài ra, thỏ rừng lớn hơn thỏ nhà, tai cũng dài hơn và bộ
lông có đốm đen. Thỏ rừng không được thuần hoá trong khi thỏ nhà được xem như thú nuôi.
Nếu được thả trong vườn, thỏ nhà sống trong những cái chuồng nhỏ bàng gỗ để tránh những
con thú khác.
Tầm quan trọng của thỏ
Loài thỏ được con người biết đến đầu tiên là những con thỏ châu Âu vào khoảng 1000
năm trước Công nguyên. Thỏ rừng châu Âu là loài thỏ duy nhất được thuản hoá. Thỏ vừa được
xem là thú nuôi, làm thực phẩm vừa là những kẻ phá hoại mộng vườn.
Thỏ được săn bắn hoặc nuôi để lấy thịt. Da thỏ được dùng làm áo hoặc phụ kiện, như mũ
hoặc khăn choàng. Ngoài ra, phân thỏ là một loại phân bón tốt,


nước tiểu của chúng có nhiều nitơ giúp cày trồng phát triển tốt. Sửa thỏ có thể làm thuốc
hoậc làm thức ân giàu dinh dtrởng vì chứa nhiều prôtèỉn.
Tuổi thọ của thỏ
Một con thỏ nhà có thể sống tới 10 năm hoặc hơn nữa. Chúng thích ném đồ chơi lung
tung và gậm nhấm trên bìa cúng. Trong một số gia đình, thỏ có thể nảy sinh sự đồng cảm với
mèo và chó. Dù bị nhốt trong những cái chuồng nhỏ hẹp nhưng thỏ cũng đuợc huấn luyện để
trở thành vật nuôi tự do như chỏ và mèo. Nếu được nuôi trong môi trường thích hợp và ăn
kỉèng đủng mức, thỏ sẽ sống lâu hơn.
Noi ở của thỏ
Việc chọn chuồng cho thỏ cũng rất quan trọng, cần phải chú ý thông hoi cho chuồng thỏ.
Những cái lồng sất thích họp hơn cho việc thông hoi và giữ vệ sinh chuồng. Tuy nhiên, chuồng
sắt cũng dễ làm tổn thuong đến thú nuôi nếu chân của chúng bị lưới sắt cát hoặc dạp vào đinh
ở các mất lưới. Do đó, nên đặt giấy hoặc khản lau trẻn nền chuồng để ưánh việc chán thỏ bị
tổn thương bởi dây sát.

Không nên nhốt hai con thỏ ở chung chuồng với nhau trừ khi có ý định phối giống. Một
con thỏ bình thường cũng có thể trở nên hung dữ nếu nhốt nó chung chuồng với một con thỏ
khác. Điều này là bình thường nhưng cũng không xảy ra phổ biến lấm. Nhiều con thỏ khống
quan tâm hay chú ý đến việc có một con thỏ khác sống chung.
Thúcản
Một con thỏ phải được cho uống nhiều nước và ân nhiều cỏ khô hằng ngày. Những loại
rau có màu xanh lục đậm và nhiều lá như rau diếp, cải, cây mù tạt, bắp cải xanh, cây cải xoăn,
rau mùi tây, cãy bồ cổng anh và cảy húng quế,... rất tốt cho thỏ. Cà rốt và trái cây thì nên cho
ản ít hơn (khoảng một muỗng canh ứng với một pound cân nậng của thỏ, đều đận 2 ngày/lần)
vì loại thực phẩm này rất nhiều đường. Những loại rau củ nhiều bột như khoai tây cũng nên
tránh. Khi cho thỏ ản, nên bất đầu với một loại rau nhất định, sau đó mới tăng thêm nhiều loại
khác, cho đến khi thỏ đã quen với ba loại rau trở lên, việc cho nó ãn nhiều loại hơn nữa sẽ
khiến nó thích thú. Khi bất đầu cho thỏ ân rau cỏ, nên cho chúng ăn kèm với cỏ đuôi mèo hay
yến mạch hằng ngày.
Ảnh hưởng môi trường
Loài thỏ hoang cũng là nguồn gốc cho những vấn nạn về môi trường đối với con người.
Chúng gây nguy hại cho nền nông nghiệp. Hun khói, lập rào, sân
2AOBTLV9

12

1
7


bán, đánh bẫy và tìm kiếm là những phương pháp hạn chế sự gia tâng số lượng thỏ,... Ở châu
Âu, thỏ được nuôi trong trang trại và được bảo vệ để chống lại các bệnh nói trên. Thỏ úc thì lại
bị xem là động vật có hại và các chủ trang trại phải kiểm soát chúng rất kĩ lưỡng.
(Theo )
Đồ 5.

ỉ. Tìm hiểu dẻ
Đây là dạng bài thuyết minh vẻ một đồ vật quen thuộc, gần gũi với cuộc sống hàng ngày
của các em. Đảy cũng là một dồ dùng học tập không thể thiếu đirợc đối với HS nói riêng, với
cuộc sống của con người nói chung. VI vậy, khi viết bài văn này, người viết không chỉ giới
thiệu đặc điểm, nguồn gốc, cấu tạo, cơ chế hoạt động,... của cái bút mà còn phải làm nổi bật
được vai trò của nó đối với HS, đối với con người, với xâ hội.
Để bài văn thuyết minh được hay và sinh động hơn, người viết cần sử dụng kết họp các
yếu tố miêu tả về hình dáng, biểu cảm (về công dụng), tự sự (để cái bút tự giới thiệu về mình).
Dàn ý sơ lược
Mở bài:
Giới thiệu về sự gán bó, vai trò quan trọng của cái bút trong cuộc sống của con người nói
chung và trong việc học tập của HS nói riêng.
Tìiân bài :
- Giới thiệu về nguồn gốc, lịch sử của cái bút.
- Giới thiệu về đặc điểm, cấu tạo, cơ chế hoạt động của cái bút.
- Giới thiệu về một số loại bút, kinh nghiệm khi sử dụng.
- Giới thiệu về công dụng, vai trò của cái bút đối với con người.
Kết bài :
Khẳng định vai trò quan trọng của cái bút trong việc học ỉập của HS.
Dàn ý chi tiết
Mở bài:
- Từ ngàn năm nay, cái bút đã gắn bố với con người trên trái đất này.
18

2BOBTLVB


- Nó theo ta mọi nơi, bên ta mọi lúc, tuy thân quen nhung nhiều người vẩn chưa hiểu rỗ
về cấu tạo, công dụng, tính năng,... của cái bút.
Tỉtán bài :

- Giới thiệu về nguồn gốc, lịch sử của cái bút :
+ Thời kì đồ đá, người nguyên thuỷ biết dùng “bút” làm từ các loại đá khác nhau, sau đó
ghè nhọn một đầu để khác lên đất đá... mô phỏng đời sống vật chất, tinh thần : tại Sa Pa, các
nhà khảo cổ đã phát hiện ra những hang động được khắc các hình vẻ, chữ tượng hình.
+ Mổi quốc gia sáng chế ra những cái bút khác nhau :
Người Ai Cập : Dùng cây sậy rỗng ruột, gán một miếng kim loại ở đầu, đổ mực vào phần
rỗng của cây sậy để viết.
Người Trung Quốc : Dùng lông của những động vật lớn túm lại thành bút lông, chấm vào
mực để viết.
Năm 1780 : Bút có cấu tạo gần giống với cái bút ngày nay, xuất hiện ở Anh.
Năm 1880 : Bút máy đầu tiên xuất hiện ở MI (ngòi bàng họp kim, trong có ống nhỏ bàng
nhựa để chứa mực).
+ Đầu thế ki XX, bút được cải tiến, đa dạng hơn.
- Giới thiệu về cấu tạo và cơ chế hoạt động cùa cái bút :
+ Vỏ bút : ngoài cùng, bảo vệ ruột và ngòi bút.
+ Ruột bút : là một ống nhựa mềm dùng đế chứa mực.
+ Ngòi bút : làm bằng kim loại, được nối với ruột bút, dẫn mực xuống để viết.
- Giới thiệu vẻ một số loại bút, kinh nghiệm khi dùng bút :
+ Để viết được bền và đẹp, khi mới mua về, cần rửa sạch ngòi bút bằng nước ấm.
+ Lưu ý với bút mực : nếu để lâu ngày, cần rửa lại ngòi bút rồi mới bơm mực, dùng bút
xong cần đóng nắp cẩn thận.
+ Có nhiều loại bút khác nhau được ra đời nhằm phục vụ đời sống : bút bi, bút chì, bút
vẻ,...
- Giới thiệu về công dụng, tính nàng của cái bút :
+ Là phương tiện quan ưọng đé lưu giữ nguồn tri thúc khổng lồ của nhân loại :
Nhờ có nhũng cái bút, ta biết được lịch sử loài người.
Bút giúp chúng ta lưu giữ những tác phẩm kinh điển về văn hoá, nghệ thuật,...
Lưu giữ các sáng kiến, ý tưởng, phát minh của con người.
Vì vậy, cái bút có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nhản loại.
+ Trong kháng chiến, bút trở thành vật quen thuộc trong hành trang cùa người chiến sĩ,

giúp họ ghi nhật kí, những dòng tâm sự, nhờ đó, sau này, chúng ta hiểu được cả một giai đoạn
lịch sử hào hùng.
14


+ Trong thời bình, cây bút trở thành người bạn đồng hành của tuổi học trò (viết nên những
dòng chữ đầu đời).
Kết bài :
- Bút có vai trò quan trọng trong cuộc sống của tất cả chúng ta.
- Tình cảm và thái độ cùa người viết đối với cái bút.
Tư liệu tham khảo
Giới thiệu vẻ cây bút
Ngay từ thuở khai thiên lập địa, con người đả luôn khao khát lưu lại bằng văn bản những
cuộc phiêu lưu như là một bàng chứng thể hiện khả nâng chinh phục của mình, đồng thời là
nền tảng cho giáo dục thế hệ sau. Để làm được điều đó, cần hai thứ : dụng cụ để viết và vật để
lưu những kí tự đó. Thời tiền sử, dụng cụ đầu tiên đáp ứng được yêu cầu trèn là mẩu than.
Người Xu-me là những người đầu tièn ghi lại lịch sử trên những phiến đất sét. Cách thức này
được gọi là "chữ hình nêm” (tức chữ Ba Tư cổ), có từ khoảng 3.000 năm trước. Khái niệm bút
và giấy đầu tiên đirọc ra đời ưong nền văn minh Ai Cập cổ. Nhũng nguờỉ chép sử, sử dụng cây
sậy với đuôi được nhai nát để giữ chất màu. Sau đó, họ vẻ những chữ tượng hình lên tường
hoặc giấy cói. Dần dần, cùng với sự phát triển của chất màu, những cây sậy được làm thành
dụng cụ sác nhọn với đường ránh ở cuối, dọn đường cho việc ra đời bút lông chim. Trong thế
ki XVI, bút lông ngỗng trở thành dụng cụ viết số một với những ưu điểm là đầu dễ vót nhọn,
dễ uốn hơn và ít gây hơn dưới lực ép từ bàn tay. Đến giữa thế ki XIX, kim loại được sử dụng
để chế tạo đầu bút vì dễ làm được chuẩn xác mà lại bền. Thế nhưng, người viết vẫn phải chấm
bút vào lọ mực nèn mỗi khi di chuyển thì rất phiền phức.
Năm 1884, anh nhàn viên môi giới bảo hiểm Le-uýt Oát-tơ-men (Lewis Waterman) phát
chán với những bất tiện trên đả tiến hành một cuộc cách mạng trong thế giới bút. Vấn đề là làm
thế nào để kiểm soát được dòng chảy của mực và tạo được bình mực dự trử ngay trong cây
bút ? Oát-tơ-men không được đào tạo về khoa học hay lũ thuật nhưng lại tìm ra bí quyết này

trong quá trình nitơ hoá xenlulỏzơ. Axêtat hay nhựa tổng hợp cũng là các chất liệu quen thuộc
đáp ứng được yêu cầu về độ bền. Loại bút vùa túi tiền thường có thân được làm bằng đồng
thau phù sơn, giúp cây bút có độ thãng bàng tốt và có dáng vẻ bất mắt. Những chất liệu hiện
đại giúp tạo nên nhiều màu sác cho cây bút hơn. Còn với những cày bút cao cấp, thân bút
thường được làm bằng bạc, bạc mạ vàng, vàng hoặc thậm chí cả bạch kim.
Bút máy có thể chia thành ba phản chính là bình mục dự trữ, ống dẫn và ngòi bút:
- Bình mực dự trử: Trong đa số bút máy hiện đại, phần này dự trử mực theo hai cách :
một cách đơn giản là đổ mực vào bình, cách thứ hai là sừ dụng hệ thống pít-tông (pistol) (một
hộp kín với một que chạy dọc ở giữa và một hệ thống bơm ở cuối).
- Ông dẫn : Hệ thống ống dẫn đưa mực xuống ngòi bút bằng một loạt các rănh. Hệ thống

15


này đảm bảo khả nâng rò ri mực ở mức thấp nhất, óng dẫn kết hợp với ngòi bút đóng vai trò
quan trọng trong việc cân bàng giữa trọng lực với áp suất khí quyển và hoạt động mao dẫn. về
phần mình, hoạt động mao dẫn đảm bảo ràng mực trong bút luôn chảy đều đận cho dù xảy ra
bất kì thay dổi áp suất không khí nào. Phần lớn các loại bút đều có một loạt các rănh nhỏ để
giải quyết số mực dư thừa do những sự mất cân dối áp suất trên. Những rânh nhỏ đủ mọi kích
cở này giúp đạt được sự cân bằng tuyệt đổi. ống dẫn thường được làm bàng nhựa tổng hợp
hoặc ở những cây bút "xịn” thì bằng chất êbônit (những loại chất này chống được các thành
phần ăn mòn có trong mực).
- Ngòi bút : Không chi có hình dáng độc đáo, chức nâng viết, mà nó còn truyền cảm hứng
cho người viết. Tiếng sột soạt chạy trên giấy, cảm giác ngòi bút lướt đi có thể so sánh với cách
một tay đua cảm nhận con đường qua vô lăng. Ở bút bi, ngòi bút tiếp xúc với giấy một cách
đều đẻu và vì thế thường tạo nèn một nét bút có độ rộng cố định cho dù có thay đổi góc viết đi
chăng nữa. Ngược lại, bút máy tạo nèn những nét đậm nhạt khác nhau tuỳ thuộc vào lực tay
người viết, góc độ của bút với mật giấy và độ quay của đầu ngòi bút. Hiệu quả là những nét tao
nhă được tạo nên và hình thành cả nghệ thuật viết chữ đẹp.


16


Trong ngàn vạn loại bút, bút lông được coi là sản phẩm duy nhất cùa Trung Quốc. Bút
lông truyền thống không những là một trong những vản phòng phẩm thiết yếu của người xưa
mà còn chiếm vị trí hàng đầu trong việc biểu đạt ý tứ của hội hoạ và thư pháp. Tuy nhièn vì bút
Sơlưọc về bút lỏng
lông dẻ bị hư hại, khó lưu giữ lâu nên những cây bút cổ còn lại rất hiếm. Lịch sử chế tạo bút
lông đả xuất hiện từ lâu, khoảng thời kì Chiến quốc, bút lông đả được sử dụng thịnh hành. Hội
hoạ và thư pháp Trung Quốc không thể tách rời khỏi việc sử dụng bút lòng. Các loại bút lông
cổ rất đa dạng, nếu lấy loại lỏng để phản biệt thì có lỏng thỏ, lông dê, râu dè, iông ngựa, lông
huơu, lông nai,... Nếu dựa vào tính năng để phân loại, có ngòi cứng, ngòi mềm, ngòi kiêm hai
đặc tính. Nếu dựa vào quản bút mà phản biệt thì cố thuỷ trúc, kê mao trúc, ban trúc, tổng trúc,
tử đàn mộc, kê dực mộc, đàn hương mộc, nam mộc, hoa lê mộc, huống hương mộc. sơn mài,
lục trầm tất, ngà voỉ, sừng tè, sừng trâu, sừng lân, ngọc, thuỷ tinh, lưu li, vàng, bạc, sứ,... nhiều
loại quản thuộc loại quý hiếm. Nếu phân loại theo mục đích sử dụng có sơn thuỷ bút, hoa huỷ
bút, diệp cân, nhân vật bút, y văn bút, thiết cốt bút, thái sắc bút,...
Cây bút sớm nhất xuất hiện cách đây khoảng hơn 2000 năm. Người ta vẫn thường coi
tướng Tần, Mông Điềm làm ra bút nhưng khi tìm trong các miếng giáp cốt ở di tích Ản Khư
(nhà Thưcmg), người ta đă thấy vết tích lưu lại của mực và son, đều dùng bút viết ra. Do đó, có
thể thấy ràng bút ra đời trước thời Ân Thương mà Mông Điềm chi là người hoàn thiện bút lông
mà thôi. Trước thời Tây Chu, tuy không tìm thấy bút lông, nhưng trong các hoạ tiết gốm và
giáp cốt văn đời Thương có thể chắc ràng người ta đả dùng bút lông. Trên các trúc giản và luạ
đời Đông Chu có thể thấy bút lông được dùng để viết chữ một cách rộng rãi. Người ta đâ tìm
thấy bút lông khi khai quật mộ Tằng Hầu ỞTuỳ Châu thuộc tỉnh Hồ Bắc, đó là cày bút cổ nhất
hiện nay. Sau đó người ta lại tìm được bút đời Chiến quốc ớ di tích Tả Gia Công Sem thuộc
Trường Sa - tinh Hồ Nam, bút đời Tần ở vùng Thuỵ Hổ thuộc huyện Vân Mộng - tinh Hồ
Nam, ở bãi Phóng Mã thuộc thành phố Thiên Thuỷ - tinh Cam Túc, bút đòi Hán ở gò Mả
Vuơng - Trường Sa, Phượng Hoàng Sơn huyện Giang Lảng - tinh Hồ Bấc, thành phô Vũ Uy tinh Cam Túc, bút đời Tấn ở Vũ Uy,... đều là nhửng tư liệu quý báu về bút cổ.
(Theo Nguyỉn Quang Duy)


17


Đổ 6.
Tìm hiểu dể
HS cần nắm được những thông tin cơ bản về lịch sử, truyền thống, đậc điểm,... của ngôi
trường mình đang học. Đề bài yèu cầu thuyết minh về “ngôi trường của em”, vì vậy, trong bài
viết của mình, các em phải giới thiệu những đặc điểm rièng của trường mình như: năm thành
lập. tên trường, vị trí địa lí,...
Để bài văn thuyết minh thèm sinh động, hấp dẫn, người viết có thể sử dụng kết họp với
yếu tố miêu tả (hình ảnh những hàng cây trong sân trường, những ô cửa, những lớp học,...).
Cùng có thể để ngôi trường tự kể chuyện, giới thiệu vẻ mình hoặc để "bác trống", cây
phượng, cây bàng,... giới thiệu về ngôi trường.
Dànýsơlưọc
Mở bài:
Giới thiệu sơ lược về ngôi trường của em.
Thán bài:
- Giới thiệu về vị trí địa lí (đặc điểm, địa chỉ,...) của trường.
- Giới thiệu về lịch sử cùa ngôi trường.
- Giới thiệu về đặc điểm của ngôi trường.
- Giới thiệu về truyền thống của trường.
Kết bài:
Ngôi trường trong cảm xúc của em và những thế hệ HS trước.
Dàn ý chi liếl
Mở bài:
- Giới thiệu sơ lược về ngôi trường (tên trường, vị trí, diện tích, cấp học).
- Tinh cảm, sự gấn bó của em với ngôi trường.
Thân bài:
- Giới thiệu, thuyết minh về tên trường (ví dụ : Nếu trường được mang tên một người

Anh hùng giải phóng dân tộc thì giới thiệu khái quát về người anh hùng ấy).
- Giới thiệu về lịch sử của ngôi trường:
+ Trường được thành lập năm nào ? Trong giai đoạn (thời kì lịch sử) nào ?
+ Tên trường thay đổi qua các thời kì (nếu có).
+ Những chặng đường phát triển của ngôi trường.
- Giới thiệu về đặc điểm của ngôi trường:
+ Đặc điểm về vị trí (địa điểm, những con đường đến trường,...).
18


+ Đặc điểm về kiến trúc, vẻ cơ sở vật chất (có mấy dăy nhà, bao nhiêu phòng học ; kết họp
với miêu tả hình ảnh những hàng cây ngoài cổng trường, trong sàn trường, mái ngói, những ô
cửa,...).
+ Số lớp học ? Số lượng HS ?...
- Giới thiệu về truyền thống của nhà trường:
+ Truyền thống dạy và học.
+ Truyền thống yêu nuớc, tương ihân tương ái.
+ Truyền thống tham gia các hoạt động xâ hội.
Kết bài:
- Nhận xét, đánh giá về ngôi trường.
- Tinh cảm, sự gán bó của em với mái trường.
Tư liệu tham khảo
Giói thiệu Trường THCS Trung Vương - Hà Nội
Tên trường
Trưng Trác và Trưng Nhị là hai chị em, con gái của lạc tướng huyện Mè Linh. Cha mất
sớm, hai chị em được mẹ là bà Man Thiện dạy dỗ theo tinh thần yêu nước và thượng vô. Trưng
Trắc là người đảm đang, dũng cảm, mưu trí. Chồng bà là Thi Sách - con trai lạc tướng huyện
Chu Diên, cũng là người yẽu nước và có ý chí quật cường. Hai gia đình lạc tướng đang mưu
toan nghiệp lớn thì Thỉ Sách bị thái thú Tô Định giết hại. Nợ nước thù nhà, tháng 3 năm 40,
Trung Trác cùng Trưng Nhị dựng cờ khởi nghĩa ở cửa sông Hát. Hào kiệt khắp noi kéo vẻ

hưởng ứng. Dưới sự lãnh đạo của Hai Bà, cuộc khởi nghĩa nhanh chóng trở thành một phong
trào rộng lớn trên kháp mọi miền đấỉ nước. Chỉ trong một thời gian ngắn, 65 huyện thành đa
được giải phóng.
Quân Đông Hán hoảng sợ phải rút chạy về nước. Trưng Trác lên ngôi vua, xưng là “Trưng
Vương", đóng đô ở Mê Linh. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa đá làm “chấn động cả cỏi Nam,
thanh danh làm rung chuyển đất Hoa Hạ”, đă khảng định ý chí bất khuất của một dân tộc tuy
nhỏ bé nhưng không chịu khuất phục làm nô lệ. Nền độc lập tự chủ được duy trì trong ba năm.
Khi Mâ Viện kéo quân sang, Hai Bà Trưng cùng nhân dàn đả chiến đấu rất quyết liệt. Sau gần
một năm anh dũng chống địch, cuối cùng vì sức yếu, quàn ta tan vở. Hai Bà đả gieo mình
xuống dòng Hát giang tự tận. Cuộc khởi nghĩa dă trở thành một bản anh hùng ca, tuy ngán ngủi
nhưng tiếng vang của nó thì đời đòi bất dỉệt.
Hai Bà Trưng - hai nguời con gái đất Việt đă làm nên tấm gưong chói lọi nghìn thu. Ghi
nhớ công ơn của Haj Bà, nhân dân đă lập đẻn thờ ở quê huơng Mê Linh (Vinh Phúc), ở Hát
Môn (Hà Tây, nay thuộc Hà Nội), ở Đồng Nhân (Hà Nội) và nhiẻu noi khác. Các triều dại
19


phong kiến Việt Nam dẻu có sắc phong ỉôn vinh sự nghiệp của Hai Bà. Ngày nay, nhũng ngôi
đền thờ Hai Bà đều được công nhận là di tích lịch sứ vản hoá và vẫn thường xuyên đuọc nhân
dân khói hương tưởng nhớ. Ngày ki niệm Hai Bà Trưng đưọc tổ chức cùng ngày Quốc tế Phụ
nữ 8 - 3. Một quận của Hà Nội cùng nhiều đường phố của các tinh, thành được mang tên Hai
Bà. Và ngôi trường thân yèu của chúng ta, hơn nửa thế ki qua đả được vinh dự mang tên Trưng
Vưong.
Truyền thống yêu nước của Trường THCS Trung Vương
Tỉnh thần yêu nước nồng nàn là một truyền thống quý báu đả được toả sáng qua bao thế hệ
thầy trò Đồng Khánh - Trưng Vương. Khỉ trầm lấng, lúc sôi nổi, dù trong hoàn cảnh nào thì
tinh thần yêu nước ấy cũng không bao giờ voi cạn. Hom thế, nó đả trở thành sức mạnh giúp
nhiều thầy trò của truờng quên mình vì dân tộc, suốt đời đi theo và trung thành với cách mạng.
Thời kì tiẻn khỏi nghĩa, nhiều nữ sinh Trưng Vương đã hăng hái hoạt động chuẩn bị cho
Cách mạng tháng Tám năm 1945 rồi tham gia giành chính quyền ở Hà Nội như : Ngô Thị Tâm,

Dương Thị Hoa, Nguyễn Thị Như, Ngô Thị Minh Nguyệt. Đặc biệt, chị Lê Thi (Dương Thị
Hoa) đả vinh dự được kéo lá cờ Tổ quốc trong ngày Lễ tuyên ngôn độc lập 2 - 9 -1945 ở quảng
trường Ba Đình lịch sử. Nhiều cô giáo đã tham gia cách mạng. Cô Nguyẻn Thị Thục Viên đà
trở thành đại biểu Quốc hội đầu tiên của ngành Giáo dục thủ đô.
Những nâm Hà Nội bị địch tạm chiếm, sống trong lòng địch nhưng nữ sinh Trưng Vương
vẩn dũng cảm, thông minh ủng hộ kháng chiến. Chi đoàn thanh niẻn cứu quốc của trường vẫn
hoạt động mạnh. Bị giặc bất, tra tấn dả man nhưng các chị vẫn trung kiên, quyết khống khai
nửa lời. Chị Đỗ Thị Hồng Phấn bị giậc bắt đả cát tay lấy máu viết thư động viên các bạn bền
gan vũng chí. Báo Nhựa sống - tiếng nói của đoàn HS kháng chiến Hà Nội - đã được nhóm Mai
Hàn bảo vệ và in ấn. Cô giáo Mai Thị Từ đả dùng tài liệu kháng chiến lồng vào bài giảng để
giáo dục lòng yèu nước cho HS.
Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, biết bao HS Trưng Vương đâ lèn đường bảo vệ Tổ
quốc. Đâ có hàng ngàn HS Trưng Vương trở thành tiến sĩ, phó tiến sĩ, giáo sư, phó giáo sư, các
cán bộ chủ chốt của Đảng và Nhà nước. Những công trình khoa học, những giải thưởng trong
nước và quốc tế, những danh hiệu cao quý,... mà thầy trò nhà trường đả đạt được chính là
những dấu son đỏ thắm làm rạng rở truyền thống Đồng Khánh - Trưng Vương.
Trong thời kì đổi mới, yêu nước, thầy trò Trưng Vương càng dạy giỏi, học giỏi, lao động
giỏi vì sự nghiệp giáo dục cùa thù đô và của toàn dản tộc.
Lịch sử Trường THCS Trung Vương
Nâm 1917, trường được thành lập và mang tên ‘Trường nữ học An Nam”. Trường được
đật tại phố Đồng Khánh (phố Hàng Bài ngày nay) nèn còn được gọi là Trường nữ học Đồng
Khánh.
20


- Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, trường được đổi tên là “Trường nữ học Trung
Vương”. Thầy trò nhà trường đâ vinh dự được đón Bác Hồ đến thăm lần đầu (1945).
- Trong kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954), trường chuyển về địa điểm số 9 Hai Bà
Trưng. Mặc dù nàm trong vùng tạm chiếm, thầy trò nhà truờng vẫn có nhiều hoạt động yêu
nước, chống Pháp, ủng hộ kháng chiến.

- Nâm 1954, thủ đô giải phóng, trường lại chuyển về địa điểm cũ ở số 26 phố Hàng Bài.
Thầy trò nhà trường lại vinh dự được đón Bác Hồ về thăm lần thứ hai (1954).
- Thời kì hoà bình (1954 - 1964), thầy trò trường THCS Trưng Vương vâng lời Bác dạy,
thấm nhuần nguyên lí giáo dục xă hội chủ nghĩa, gắn liền học tập với lao động, đẩy mạnh thi
đua dạy tốt - học tốt và đă vinh dự được đón Bác Hồ đến thâm 3 lần vào các nâm 1956 - 1958
-1960.
-Thời kì kháng chiến chống Mĩ (1964 - 1975), nhà trường đi sơ tán ở Vân Võ - Chương
Mĩ - Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Dù gặp nhiều khó khản nhưng phong trào dạy tốt - học tốt
vẫn được duy tri và phát triển với nhiều hình thúc giáo dục phong phú. Liên đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh của trường đă trở thành điểm sáng về hoạt động Đội cùa thủ đô Hà
Nội.
-Từ năm 1975 đến nay, trường THCS Trưng Vuơng tiếp tục phát triển mạnh mẻ với đội
ngũ giáo viên giỏi và HS giỏi ngày càng tăng. Giáo viên Trung Vương đả góp phần xứng đáng
vào sự nghiệp cải cách giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ. HS Trưng Vương đạt nhiều giải thưởng
trong các kì thi quốc tế, kì thi HS giỏi quốc gia và thành phố. Trường liên tục là trường tiên tiến
xuất sác trong nhiều nẳm liền. Thảy trò Trưng Vương đâ vinh dự được đốn nhiều đồng chí lảnh
đạo Đảng và Nhà nước về thâm.
Vói những thành tích vẻ vang trên, nhà trưòng đã dược Đảng và Chính phủ tậng thướng:
+ Huân chương Lao động hạng Ba (1984).
+ Huân chương Lao động hạng Nhì (1992).
+ Huân chương Lao động hạng Nhất (1997).
+ Lá cờ đầu ngành Giáo dục thủ đỏ (1983 - 1984 - 2000 - 2001).
+ Bàng khen của Chính phủ (1976 - 1980).
+ Bàng khen của Bộ truởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (1971 - 1972 - 1976 -1977).
+ Cờ “Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua” của Thủ tướng Chính phủ tậng (2002).
+ Danh hiệu "Anh hùng Lao động trong thời kì đổi mới" (2005).
ĐỒ 7.
Tìm hiểu đẻ

21



Đây là dạng bài thuyết minh vẻ di tích lịch sử, một danh lam thắng cảnh. Để viết được bài
văn này, người viết cần có những kiến thức cơ bản về Hồ Gươm như : lịch sử, tên gọi, những
đặc điểm nổi bật của Hồ Gươm,... Khi giới thiệu, HS không thể không nhắc tới quần thể gán
liền với địa danh này như Đài Nghiên, Tháp Bút, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn,... với những giá
trị quý báu về vãn hoá, lịch sử, kiến trúc. Không chỉ là một di tích lịch sử, một thắng cảnh, Hồ
Gươm còn là một địa danh vỏ cùng thiêng liêng trong trái tim của bao thế hệ người Hà Nội nói
riêng và người dân Việt Nam nói chung. Đây cũng là nơi ghi dấu những câu chuyện huyền
thoại trong quá khứ, những hoạt động văn hoá có ý nghĩa quan trọng của thủ đô.
Trong quá trình giới thiệu, để bài văn thêm sinh động, người viết có thể kết hợp với các
yếu tố tự sự (kể lại nguồn gốc, tên gọi), miêu tả (hình ảnh những hàng cây ven hồ, mái đền
Ngọc Sơn cổ kính,...) hoặc cũng có thể để Hồ Gươm tự giới thiệu vẻ mình.
Dàn ý sơ lược
Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về Hồ Gươm.
- Hình ảnh Hồ Gươm trong trái tim người dân Việt Nam.
Thán bài :
- Giới thiệu vị trí, lịch sử, nguồn gốc của Hồ Gươm.
- Giới thiệu tên gọi, những đặc điểm nổi bật của Hồ Gươm.
- Giới thiệu quần thể công trình, di tích gấn liền với Hổ Gươm : Đài Nghiên, Tháp Bút,
Tháp Rùa, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn.
- Giá trị lịch sử, văn hoá cùa Hồ Gươm.
Kết bài:
Cảm xúc, suy nghĩ của em về Hồ Gươm.
Dàn ý chỉ tiết
Mở bài:
Giới thiệu chung về Hồ Gươm - một địa danh thiêng liêng trong trái tim của mổi người
dân Hà Nội nối riêng và người dân Việt Nam nói chung.
Thân bài :

- Giới thiệu vị trí, lịch sử, nguồn gốc của Hồ Gươm :
+ Vị trí : Nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội, thuộc quận Hoàn Kiếm. Ta có thể đến đố bằng
nhiều con đường : qua Hàng Bài, Hàng Bông, Hàng Gai,...
+ Lịch sử, nguồn gốc : Xưa kia, hồ thông với sông Hồng, là một dòng chảy còn sót lại của
22


sông Hồng.
- Giới thiệu về tên gọi, những đặc điểm nổi bật của Hồ Gươm :
+ Giới thiệu tên gọi của hồ qua các thời kì lịch sử : hồ Tả Vọng (để phân biệt với hồ Hữu
Vọng), hồ Lục Thuỷ (bởi sắc nước xanh), hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm - nơi Lê Thái Tổ đả hoàn
gươm cho thần Kim Quy).
+ Đặc điểm nổi bật : sắc nước bốn mùa đều xanh.
- Giới thiệu quần thể di tích, kiến trúc gắn liền với Hồ Gươm :
+ Đài Nghièn, Tháp Bút (thời gian xây dựng, vị trí, đặc điểm, ý nghĩa,...).
+ Cầu Thê Húc (quang cảnh xung quanh, dẫn vào đền Ngọc Sơn, bàng gổ, sơn màu đỏ).
+ Đền Ngọc Sơn (xây dựng trên đảo Ngọc, nói rỗ về lịch sử, thờ những ai, kiểu kiến trúc,
quang cảnh xung quanh ; kết họp với miêu tả,...)
+ Tháp Rùa (xây dựng trên đảo Rùa, kiến trúc,...)
- Giá trị vản hoá, lịch sử của Hồ Gươm :
+ Là nơi ghi dấu những câu chuyện huyền thoại...
+ Thể hiện khát vọng hoà bình, tôn vinh truyền thống hiếu học của dàn tộc ta.
+ Là noi thường diễn ra những hoạt động văn hoá quan trọng của thủ đô, đất nước...
Kết bài :
- Cảm xúc, suy nghĩ của em về Hồ Gươm.
- Vai trò, ý nghĩa của Hồ Gươm trong trái tỉm của mỏi chúng ta.
Tư liệu tham khảo
Một lẵng hoa giửa lòng thành phố
Đẹp như một lảng hoa giữa lòng Hà Nội, hồ Hoàn Kiếm được bao quanh bởi các đường
phố Đinh Tiên Hoàng, Lê Thái Tổ, Hàng Khay. Ba con phố này dài khoảng 1.800m. Mặt nước

là tấm gương lớn soi bóng la đà những cây cổ thụ, những rặng liễu thướt tha tóc rủ, những mái
đền, chùa cổ kính, tháp cù rêu phong, các toà nhà mới cao tầng vươn lẻn trời xanh.
Trước đây, hồ có tẻn là Lục Thuỷ vì sắc nước bốn mùa xanh trong. Thế ki XV, hồ Lục
Thuỷ đổi tẻn là hồ Hoàn Kiếm (trả gươm), gọi tắt là Hồ Gươm. Cái tên Hoàn Kiếm gắn liền
với câu chuyện trả gươm cho Rùa Vàng của vua Lê Thái Tổ.
Rùa là một trong bốn vật linh (long, ii, quy, phượng) trong tâm thức văn hoá dãn gian.
Giống rùa quý này vẫn còn sinh sống trong lòng hồ, hằng nâm có đỏi lần nhô lên mặt nước.
Thật hạnh phúc cho du khách nào nhìn thấy rùa nổi trên mặt hồ.
Trong hồ có hai đảo nổi. Đảo lớn là đảo Ngọc ở phía bắc hồ, gần bờ đông, có cảu Thê Húc
sác đỏ uốn cong nối ra đảo. Đảo Rùa nhỏ hom, trên có ngọn tháp cổ ở phía nam hồ, giữa bốn
23


bề lung linh bóng nước. Hồ Hoàn Kiếm là nơi hội tụ, điểm hẹn của du khách bốn mùa: Mùa
xuân đậm đà lễ hội truyền thống và rực rỡ sắc hoa đào. Mùa hạ ùa ra từng can gió lồng lộng,
quạt đi cái oi bức của phố phường râm ran tiếng ve. Mùa thu với màn sương huyền ảo, dáng
liễu mơ hồ như thực, như hư. Mùa đông, lá vàng trải thảm, những giọt mưa phùn bay lất phất
mang theo hơi lạnh. Hồ Hoàn Kiếm măi mãi là dấu ấn vẻ vang thời giữ nước và khát vọng hoà
bình của dân tộc Việt Nam.
Đền Ngọc Sơn
Đền được xây dựng trên đảo Ngọc, trong hồ Hoàn Kiếm cùng với Tháp Bút, Đài Nghiên,
cầu Thê Húc (cầu đậu nắng ban mai), lầu Đắc Nguyệt (lầu được trâng), đình Trấn Ba (đình
chắn sóng) và đền chính hợp thành cụm di tích lịch sử kiến trúc - nghệ thuật và danh lam, thắng
cảnh tiêu biểu của thủ đó.
Đảo Ngọc Sơn xưa được gọi là Tượng Nhĩ (tai voi), vua Lí Thái Tổ dời đõ ra Thăng Long
đặt tèn là Ngọc Tượng, đến thời Trần đối thành Ngọc Sơn. Truyền thuyết kể ràng, ở gò trong hồ
đá, có các tiên nữ thường về đây múa hát. Thời vua Lè, chúa Trịnh xây cung Khánh Thuỵ ở
Ngọc Sơn làm nơi vui chơi. Cuối thời Lê, xây chùa Ngọc Sơn thờ Phật. Đến thời Nguyễn,
chuyển thành đền thờ Vân Xương - Đế Quàn, rồi lại phối thờ Lả Động Tân, Quan Đế (tức Quan
Vàn Trường), phật A Di Đà và đặc biệt là tướng quân Trần Hưng Đạo. Điều này thể hiện quan

niệm Tam giáo đồng nguyèn của người Việt.
Nâm Tự Đức thứ mười tám (1865), nhà nho Nguyễn Văn Siêu đứng ra tu bổ lại đền. Đền
mới sửa đáp thêm đất và xây kè đá xung quanh, xây đình Trấn Ba, bác một cầu từ bờ đông đi
vào gọi là cầu Thê Húc. Trèn núi Độc Tôn cũ, ông cho xảy một tháp đá, đinh tháp hình ngọn
bút lông, thân tháp có khắc ba chữ "Tả Thanh Thiên" (viết lên trời xanh), ngày nay thường gọi
đó là Tháp Bút. Tiếp đến là một cửa cuốn gọi là Đài Nghiên, trên có đật một cái nghiên mực
bàng đá hình nửa quả đào bổ đôi theo chiều dọc, có hình ba con ếch đội. Trên nghiên có khấc
một bài minh nói về công dụng của cái nghiên mực xét về phương diện triết học. Người đời sau
ca ngợi là : Nhất đài Phương Đình bút.
Từ cổng ngoài đi vào có hai bức tường hai bên, một bên là bảng rồng, một bên là bảng hổ,
tượng trưng cho hai bảng cao quý nêu tèn những người thi đỗ, khiến cho các sĩ tử đi qua càng
gắng công học hành.
Tên cầu Thê Húc nghĩa là giữ lại ánh sáng đẹp của mặt trời, cầu Thê Húc dẫn đến cổng
đền Ngọc Sơn, còn gọi là Đắc Nguyệt Lâu (lầu được trâng) dưới bóng cây đa cổ thụ, ở giữa
một vùng cây cối um tùm, trông như từ duới nước nhô lên.
Đền chính gồm hai ngôi nối liền nhau, ngôi đền thứ nhất về phía bấc thờ Trần Hưng Đạo
và Vân Xương. Tirçmg đạt ở hậu cung trên bệ đá cao khoảng lm, hai bên có hai cầu thang bàng
đá. Tượng Văn Xương đứng, tay cảm bút. Phía nam có đình Trấn Ba (đình chán sóng - ngụ ý là
24


cột trụ đứng vững giữa làn sóng không lành mạnh trong nền vân hoá đương thời). Đình hình
vuông có tám mái, mái hai tầng có tám cột chống đở, bốn cột ngoài bằng đá, bốn cột trong
bằng gỗ.
Là một ngôi đền được xây dựng theo kiểu kiến trúc mới, đền Ngọc Sơn là một điển hình
về không gian và tạo tác kiến trúc. Sự kết họp giữa đền và hồ đă tạo thành một tổng thể kiến
trúc Thiên - Nhân hợp nhất, tạo vẻ đẹp cổ kính, hài hoà, đâng đối cho đền và hồ, gợi nên những
cảm giác chan hoà giữa con người và thiên nhiên. Đền và hồ đà trở thành những chứng tích gợi
lại những hoài niệm về lịch sử dàn tộc, thức tỉnh niềm tự hào chính đáng, lòng yêu nước, cũng
như tâm linh, ý thức mỗi người Việt Nam trước sự trường tồn của dàn tộc.


25


×