Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giáo án hóa 8 không khí và sự cháy font time new roman giải 3 giáo viên giỏi cấp huyện có tích hợp liên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.14 KB, 4 trang )

Tuần :22
Tiết :42

Ngày soạn : 15/01/2017
Ngày giảng : 19/01/2017
Bài 28:

KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết được không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo
thể tích gồm: 78% N2, 21% O2, 1% các khí khác.
- HS biết được sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng còn sự oxi hóa chậm
cũng là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
- Biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy va biết cách dập tắt sự cháy (bằng một
hay cả hai biện pháp) là hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy và
cách li chất cháy với khí oxi.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát, phân tích thí nghiệm.
3. Giáo dục:
Giáo dục ý thức giữ gìn bầu không khí tránh ô nhiễm và phòng chống cháy.
II. Chuẩn bị:
- Hóa chất: P đỏ.
- Hóa cụ: Ống thủy tinh hình trụ, đèn cồn, chậu nước, nút cao su có gắn thìa đốt.
- Các tư liệu sưu tầm về ô nhiễm không khí và cách giữ cho không khí trong lành.
III. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm.
- Sử dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề- giáo dục bảo vệ môi trường:
môn Sinh học, môn Giáo dục công dân, tư tưởng Hồ Chí Minh.
IV. Tổ chức dạy học:


1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ, cho HS chơi “Trò chơi ô chữ”
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Thí nghiệm thành phần của không khí ?
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
I. Thành phần của không khí:
1.Thí nghiệm:
- Gv làm thí nghiệm xác định thành phần - Hs các nhóm quan sát, ghi nhận lại
1


của không khí:
các hiện tượng.
- Đưa ra các câu hỏi để hướng dẫn HS - Hs thảo luận , trả lời từng câu hỏi.
quan sát thí nghiệm:
Ống thủy tinh chứa không khí.
? Ban đầu trong ống thủy tinh chứa
chất nào?
Mực nước trong ống thủy tinh
? Mực nước trong ống thủy tinh thay đổi dâng lên vạch thứ 2 (1/5 thể tích).
thế nào khi P cháy?
Đó là oxi:
? Chất nào ở trong ống đã tác dụng với P
P + O2 P2O5
để tạo ra P2O5 bị tan dần trong nước? Viết
Thể tích khí oxi 1/5
PTHH
? Mực nước trong ống thủy tinh dâng

lên 1/5 thể tích (vạch thứ 2) có giúp ta suy
ra tỉ lệ thể tích khí oxi có trong không khí
Thể tích khí oxi 4/5
được không?
? Tỉ lệ thể tích chất khí còn lại trong ống
là bao nhiêu? Chất khí đó là khí nitơ
(không duy trì sự cháy, sự sống)  khí nitơ
chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong không khí?
- Hs phát biểu.
- Gv: Không khí có thành phần như thế
Không khí là 1 hỗn hợp khí trong
nào qua thí nghiệm vừa quan sát?
đó oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích
- Gv kết luận.
(21%) phần còn lại hầu hết là khí
nitơ.
Hoạt động 2: Ngoài khí nitơ và khí oxi không khí còn chứa những chất gì khác?

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gv: ngoài khí oxi và nitơ, không khí còn chứa - Hs suy nghĩ kết hợp tìm hiểu sgk trả lời câ
hỏi.
những chất nào khác? Nêu dẫn chứng?
- Hiện tượng sương mù.
- Khi quan sát lớp nước trên mặt hố vôi t
thấy có màng trắng mỏng do khí CO 2 tác dụn
với nước vôi.
- Khói bụi từ nhà máy, phương tiện gia
thông...
- Gv nhận xét câu trả lời của Hs bằng cách

chiếu các hình ảnh: ly đá để ngoài môi trường,
sương mù, giọt sương, khí thải công nghiệp và
đời sống, quá tình hô hấp (kiến thức sinh
2


học)...
- GV cho Hs giải thích trong thực tế đời sống:
? Trong quá trình sản xuất bánh kẹo người
ta thường cho thêm vào 1 gói hút ẩm mục
đíchđđể làm gì? (kiến thức sinh học).
(Sinh học 6)Môi trường ẩm khiến thự
?Tại sao khi xuống giếng sâu chúng ta
phẩm dễ phát sinh nấm mốc → gây bệnh ch
thường cảm thấy khó thơ, chóng mặt?
con người → cho thêm gói hút ẩm.
Trong không khí còn có khí CO 2 nặng hơ
O2 và không khí nên có xu hướng lắng đọn
- Ngoài khí oxi và khí nitơ ra không khí còn xuống → xuống giếng sâu tỉ lệ khí CO tăng
2
chứ những chất nào khác, chiếm tỉ lệ thể tích lệ khí O2 giảm → khó thở, chóng mặt.
là bao nhiêu trong không khí?
Trong không khí ngoài khí O 2 và khí N2 r
- Gv Giơi thiệu thêm: Khi làm bài tập để đơn còn có hơi nước, khí CO 2, khói bụi và một s
giản người ta thường lấy tỉ lệ = 1/5
khí hiếm... (khoảng 1%)
- GV liên hệ thực tế  chuyển ý phần 3.

Hoạt động 3: Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm:


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu những
HS thảo luận nhóm:
tác hại và biện pháp cần thực hiện để bảo vệ - Tác hại: + Gây bệnh cho con người, ĐV.
không khí trong lành, tránh ô nhiễm.
+ Phá hoại công trình xây dựng.
+ Ảnh hưởng tới thời tiết.
- Biện pháp bảo vệ:
+ Trồng cây xanh, bảo vệ rừn
chống chặt phá rừng bữa bãi.
+ Xử lý khí thải nhà máy, các lò đố
các phương tiện giao thông.

GV giới thiệu các tư liệu sưu tầm về ô
nhiễm không khí và cách giữ cho không khí
trong lành (giáo dục tư tưởng HCM bằng
tranh Bác Hồ với tết trồng cây).

-

4.Củng cố:
HS làm bài tập 1/Tr99.
3


-

5. Dặn dò – Hướng dẫn tự học:
Học bài phần I.

Làm bài tập 2,7/Tr99
Xem trước phần II.
GV gợi ý giúp HS làm bài 7/99.
* Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

4



×