Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

PP thuyết trình đề tài philips ở trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 29 trang )

NHÓM 7
TRẦN NGỌC THẢO VY

U
NG

N
YỄ

NGUYỄ
N

CÔNG
MINH
HIẾ

U

C

P
NH
MẠ

NGU

PHẠ
M

VĂN


PHO
NG

YỄN

THỊ
THA
NH




ĐỀ TÀI:

PHILIPS TẠI TRUNG QUỐC
MÔN HỌC: KINH DOANH QUỐC TẾ
GVHD: NGUYỄN THỊ XUÂN HẠNH



NỘI DUNG CHÍNH

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN PHILIPS

TÓM TẮT CASE STUDY

TRẢ LỜI CÂU HỎI 1,2,3


GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PHILIPS



GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PHILIPS

HƠN 112
HƠN

000 NHÂN VIÊN

100 QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ

DẪN ĐẦU THỊ TRƯỜNG Ở LĨNH VỰC CHĂM SÓC SỨC KHỎE
GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG TIẾT KIỆM
NĂNG LƯỢNG
CÁC ỨNG DỤNG CHIẾU SÁNG MỚI

1981


1993
Văn phòng đại diện ở Việt Nam

2002
Chính thức được thành lập

Quý 2 năm 2017
Bán hàng:4,3 tỷ
Thu nhập ròng:

161 triệu

Website của Philips tại Việt Nam


TẦM NHÌN VÀ SỨ MẠNG

Sứ mạng:
Nâng cao chất lượng
cuộc sống của con
người thông qua

Tầm nhìn:
- Mục tiêu là nâng cao chất lượng cuộc sống
cho 3 tỉ người/năm vào năm 2025.

những cải tiến hữu

- Tạo nên môi trường làm việc tốt nhất cho

ích.

những ai cùng chúng tôi chia sẻ đam mê.
- Cùng nhau đem đến những giá trị vượt trội
cho khách hàng và cổ đông của mình.


Tóm tắt CASE STUDY
1985
Xây dựng nhiều nhà máy ở Trung Quốc

Chiến Lược

Sản xuất ở Trung Quốc nhưng xuất khẩu sang Mỹ và các nước khác

Nhưng năm 2000
Philips đầu tư hơn 2,5 triệu đô-la và Trung Quốc


Tóm tắt CASE STUDY

Hơn

25 chi nhánh với 100% vốn

Xuất khẩu gần

2/3 của 7 tỉ đô-la


Tóm tắt CASE STUDY

Philips tăng tốc việc đầu tư vào Trung Quốc
khi dự báo nước này sẽ gia nhập WTO


Tóm tắt CASE STUDY

Năm 2003

Năm 2005

Philips thông bỏ sản xuất chuyển dao cạo râu ở


Chuyển đổi sản xuất sang Trung quốc, nâng quy

sân nhà Hà Lan

mô sản xuất CHẤT BÁN DẪN


Tóm tắt CASE STUDY
Mục tiêu tối ưu

Đưa Trung Quốc thành thị trường cung ứng toàn cầu

Đầu năm 2000

25% sản phẩm của philips xuất ra thế giới được sản xuất tại Trung Quốc

Giữa năm 2000

Một nửa sản phẩm xuất khẩu đến từ các nhà máy vốn nước ngoài hoặc đối tác
của Trung Quốc


CÂU 1:

• Những lợi ích chính mang lại cho Philips khi nó chuyển dịch rất nhiều hoạt
động sản xuất toàn cầu của nó sang Trung Quốc


• Mức lương trả cho công nhân duy trì ở mức thấp

Lương Trung Quốc= 1/3 Mexico và
Hungary
=1/5 Mỹ và Nhật Bản.

• Đội ngũ lao động có trình độ
• Nền kinh tế phát triển nhanh và mạnh mẽ


• Kinh tế Trung Quốc đang có vai trò quan trọng trong
nền kinh tế thế giới.



Tỷ giá hối đoái ổn định khi neo vào đồng đô la Mỹ.

• Chủ động về nguyên liệu đầu vào
• Dễ dàng hòa nhập với thế giới khi Trung Quốc tham
gia vào WTO.


CÂU 2:

Trình bày những rủi ro liên quan đến việc tập trung sản xuất nhiều ở Trung
Quốc?


1.Khi Trung Quốc rơi vào Bẫy Dollar:

“T-bills Republic”.
70% danh mục đầu tư

(Krugman, 2009).

dựa vào USD

Nền kinh tế Trung Quốc phát triển chậm lại
Ảnh hưởng đến việc xuất khẩu của Philips sang Mỹ và một số nước có đồng Dolla mạnh


2.Lệ thuộc vào Trung Quốc
Có thể nguy hiểm nếu như chính trị, kinh tế và những vấn đề khác làm gián đoạn sản xuất
và khả năng cung cấp sản phẩm ra thị trường toàn cầu của các công ty.
(Đợt cúm SARS – hội chứng suy hô hấp năm 2003 ở Trung Quốc bùng phát dẫn đến vài
nhà máy của các công ty nước ngoài phải đóng cửa và làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn
cầu của họ).
Philips không bị ảnh hưởng trực tiếp, nhưng nó cũng làm hạn chế việc đi lại của các giám
đốc và kỹ sư ở các nhà máy của Philips ở Trung Quốc.


3.Mức độ cạnh tranh ở Trung Quốc rất cao :

• Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực rất gay gắt

• Giải pháp gồng mình gánh chi phí


4.Nguồn nhân công giá rẻ ngày càng không còn là ưu
thế:

• Kinh tế Trung Quốc ngày càng phát triển, thu
nhập của người lao động ngày càng tăng lên


• Công nghệ 4.0


5.Tập trung sản xuất ở Trung Quốc nhưng thị trường
chủ yếu là Mỹ và các nước Châu Âu khác

=> Sản phẩm ít được tiêu thụ trung nước, ít được sự hưởng ứng của dân địa phương.


CÂU 3:
Những chiến lược gì mà Philips có thể áp dụng để tối đa hóa lợi ích đạt được và tối thiếu hóa rủi ro liên quan
đến việc dịch chuyển quá nhiều hoạt động sản xuất và phát triển sản phẩm sang những quốc gia phát triển như
Trung Quốc?


1. Chủ động tìm kiếm bạn hàng, đa dạng hóa thị trường lẫn nước cung ứng: tìm kiếm các quốc gia khác
để đặt nhà máy:

Chấp nhận giá cao nhân công có thể cao hơn
->chất lượng cao hơn ở 1 số thị trường ( lao động trình độ cao hơn ở các nước phát triển sẽ tạo tất lượng tốt hơn khi
nghiên cứu phát triển sp mới).
Chuyển nhà máy sang những nước đang phát triển khác để Sử dụng được nguồn lao động và nguyên liệu giá rẻ, các
chính sách thu hút của quốc gia đó để gia công sản phẩm


Giảm được chi phí trung gian khi sản xuất ở 1 nước nhưng xuất sang nước khác (hải quan, thuế, vận chuyển…)

Giảm thiểu được rủi ro (chính trị, thiên tai,…) khi quá lệ thuộc vào một nguồn cung duy nhất
 



×