Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Chuong 7 - Tom tat ly thuyet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.31 KB, 5 trang )

Ch

ng 7 – Tóm t t lý thuy t 2015 (Dành cho ng

i đã h c hành – hi u bi t – nh r i) * ThS. Ph m Trí Cao

CHƯƠNG 7
I) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1) Các loại sai lầm khi kiểm đònh
Giả thiết thống kê H0
Giả thiết đối H1
Tư tưởng của kiểm đònh là tìm chứng cớ bác bỏ H0.
Để xét xem chấp nhận hay bác bỏ H0 thì ta phải lấy mẫu, và đưa ra quyết đònh
dựa trên mẫu. Trong quá trình làm, có 4 trường hợp sau:
Quyết đònh
Chủ quan
H0 sai

H0 đúng

H0 sai

Đúng

Sai lầm loại 2

H0 đúng

Sai lầm loại 1

Đúng



Thực tế
khách quan

P(sll1) = P(bác bỏ H0 / H0 đúng)
P(sll2) = P(chấp nhận H0 / H0 sai)
Về mặt chủ quan người ta xem sai lầm loại 1 nguy hiểm hơn sai lầm loại 2.
Do đó ta đưa ra quy tắc kiểm đònh sao cho:
P(sll1) ≤ , với  là 1 con số cho trước, gọi là mức (có) ý nghóa của kiểm đònh.
P(sll2) bé nhất có thể được.
2) Các phương pháp kiểm đònh
*Làm bằng tay:
Phương pháp khoảng tin cậy (rất ít dùng, có hạn chế)
Phương pháp giá trò tới hạn
*Làm bằng phần mềm vi tính:
Phương pháp p-value
1


Ch

ng 7 – Tóm t t lý thuy t 2015 (Dành cho ng

i đã h c hành – hi u bi t – nh r i) * ThS. Ph m Trí Cao

3) Các quy tắc kiểm đònh
Kiểm đònh trung bình
Loại giả thiết Giả thiết Giả thiết đối Quy tắc bác bỏ H0
Hai phía


H0: µ = µ0

H1: µ  µ0

|t| > t/2

Ghi chú
Khi bác bỏ H0:

x  0    0
x  0    0
Phía phải

H0: µ = µ0

H1: µ > µ0

t > t

Phía trái

H0: µ = µ0

H1: µ < µ0

t < -t

t

( x  0 ) n

 ( s)

Tất cả trường hợp đều dùng t/2 hoặc t
Ngoại trừ t/hợp mẫu nhỏ và chưa biết  là dùng t/2(n-1) hoặc dùng t(n-1)
Kiểm đònh tỷ lệ
Loại giả thiết Giả thiết Giả thiết đối Quy tắc bác bỏ H0
Hai phía

H0: p = p0

H1: p  p0

|t| > t/2

Ghi chú
Khi bác bỏ H0:
f  p0  p  p0
f  p0  p  p0

Phía phải

H0: p = p0

H1: p > p0

t > t

Phía trái

H0: p = p0


H1: p < p0

t < -t

t

( f  p0 ) n
p0 (1  p0 )

Dùng khi mẫu lớn

2


Ch

ng 7 – Tóm t t lý thuy t 2015 (Dành cho ng

i đã h c hành – hi u bi t – nh r i) * ThS. Ph m Trí Cao

Hình kieåm ñònh 2 phía

Hình kieåm ñònh phía phaûi

Hình kieåm ñònh phía traùi

3



Ch

ng 7 – Tóm t t lý thuy t 2015 (Dành cho ng

i đã h c hành – hi u bi t – nh r i) * ThS. Ph m Trí Cao

4) Cách tra bảng
a)

Bảng F  Phụ lục 2 sách ôn Cao học

Biết , tìm t :
   = 1–2 = 2(t )  (t ) 


2



1  2
2

= 0,5– (tra bảng F)

*  = 1%  (t ) = 0,5– 0,01 = 0,49  0,4901  t = 2,33
*  = 5%   =1–2 = 0,90  (t ) = 0,5 – 0,05 = 0,45
Nếu lấy t =1,64 thì (t ) = 0,4495 (Sai số: 0,45 – 0,4495 = 0,0005)
Nếu lấy t =1,65 thì (t) = 0,4505 (Sai số : 0,4505 – 0,45 = 0,0005)
Vậy lấy t = 1,64 hoặc t = 1,65 . Thường ta lấy t = 1,65
b) Bảng H  Phụ lục 4 sách ôn Cao học

Biết  , tìm t(n – 1):
n = 16,  = 5%  t(n–1)= t0,05(15) = 1,7531
cột  = 1-2 = 0,9 và dòng n-1 = 15
c) Phụ lục 4 sách ôn Cao học  Bảng H
Biết  , tìm t(n–1):
n = 16,  = 5%  t(n–1) = t0,05(15) = 1,7531
Tra cột  = 0,05 và dòng k = 15

II) CÁCH PHÂN LOẠI KIỂM ĐỊNH
Kiểm đònh giá trò trung bình:
So sánh x với 0.
 Nếu x > 0 thì chỉ có thể là kiểm đònh 2 phía hoặc phía phải.
Nếu câu hỏi có chiều hướng thay đổi rõ ràng thì là kiểm đònh phía phải.
 Nếu x < 0 thì chỉ có thể là kiểm đònh 2 phía hoặc phía trái.
Nếu câu hỏi có chiều hướng thay đổi rõ ràng thì là kiểm đònh phía trái.
4


Ch

ng 7 – Tóm t t lý thuy t 2015 (Dành cho ng

i đã h c hành – hi u bi t – nh r i) * ThS. Ph m Trí Cao

Kiểm đònh tỷ lệ:
So sánh f với p0.
 Nếu f > p0 thì chỉ có thể là kiểm đònh 2 phía hoặc phía phải.
Nếu câu hỏi có chiều hướng thay đổi rõ ràng thì là kiểm đònh phía phải.
 Nếu f < p0 thì chỉ có thể là kiểm đònh 2 phía hoặc phía trái.
Nếu câu hỏi có chiều hướng thay đổi rõ ràng thì là kiểm đònh phía trái.

KHẮC CỐT GHI TÂM
Một câu hỏi về Thống kê thường chỉ thuộc 1 trong 2 dạng: ước lượng hoặc
kiểm đònh.
* Nếu là ước lượng:
Ước lượng trung bình hay ước lượng tỷ lệ.
Ước lượng điểm (không cho độ tin cậy) hay ước lượng khoảng (có cho độ tin
cậy).
Xem thuộc dạng toán nào trong 3 dạng toán đã học (có 3 tham số; biết 2 tham
số, tìm 1 tham số còn lại). Ước lượng tỷ lệ thêm 2 dạng toán (biết M tìm N, biết
N tìm M).
Nếu là ước lượng trung bình thì xem mẫu lớn hay nhỏ, biết  hay chưa biết 
để tra bảng.
Nếu là ước lượng tỷ lệ thì mẫu phải lớn.
* Nếu là kiểm đònh:
Kiểm đònh trung bình hay kiểm đònh tỷ lệ.
Xem con số cần kiểm đònh là con số nào.
Xem kiểm đònh 2 phía hay 1 phía.
Nếu là kiểm đònh trung bình thì xem mẫu lớn hay nhỏ, biết  hay chưa biết 
để tra bảng.
Nếu là kiểm đònh tỷ lệ thì mẫu phải lớn.
Làm toán về thống kê phải chú ý là đưa về cùng đơn vò tính/ đo.
/> />5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×