Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Thu Hiền.TVD.L5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.27 KB, 41 trang )

Giáo án 4
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33
Thứ ngày Môn Bài dạy
Thứ hai
1/5/ 2006
Đạo đức
Tập đọc
Chính tả
Toán
Vệ sinh cá nhân ( tiếp theo)
Vương quốc vắng nụ cười ( tiếp theo).
Nhớ viết : Ngắm trăng. Không đề .
n tập các phép tính với phân số ( tiếp theo).
Thứ ba
02/5/2006
Toán
LTVC
Kể chuyện
Khoa học
Kó thuật
n tập các phép tính với phân số ( tiếp theo).
Mở rộng vốn từ : Lạc quan, yêu đời .
Kể chuyện đã nghe , đã đọc.
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
Lắp con quay gió (tiết 1)
Thứ tư
03/5/2006
Tập đọc
Tập L Văn
Toán
Lòch sử-Đ- lí


Con chim chiền chiện .
Miêu tả con vật (Kiểm tra viết)
n tập các phép tính với phân số ( tiếp theo).
Tổng kết – ôn tập
Thứ năm
04/5/2006
Toán
LTVC
Khoa học
Hát nhạc
Kó thuật
n tập về đại lượng
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
Chuổi thức ăn trong tự nhiên.
Học bài hát:Tổ quốc tin yêu chúng em (phần phụ lục).
Lắp con quay gió (tiết 2)
Thứ sáu
05/5/2006
Toán
Tập làm văn
LS - Đòa lí
HĐNG
n tập về đại lượng (tiếp)
Điền vào giấy tờ in sẵn .
Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam.
Thứ hai ngày 1 tháng 5 năm 2006
Đạo đức
Bài :Vệ sinh cá nhân ( tiếp)
Trang 1
GV: Nguyễn Th Dương – Trường TH Phú Sơn 2

Giáo án 4
I.Mục tiêu
HS biết giữ vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân
Biết cách tránh các bệnh đường ruột và cách phòng ngừa, tránh truyền bệnh
HS có thói quen giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
II. Tài liệu và phương tiện
Tranh minh hoạ bài học, Câu chuyện “ Chuyện của Gạo và Nếp”
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A – Kiểm tra
bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu
bài:
2 – 3’
Hoạt động1 :
Kể chuyện :
“Chuyện của
Nếp và Gạo”
20-26’
C- C ủng cố –
dặn dò
3 -4 ‘
H: - Khi nào ta phải rửa tay?
-Mỗi ngày em cần ăn mấy bữa?
- n đủ lượng, đủ chất có lợi gì?
- GV nhận xét , đánh giá .
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng

* GV kể chuyện : “ Chuyện của
Nếp và Gạo”
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
H: Tại sao đang giờ kiểm tra Gạo
lại ôm bụng vào nhà vệ sinh?
- Tại sao bụng Gạo lại to như cái
trống?
-Tại sao người Gạo lại ngứa ngáy
đến tận đầu?
- Vì sao Nếp là một cô bé dễ
thương, kháu khỉnh nhưng lại trông
Nếp như một con quạ hôi?
- Nếp đi vệ sinh ở bụi cây như vậy
có đúng không? Tại sao?
- Tại sao Gạo bò tiêu chảy và sốt cả
đêm?
- Sau khi được bác só khuyên, Nếp
đã thực hiện tốt những điều gì?
=> Chúng ta phải biết …
* Hôm nay học bài gì?
- Chúng ta phải làm gì để tránh bò
tiêu chảy?
- Dặn HS về nhà nhớ thực hiện tốt
các điều mà ta đã học
Nhận xét tiết học
* HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
* 2 -3 HS nhắc lại .

* Lắng nghe để biết câu truyện

- HS lắng nghe.
- HS thảo luận cả lớp
-Vì Gạo hay ăn quà vặt lại vứt rác
bừa bãi
-Gạo hay uống nước lã trong lu
-Vì Gạo chơi nghòch nước bẩn lại
lười tắm rửa
-Vì Nếp cũng lười tắm rửa như Gạo
-Không đúng vì như vậy làm ô
nhiễm môi trường
-Vì ăn quà vặt ở dọc đường, ăn dưa
hấu bò ruồi bu vào
- Mỗi bạn đã có 1 chiếc khăn riêng,
luôn ăn mặc sạch sẽ, mang giày dép
luôn
Thường xuyên tắm rửa, rửa tay
trước khi ăn và sau khi chơi…
* Lắng nghe
* Vệ sinh ăn uống
HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
- n chín uống sôi
- Lắng nghe
Môn: Tập đọc
Bài :Vương quốc vắng nụ cười
Trang 2
GV: Nguyễn Th Dương – Trường TH Phú Sơn 2
Giáo án 4
I Mục tiêu
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bai. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi,
vui hào hứng , phân biệt lời nhân vật ( Nhà vua , cậu bé )

2 Hiểu ý nghóa các từ ngữ trong bài.
-Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười như một phép mầu cho cuộc sống vương quốc
u buồn , thay đổi , yhoát khỏi nguy cơ tàn lụi . Câu chuyện nói lên sụ cần thiết của
nụ cười với cuộc sống của chúng ta.
II Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học.
Trang 3
GV: Nguyễn Th Dương – Trường TH Phú Sơn 2
Giáo án 4
Trang 4
GV: Nguyễn Th Dương – Trường TH Phú Sơn 2
ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
A – Kiểm tra
bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu
bài:
2 – 3’
Hoạt động 1:
Hướng dẫn
luyện đọc
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài.
Hoạt động 3:
Đọc diễn cảm
* Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau
đọc bài : Ngắm trăng , Không đề
và trả lời câu hỏi về nội dung.

-GV nhận xét và cho điểm từng
HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau
đọc toàn bài 3 lượt. GV chú ý sửa
lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
HS nếu có.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải
và tìm hiểu nghóa của các từ khó.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc .
* Yêu cầu HS đọc thầm toàn
truyện và TLCH

H: Cậu bé phát hiện ra những
chuyện buồn cười ở đâu?
+ Vì sao những chuyện ấy lại
buồn cười
-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng.
+ Bí mật của tiếng cười là gì ?
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc
sống ở vương qốc như thế nào ?
* Yêu cầu mỗi tốp 5 HS đọc diễn
cảm toàn bộ câu truyện theo hình
thức phân vai: Người dẫn
chên, nhà vua và viên đại
thần, thò vệ, cậu bé.
+ Theo dõi nhận xét, giúp đỡ .
* 3 HS lên bảng đọc bài và trả

lời câu hỏi SGK.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
* 2 -3 HS nhắc lại .

* HS đọc bài theo trình tự
+HS1:Từ đầu đến…. Nó đi ta
trọng thưởng.
+HS2. Tiếp theo đến đứt giải
rút lụa ạ.
HS3: Còn lại .
-1 HS đọc thành tiếng phần chú
giải, các HS khác đọc thêm.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
tiếp nối.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
* 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận, làm bài.
- Phát biểu ý kiến . Cả lớp
nhận xét , bổ sung.
-HS nêu: Ở bên cậu nhà vua
quên lau miệng, bên bếp vẫn
dính một hạt cơm; Ở quan coi
vườn ngự uyển – trong túi áo
căng phồng một quả táo đang
cắn giở ….
-Vì rất bất ngờ và ngược với tự
nhiên: Trong triều nghiêm
trang , nhà vua ngồi trên ngai
vàng nhưng lại dính một hạt
cơm bên mép , ….

+ Nhìn thẳng vào sự thật, phát
hiện những chuyện mâu thuẫn,
bất ngơ, trái ngược, vối cái nhìn
vui vẻ, lạc quan.
+ Như có phép mầu làm mọi
người rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở,
chim hót, những tia nắng mặt
trời nhảy múa, sỏi đá reo vang
dưới bánh xe .
* 4 -5 tốp lên thực hiện theo
yêu cầu . Đọc và tìm giọng đọc
phù hợp như đã hướng dẫn ở
phần luyện đọc.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .
Giáo án 4
Môn : Chính tả
Bài : Ngắm trăng- Không đề
I Mục tiêu:
1- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hai bài thơ: Ngắm trăng- Không đề
2- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt nhửng tiếng coá âm vần dễ lẫn : tr/ch ,
iêu/iu .
II Đồ dùng dạy học.
Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a, 2b. BT3a/3b.
III Các hoạt động dạy học
ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
A – Kiểm tra
bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu

bài:2 – 3’
Hoạt động 1:
Hướng dẫn
viết chính tả.
a) Trao đổi về
nội dung đoạn
văn.
b) hướng dẫn
viết từ khó.
Hoạt động 2:
Viết chính tả
Thu bài chấm,
nhận xét.
Hoạt động 3:
Bài 2a/:
* Gọi HS lên bảng viết một số từ : vì
sao, năm sau, xứ sở, ; hoặc dí dỏm,
hóm hỉnh .
-Nhận xét và cho điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Gọi HS đọc bài thơ .
+ H:Qua 2 bài thơ em thấy được điều
gí về thính cách Bác Hồ ?
+ Em có nhận xét gì về cacùh trình
bày 2 bài thơ?
* Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện
viết các từ khó, dễ lẫn khi viết
- Giúp HS sửa sai .
- Gọi HS đọc lại các từ đã sữa .

* Gọi HS đọc lại đoạn viết .
- GV đọc bài cho HS viết .
- Đọc lại bài cho HS sửa lỗi
* Thu một số bài ghi điểm .
- Nhận xét sửa sai.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a/.
-Phát phiếu .Yêu cầu HS hoạt động
trong nhóm.
-Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên
bảng. Đọc mẩu chuyện hoàn thành.
* 3 HS lên bảng viết , cả lớp làm
bảng con.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* 2 -3 HS nhắc lại .

* 1 HS đọc thành tiếng.
+ HS nêu
+ Bài 1:Mỗi câu 4 dòng mỗi dòng
4 tiếng và trình bày thẳng hàng
Bài 2: Trình bày theo thể thơ lục
bát.
* HS đọc và viết các từ: hững hờ,
tung bay, xách bương ,…
- Sửa sai nhớ để viết đúng .
- 2 -3 em đọc .
* Nghe viết vở .
* Nộp vở ghi điểm .
Cả lớp cùng sửa sai.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập .
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo

thành 1 nhóm, trao đổi và hoàn
thành phiếu.
-Đọc bài,
Trang 5
GV: Nguyễn Th Dương – Trường TH Phú Sơn 2
Giáo án 4
Bài 3b/
C- C ủng cố –
dặn dò
3 -4 ‘
HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* GV tổ chức cho HS thi đua tìm từ
- Nhận xét bổ sung . Tuyên dương
nhóm thắng cuộc .
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
- Cả lớp cùng theo dõi , nhận
xét .
* thi đua tm2 từ theo 2 dãy lớp
- Cả lớp cùng nhận xét , bổ sung.
* 2 – 3 HS nhắc lại
- Nghe .
- Vêà chuẩn bò
Môn: Toán
Bài: n tập các phép tình với phân số (tiếp theo).
I_ Mục tiê:
- Giúp HS ôn tập , củng cố kó năng thực hiện nhân và chia phân số .
- Trình bày bài đúng yêu cầu . Thực hiện tương đối thành thạo .
II/ Dồ dùng dạy học:
- Bảng con . Vở bài tập .

ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
A – Kiểm tra
bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu
bài:
2 – 3’
Hoạt động 1:
HD Luyện
tập.
Bài 1:
Làm bảng con
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết
trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng

*Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS Nhắc lại quy tắc
nhân, chia phân số . Gọi 2 em
lên bảng làm bài . Cả lớp làm
bảng con lần lượt từng bài.
H: Em có nhận xét gì về các phép
tính ở ý a/ ?
-Nhận xét sửa sai.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bàitập 2 .
-HS 2: làm bài tập 3.

* 2 -3 HS nhắc lại .

* 2 -3 em nêu.
- Một sồ em nêu.
- Làm bảng con lần lượt từng
bài

2 4 2 4 8 8 2 8 3 24 4
/ ; : ;
3 7 3 7 21 21 3 21 2 42 7
a
×
× = = = × = =
×
8 4 8 7 56 2 4 2 8
: ; ;
21 7 21 4 84 3 7 3 21
= × = = × =
b/
3 3 2 6 6 3 6 11
2 ; : 2;
11 11 11 11 11 11 3
×
× = = = × =
…….
HS có thể nêu: Từ phép tính
nhân ta suy ra 2 phép tính chia .

Trang 6
GV: Nguyễn Th Dương – Trường TH Phú Sơn 2

Giáo án 4
Bài 2:
Làm vở
Bài 3
Làm vở

Bài 4
Làm vở

b/ Tương tự
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS làm vở .
H: Yêu cầu HS nêu lại quy tắc
tìm thừa số , số chi, SBC?
- Phát phiếu khổ lớn cho 2 em làm
- Nhận xét , ghi điểm .
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn các em nhớ lại cách
thực hiện tứng bài .
- Yêu cầu HS làm bài . Gọi 2 em
lên bảng làm .
- Nhận xét , ghi điểm .
* Gọi HS nêu bài toán .
- Yêu cầu HS giải vở . Phát phiếu
yêu cầu 1 em làm .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
8 2 4
:
21 3 7
3 4 8

2 7 21
8 4 2
:
21 7 3
=
× =
=


b/ HS làm tương tự
* 2 HS nêu.
Làm vở
a/
2 2 2 1 7
; b/ : ; c/ x : 22
7 3 5 3 11
2 2 2 1 7
x = : x = : x = 22
3 7 5 3 11
2 7 2 3
x = x = x = 14
3 2 5 1
7 6
x = x =
3 5
x x
× = = =
×
× ×
* 2 HS nêu.

Làm vở . 2 em lên bảng làm .
( Nêu cách giản ước tử số và
mẫu số )
* 2 em nêu.
- Cả lớp làm vở. 1 em làm
phiếu
Bài giải
a/ Chu vi tờ giấy là
2 8
4 ( )
5 5
m× =
Diện tích tờ giấy là :
2 2 4
5 5 25
× =
(m
2
)
b/ Diện tích một ô vuông là :
2 2 4
25 25 625
× =
(m
2
)
Số ô vuông cắt được là :
4 4
: 25
25 625

=
(ô vuông).
c/ Chiều rộng tờ giấy HCN là :
4 4 4 5 1
:
25 5 25 4 5
= × =
(m)
Trang 7
GV: Nguyễn Th Dương – Trường TH Phú Sơn 2
Giáo án 4
C- C ủng cố –
dặn dò
3 -4 ‘

* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi HS nêu lại kiến thức vừa ôn
tập ?
- Dặn về học lại các tính chất của
phân số
Đáp số :a/ Chu vi:
8
5
m
Diện tích :
4
25
m
2
b / 25 ô vuông; c/

1
5
m
* 2 – 3 HS nhắc lại
- 2 -3 em nêu
- Vêà chuẩn bò

Môn:Lòch sử
Bài 29: Tổng kết – n tập.
I Mục tiêu:
Giúp HS:
Hệ thống được quá trình phát triển của nược ta từ buổi đầu từ buôỉ đầu dựng nước
đền giữa thế kỉ thứ XIX .
- Nhớ được các sự kiện , hiện tương, nhân vật lòch sử tiêu biểu trong quá trình
dựng nước và giữ nước của dân tộc ta tư thời Hùng Vương đến buổi đầu thời
Nguyễn
- Tự hào truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
II Đồ dùng dạy học.
- Bảng thống kêcác giai đoạn lòch sử đã học
- GV và HS sưu tầm các mẫu chuyện về nhân vật lòch sử tiêu biểu đã học .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
Trang 8
GV: Nguyễn Th Dương – Trường TH Phú Sơn 2
Giáo án 4
A – Kiểm tra
bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu

bài:
2 – 3’
Hoạt động 1:
Quá trình xây
dựng kinh
thành Huế.
* Gọi HS kiểm tra chéo việc
chuận bò bài ở nhà .
-GV nhận xét việc học bài ở nhà
của HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng

* GV treo bảng thống ke (được bòt
kín) yêu cầu HS lần lượt trả lời
từng câu hỏi trong bảng thống kê.
+ Giai đoạn đầu tiên chúng ta
được học trong lòch sử nước nh2 là
giai đoạn nào ?
+ Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ
và kéo dài đến khi nào ?
+ Giai đoạn này triều đại nào trò vò
nước ta?
+ Nội dung cơ bản của giai đoạn
nảy là gì?
-GV tổng kết ý kiến của HS và mở
phiếu thống kê.
- Gọi HS đọc lại nội dung chính về
giai đoạn lòch sử trên.
* HS kiểm tra chéo báo cáo kết quả .

* Nghe. 2 -3 HS nhắc lại .

* 1 HS đọc bảng thống kê
+ Cả lớp theo dõi , suy nghó .
- trả lời lần lït từng câu.
+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước .
+ Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN
đến năm 179 TCN.
+ Các vua Hùng , au đó là An Dương
Vương.
+ Hình thành đất nước với phong
tục , tập quán riêng. Nền văn minh
sông Hồng ra đời .
- Cả lớp theo dõi , nhận xét, bổ sung
cho đủ ý
- 2 -3 em đọc .
Giai
đoạn lòch
sử
Buổi đâu
dựng
nước và
giữ nùc
Thời gian
khoảng
700 năm
TCN đến
năm 179
TCN
Triều đại trò vò – Tên nước

– Kinh đô
- Các vua hùng, nước Văn
Lang, đóng đô ở Phong
Châu. An Dương
Vương nước u lạc đóng đô
ở Cổ Loa
Nội dung cơ bản của lòch sử . Nhân
vật tiêu biểu .
- Hình thành đất nước với phong tục ,
tập quán riêng. Đạt nhiều thành tựu
như: Đúc đồng , xây thành Cổ Loa.
Hơn
1000
năm Đấu
tranh và
giữ lại
độc lập
Từ năm
179 TCN
đến năm
938
- các triều đại Trung quốc
thay nhau thống trò nước ta.
- Hơn 1000 năm nhân dân ta anh
dũng đấu tranh.
- Có nhiều nhân vật và cuộc khởi
nghóa tiêu biểu : Hai bà Trưng , Bà
Triệu , Lý Bôn,..
- Với chiến thắng bạch Đằng 938
Ngô Quyền giành lại độc lập cho

nước ta.
….. ….. ……. ……
Trang 9
GV: Nguyễn Th Dương – Trường TH Phú Sơn 2
Giáo án 4
Hoạt động 2:
Thi kể chuyện
lòch sử .
C- củng cố –
dặn dò
3 -4 ‘
* GV tổ chức cho HS thi kể
chuyện lòch sử tiêu biểu từ buôỉ
đầu dựng nước đền giữa thế kỉ thứ
XIX .
- Tổ chức cho HS thi kể các nhân
vật trên,
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên
dương những en kể tốt và hay ,
* GV tổng kết giờ học.
-GV yêu cầu HS về nhà ô lại
chương trình vừa học
* HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến (
Mỗi em nêu tên một nhân vật ):
Hùng Vương, An Dương Vương, Ngô
Quyền, Đinh Bộ Lónh, Lê Hoàn, lý
Thài Tổ, Lý thường Kiệt, trần hưng
đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi,
Nguyễn Huệ,…..
- HS xung phong lên kể trước lớp

- Cả lớp theo dõi , nhận xét , bình
chọn.
Bạn kể hay nhất .
* Nghe.
-Nghe và nhớ về nhà thực hiện theo
yêu cầu.
Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2006
Môn: TOÁN
Bài: Ôn tập về các phép tính vớiphân số (tiếp theo).
I. Mục tiêu. Giúp HS on â tập về :
- Phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trò biểu thức và giải bài toán có lời
văn.
- Biết cách tình một cách phù hợp nhất .
- Trìnhbày bài sạch đẹp, đúng quy đònh .
II. Chuẩn bò.
- Phiếu khổ lớn , bảng phụ .- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
A – Kiểm tra
bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu
* Gọi HS lên bảng nêu lại các tính
chất của phân số : cộng , trừ ,
nhân chia phân số .
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học
* Một số HS
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .

* Nhắc lại tên bài học
Trang 10
GV: Nguyễn Th Dương – Trường TH Phú Sơn 2
Giáo án 4
bài:2 – 3’
Hoạt động 1:
HD Luyện
tập.
Bài 1:
Làm vở

Bài 2:
Làm vở

Bài 3:
Làm vở

Ghi bảng
* Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi 2HS lên bảng làm bài.Cả
lớp làm bài vào vở .

-Nhận xét , sủa sai.
* Gọi nêu yêu cầu của đề bài.
- Hướng dẫn các em nhớ lại cách
thực hiện tứng bài .
- Yêu cầu HS làm bài . Gọi 2 em
lên bảng làm .
- Nhận xét , ghi điểm .
* Gọi HS đọc đề bài.

-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-HD thực hiện giải.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.Yêu
cầu cả lớp làm vở .
-Theo dõi giúp đỡ HS.
* 1HS nêu yêu cầu đề bài. ( Tính
bằng 2 cách ).
-2HS lên bảng làm bài, mỗi HS
làm một phép tính . Cả lớp làm
bài vào vở .
a/
6 5 3 11 3 3 3
1 ;
11 11 7 11 7 7 7
 
+ × = × = × =
 ÷
 
b/
3 7 3 2 21 6 15 1
;
5 9 5 9 45 45 45 3
× − × = − = =
c/
6 4 2 2 2 2 5 5
: : ;
7 7 5 7 5 7 2 7
 
− = = × =

 ÷
 
d/
8 2 7 2 8 11 7 11
: :
15 11 15 11 15 2 15 2
88 77 165 11
;
30 30 30 2
+ = × + × =
= + = =
* 2HS nêu yêu cầu.
Làm vở . 2 em lên bảng làm .
( Nêu cách giản ước tử số và mẫu
số )
a/
2 3 4 2
;
3 4 5 5
× ×
=
× ×

b/
2 3 4 1 2 3 4 5
:
3 4 5 5 3 4 5 1
2 3 4 5 2
2
3 4 5 1 1

× × = × × × =
× × ×
= = =
× × ×
c/
1
2
1 2 3 4 1 1
;
5 6 7 8 5 7 2 70
× × ×
= =
× × × × ×
* 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS dựa vào bài toán để nêu.
-1HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Số mét vải đã may quần áo là :
20
4
16
5
× =
(m)
Số mét vải còn lại là :
20 – 16 = 4(m)
Sốù cái túi may được là :
2
4 : 6
3

=
(túi)
Đáp số : 6 túi .
-Nhận xét sửa bài.
Trang 11
GV: Nguyễn Th Dương – Trường TH Phú Sơn 2
Giáo án 4
Bài 4:
Thảo luận
nhóm

C- C ủng cố –
dặn dò
3 -4 ‘

* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận . Trình
bày và giải thích cách làm .
- Gọi một số en mêu kết quả và
giải thích .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Nêu lại ND ôn tập .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS làm bài tập thêm ở nhà.
* 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận nhóm 2 .
- Đại diện một số nhóm trình bày
kết quả vá giải thích .
KQ: Đáp án D – 20. Vì:


4
:
5 5
4 1
:
5 5 5
20
;
5 5
=
=
W
W
W
* 2 – 3 HS nhắc lại .
- 2 HS nêu.
-Nghe.
- Vêà chuẩn bò

Môn: Mó thuật
Bài 32: Vẽ tranh : Đề tài vui chơi trong mùa hè .
I. Mục tiêu.- HS biết tìm , chọn nội dung đề tài về hïoat động vui chơi trong mùa

- Biết vẽ và trang trí tranh theo đề tài ;
- HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè .
II. Chuẩn bò.
-Tranh mẫu.- Quy trình vẽ.- Bài vẽ của HS năm trước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND-TL Giáo viên Học sinh

Hoạt động 1:
Tìm chọn nội
dung đề tài
Hoạt động 2:
Cách vẽ
tranh
-GV giới thiệu bài
-GV yêu cầu HS xem tranh ảnh ở
SGK để các em nhận ra
+Trong ngày mùa hè có những hoạt
động nào?
+ Mỗi đòa phương lại có những hoạt
động đặc biệt mang bản sắc riêng ?
* GV gợi ý HS nhận xét các hình
ảnh, màu sắc của cảnh mùa hè nơi
em đã đến : bãi biển , nhà , cây,
sông núi , cảnh vui chơi,…
-GV tóm tắt giúp HS hiểu về các
hoạt động mùa hè .
+Mùa hè có nhiều hoạt động rất
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh SGK và trả lời câu
hỏi.
-Trong mùa hè có nhiều hoạt động
khác khau: Đi du lòch , cắm trại ,
tham quan vòên bảo tàng ; về thăm
ông bà ,…
- HS nêu dựa vào thực tế .
-Hình ảnh trong tranh: …
-Màu sắc trong tranh: …

-Nối tiếp kể cho cả lớp nghe.
-Nghe.
Trang 12
GV: Nguyễn Th Dương – Trường TH Phú Sơn 2
Giáo án 4
Hoạt động 3:
Thực hành
Hoạt động 4:
Nhận xét
đánh giá
C- C ủng cố –
dặn dò
3 -4 ‘

tưng bừng, người tham gia các hạot
động vui, nhộn nhòp, màu sắc của
quần áo, rực rỡ.
+Em có thể tìm chọn một hoạt động
của ngày hè để vẽ tranh
-GV gợi ý HS
+ Chọn một ngày hôò ở quê em mà
em thích để vẽ
+Hình ảnh chính phải thể hiện rõ
* Yêu cầu HS
+Vẽ phác hình ảnh chính trước, hình
ảnh phụ sau
+Vẽ maù theo ý thích. Màu sắc cần
tươi vui, rực rỡ và có đậm, có nhạt
-Cho HS xem một vài tranh về ngày
hè của học só, của HS các lớp trước

hoặc tranh ở SGK
-Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ,
chọn màu thể hiện được không khí
vui tươi của ngày hè.
* GV tổ chức cho HS nhận xét một
số bài vẽ tiêu biểu,
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Dặn HS quan sát các đồ vật có
ứng dụng trang trí hình tròn
-Nghe.
- Quan sát tranh và chọn ra bức
tranh mình ưa thích nhất và giải
thích lí do mình chọn.
-HS thực hành vẽ.
* Treo các bài vẽ lên bảng.
-Nhận xét theo gợi ý:
đánh giá về; chủ đề, bố cục, hình
vẽ, màu sắc và xếp loại theo ý
thích.
* 2 – 3 HS nhắc lại
- Vêà chuẩn bò

Môn:Khoa học
Bài 63: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể .
- Kể ra mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II Đồ dùng dạy hoc:
-Hình trang 130,131 SGK.

- Giấy A
0
bút vẽ cho các nhóm .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
A – Kiểm tra bài
cũ :
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+ Dộng vật lấy từ m6oi trường
-2HS lên bảng trả lời câu lời
câu hỏi.
Trang 13
GV: Nguyễn Th Dương – Trường TH Phú Sơn 2
Giáo án 4
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
Hoạt động 1:
Trình bày mối
quan hệ giữa các
yếu tố vô sinh và
hữu sinh trong tự
nhiên.
Mục tiêu: Xác
đònh mối quan hệ
giữa các yếu tố vô
sinh và hữu sinh
trong tự nhiên
thông qua quá

trình trao dổi chất
của thực vật .

Hoạt động 2:
Thực hành vẽ sơ
đồ mối quan hệ
thức ăn các sinh
vật .
Mục tiêu: Vẽ và
trình bày sơ đồ
mối quan hệ sinh
những gì và thải ra những gì ?
+ Trình bày sơ đồ trao đổi khí và
trao đổi thức ăn ở động vật
- Nhận xét , ghi điểm
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Bứơc 1: Yêucầu HS quan sát
hình 1 /130 SGK
+ Kể tên những gì được vẽ trong
hình ?
+ Nêu ý nghóa các hình mũi tên
có trong sơ đồ ?
GV giảng cho HS hiểu nếu không
trả lời được . Gợi ý : Để thể hiện
mối quan hệ về trức ăn người ta
sử dụng mũi tên trong hình 1.
+ Mũi tênxuất phát từ khí các bô
níc và chỉ vào lá cây ngô cho ta
biết khí các bô níc được cây ngô

hấp thụ qua lá .
+ Mũi tên xuất phát từ nước , các
chất khoáng chí vào rễ của cây
ngô cho ta biết các chất khoáng
được cây ngô hấp thụ qua rễ .
* Bước 2: - Yêu cầu HS trả lời
câu hỏi :
- Thức ăn của cây ngô là gì?
- Từ những thức ăn đó cây ngô
cácù thể chế tạo ra những chất
dinh dưỡng nào để ni cây?
KL: Như mục bạn cần biết trang
130 SGK.
* Bước 1: Làm việc cả lớp
GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối
quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
thông qua một số câu hỏi :
+ Thức ăn của châu chấu là gì?
+ Giữa cây ngô và châu chấu có
mối quan hệ gì?
+Thức ăn của ếch là gì ?
-Cả lớp theo dõi ,nhận xét.
* Nhắc lại tên bài học.
* Hình thành nhóm 4 – 6 HS
thảo lụân theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận . VD:
+ Mặt trời , cây ngô , rễ cây
ngô , mũi tên và khícác bô níc ,
nước , chất khoáng .

* Ý nghóa của mũi tên là:
+ Mũi tênxuất phát từ khí các
bô níc và chỉ vào lá cây ngô
cho ta biết khí các bô níc được
cây ngô hấp thụ qua lá .
+ Mũi tên xuất phát từ nước ,
các chất khoáng chí vào rễ của
cây ngô cho ta biết các chất
khoáng được cây ngô hấp thụ
qua rễ .
* Suy nghó trả lời :
- Nứoc , khí các bô níc và các
chất khoáng trong đất
- Bột đường , chất đạm , ….để
nuôi cây.
* Nghe , nắm mối quan hệ .
Trả lời câu hỏi :
- Lá ngô.
- Lá ngô là thức ăn của châu
chấu .
- Châu chấu .
Trang 14
GV: Nguyễn Th Dương – Trường TH Phú Sơn 2
Giáo án 4
vật này là thức ăn
của sinh vật kia.
C- C ủng cố – dặn

3 -4 ‘


+ Giữa châu chấu và ếch có mối
quan hệ gì?
Bước 2: Phát giấy A
0
và bút vẽ .
Yêu cầu HS vẽ theo nhóm vẽ sơ
đồ mối quan hệ thức ăn các sinh
vật ( bằng chữ ).
- Gọi các nhòm trình bày bài vẽ
nhóm mình .
- GV cùng cả lớp quan sát , nhận
xét . ( Có thể đặt câu hỏi cho
nhóm bạn về nội dung bài vẽ)
- GV kết luận vật này là thức ăn
của sinh vật kia qua sơ đồ .
* Gọi HS nêu lại tên ND bài
học ?
H: Kể ra mối quan hệ giữa các
yếu tố vô sinh và hữu sinh trong
tự nhiên?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc về nhà học thuộc ghi nhớ.
- Châu chấu là thức ăn của ếch.
* Nhận phiếu và thực hiện vẽ
theo nhóm 4.
- Nhóm trưởng điều khiển cả
nhóm thực hiện

- Các nhòm trình bày bài vẽ
nhóm mình .

- Cả lớp quan sát , nhận xét .
- Nghe.
* 1 em nêu.
- 2 ,3 em nêu lại.
- Nghe.
- Về thực hiện .
Môn: Luyện từ và câu
Bài: Mở rộng vốn từ : Lạc quan – Yêu đời .
I Mục tiêu
1- Mỏ rộng về hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan- yêu đời , trong các từ
ngữ đó có từ Hán Việt .
2- Biết thêm một số câ tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan,
không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn.
II Đồ dùng dạy học.
-Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm bài tập 1,2,3.
III Các hoạt động dạy học.
ND_TL Giáo viên Học sinh
A – Kiểm tra
bài cũ :
* Gọi 1HS đặt câu có trạng ngữ
chỉ nguyên nhân, xác đònh trạng
-2 HS đặt câu trên bảng.
Trang 15
GV: Nguyễn Th Dương – Trường TH Phú Sơn 2
Cây ngô
Châu chấu
ch
Giáo án 4
3 -4’
B- Bài mới :

* Giới thiệu
bài:
2 – 3’
Hoạt động 1:
Hướng dẫn
làm bài tập .
Bài 1: Làm
phiếu
Bài 2:
Hoạt động
nhóm.
Bài tập 3
Làm vở

ngữ .
+Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có
ý nghóa gì trong câu?
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Gọi HS đọc YC và ND bài tập.
- Phát phiếu bài tập cho HS.
-Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn
tìm từ lạc quan phù hợp với nghóa
của câu
- Các nhóm trình bày và nêu kết
quả .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung bài tập.

- Phát phiếu – Yêu cầu HS làm
việc theo nhóm .
- GV đi giúp đõ các nhóm gặp
khó khăn.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng.
GV cùng các nhóm khác nhận
xét, chữa bài.
- KL những nhóm thực hiện đúng,
khen ngợi các nhóm hiểu bài.

H: Em hiểu thế nào là lạc quan?
- Gọi 2 -3 em nêu lại kết quả .
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
2 HS làm trên bảng lớp
-Gọi HS nhận xét sửa sai.
-1HS đứng tại chỗ nêu.
* 2 -3 HS nhắc lại .

* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của
bài trước lớp,
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng
bút chì nối các câu với nghóa phù hợp
. KQ:
Câu Luôn tin
tưởng ở tương
lai tươi đẹp
Có triển
vọng totá
đẹp

Tình hình
đội tuyển rất
lạc quan
+
Chú ấy sống
rất lạc quan +
Lạc quan là
liều thuốc bổ +
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của
bài trước lớp.
- HS thảo luận nhóm 4 xếp các từ
thành 2 nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
làm việc .
KQ:
+ Những từ trong đó lạc có nghỉa
“vui, mừng”: lạc quan, lạc thú.
+ Những từ trong đó lạc có nghóa “rớt
lại” “sai” : lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét , sửa sai,
chốt kết quả đúng.
+ Cái nhìn vui, tươi sáng, không tối
đen. ảm đạm .
- 2-3 HS đọc lại.
* 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài vào vở .
- 2 HS làm trên bảng lớp.
+ Những từ trong đó quan có nghóa là
“quan lại” : quan quân.
+ Những từ trong đó quan có nghóa là

“nhìn , xem” lạc quan (cái nhìn vui,
Trang 16
GV: Nguyễn Th Dương – Trường TH Phú Sơn 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×