Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án thí nghiệm vật liệu xây dựng, địa chất công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.17 KB, 17 trang )

GIÁO ÁN SỐ: 01............ SỐ TIẾT: 05h............. SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 0h..........
LỚP:65DCCD33....................................................... THỰC HIỆN NGÀY.................
CHƯƠNG I: THÍ NGHIỆM CỐT LIỆU RỜI
1. THÍ NGHIỆM ĐÁ

- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về các loại cốt liệu thường dùng
trong xây dựng công trình giao thông
- Yêu cầu: Nắm được cách phân loại cốt liệu, các tính chất cơ bản của cốt liệu, cách kiểm
tra chất lượng, lựa chọn và sử dụng cốt liệu phù hợp với đặc điểm của từng loại công
trình.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (03 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt

Tên học sinh vắng:

+ Có lý do:............................................................................................................
+ Không có lý do:.................................................................................................
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:......................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

- Dự kiến học sinh kiểm tra:
TT
1

Họ và tên học sinh

Điểm


2
3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 4h50’)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Bài giảng + giáo án + máy chiếu + đồ dùng thiết bị thí nghiệm

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực
hiện


THỜI
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1
A. PHẦN LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1: THÍ NGHIỆM CỐT

GIAN
(PHÚT)
2

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3

Giảng viên thuyết trình

LIỆU RỜI
1. THÍ NGHIỆM ĐÁ
1.1. Xác định thành phần hạt
*TCVN 7572-2006 & 7570-2006
*AASHTO T127

1.2. Xác định khối lượng riêng, khối
lượng thể tích và độ hút nước
1.3. Xác định khối lượng thể tích xốp

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

+ Pháp vấn
+ Sinh viên lắng nghe và ghi chép
bài
1h20’

Câu hỏi: Phân loại cốt liệu lớn,
cốt liệu nhỏ? Bộ sàng xác định
thành phần hạt của đá dùng cho

và độ hổng
1.4. Xác định độ nén dập và hệ số mềm

BTXM và đá dùng cho BTN khác
nhau như thế nào?

của đá (sỏi)
1.5. Xác định độ hao mòn khi va đập
của đá dăm trong máy LOSANGELES
B. PHẦN THỰC HÀNH

Giảng viên hướng dẫn sinh viên

- Thí nghiệm xác định thành phần hạt
của đá dăm theo tiêu chuẩn TCVN

7572 & 7570-2006

làm thí nghiệm theo đúng trình tự
3h30’

- Xác định khối lượng thể tích xốp của

các bước thí nghiệm theo trong
tiêu chuẩn

cốt liệu lớn (đá dăm)

IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 02 phút)
- Thành phần hạt, khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hụt của nước, khối
lượng thể tích xốp và độ hổng, độ nén dập và hệ số mềm, độ hao mòn khi va đập trong
máy Losangeles của cốt liệu rời.


V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 05 phút)
Xác định thành phần hạt, khối lượng thể tích xốp của đá dăm với các số liệu đã có
được trong buổi thực hành.
* Tự đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng
dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Thái Nguyên, ngày tháng
THÔNG QUA TỔ MÔN

năm 2016


GIÁO VIÊN KÝ TÊN

GIÁO ÁN SỐ: 02............ SỐ TIẾT: 05h............. SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 05h........
LỚP: 65DCCD33......................................................THỰC HIỆN NGÀY..................
CHƯƠNG I: THÍ NGHIỆM CỐT LIỆU RỜI
1. THÍ NGHIỆM ĐÁ (tiếp theo)


2. THÍ NGHIỆM CÁT
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về các loại cốt liệu thường dùng
trong xây dựng công trình giao thông
- Yêu cầu: Nắm được cách phân loại cốt liệu, các tính chất cơ bản của cốt liệu, cách kiểm
tra chất lượng, lựa chọn và sử dụng cốt liệu phù hợp với đặc điểm của từng loại công
trình.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (03 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt

Tên học sinh vắng:

+ Có lý do:............................................................................................................
+ Không có lý do:.................................................................................................
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:......................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

- Dự kiến học sinh kiểm tra:
TT
1


Họ và tên học sinh

Điểm

2
3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 4h45’)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Bài giảng + giáo án + máy chiếu + đồ dùng thiết bị thí nghiệm

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực
hiện
THỜI
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1
A. PHẦN LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1: THÍ NGHIỆM CỐT
LIỆU RỜI

GIAN
(PHÚT)
2
1h15’

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3
Giảng viên thuyết trình



1. THÍ NGHIỆM ĐÁ (TIẾP )
1.6. Xác định hàm lượng thoi dẹt trong
đá dăm.
2. THÍ NGHIỆM CÁT
2.1. Xác định thành phần hạt của cát
theo.
*TCVN 7572-2006 & 7570-2006
*AASHTO T127
2.2. Xác định khối lượng riêng khối

+ Pháp vấn sinh viên

lượng thể tích và độ hút nước của cát
2.3. Xác định khối lượng thể tích xốp

+ Câu hỏi:

và độ hổng của cát
2.4. Xác định hàm lượng hút, bùn, sét

bụi, bùn, sét trong cát?

trong cát
2.5. Xác định tạp chất hữu cơ trong cát.
CHƯƠNG 2: THÍ NGHIỆM XI

như thế nào ?

+ Sinh viên lắng nghe và ghi chép

bài
Tại sao phải xác nhận thành phần
Nếu lượng này nhiều sẽ ảnh hưởng

MĂNG
1. Xác định khối lượng riêng của xi
măng.
B. PHẦN THỰC HÀNH
- Thí nghiệm xác định hàm lượng hạt
thoi dẹt trong đá dăm
Giảng viên hướng dẫn sinh viên

- Thí nghiệm xác định thành phần hạt
của cát theo TCVN 7572 &7570-

3h30’

làm thí nghiệm theo tiêu chuẩn

2006
- Thí nghiệm xác định khối lượng thể
tích xốp của cát
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 02 phút)
- Lượng thoi dẹt của cốt liệu lớn, thành phần hạt, khối lượng riêng, khối lượng thể tích, và
độ hụt nước. Khối lượng thê tích xốp, độ hổng, lượng bụi, bùn, sét trong cát, tạp chất hữu
cơ trong cát.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 05 phút)
- Xác định thành phần hạt của cát với các số liệu có sẵn trong buổi thực hành.



* Tự đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng
dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016
THÔNG QUA TỔ MÔN

GIÁO VIÊN KÝ TÊN

GIÁO ÁN SỐ: 03............ SỐ TIẾT: 5h............... SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 10h........
LỚP: 65DCCD33...................................................... THỰC HIỆN NGÀY.................
CHƯƠNG I: THÍ NGHIỆM XI MĂNG (TIẾP)
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về các loại xi măng thường dùng
trong xây dựng công trình xây dựng.
- Yêu cầu: Nắm vững các tính chất cơ bản của các loại xi măng thường sử dụng trong
công trình.
- Biết cách phân biệt các loại xi măng thường sử dụng, cách kiểm tra chất lượng lựa chọn,
bảo quản, sử dụng các loại xi măng cho phù hợp với dặc điểm của từng loại công trình.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (03 phút)


- Kiểm tra học sinh vắng mặt

Tên học sinh vắng:

+ Có lý do:............................................................................................................
+ Không có lý do:.................................................................................................
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:......................................................................................................

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

- Dự kiến học sinh kiểm tra:
TT
1

Họ và tên học sinh

Điểm

2
3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 4h45’)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Bài giảng + giáo án + máy chiếu + đồ dùng thiết bị thí nghiệm

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực
hiện
THỜI
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1
A. PHẦN LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 2: THÍ NGHIỆM XI

GIAN
(PHÚT)
2
1h15’


PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3
Giảng viên thuyết trình

MĂNG (TIẾP THEO )
2.2. Xác định độ mịn
2.3. Xác định thời gian đông kết của hồ

+ Pháp vấn sinh viên

xi măng.

bài

+ Thời gian bắt đầu dông kết của hồ xi

Câu hỏi:

măng

+ Thời gian kết thúc ninh kết của hồ xi
măng

+ Sinh viên lắng nghe và ghi chép

Ý nghĩa của thời gian ninh kết hồ
xi măng ?



2.4. Xác định độ ổn định thể tích của
hồ xi măng.
2.5. Xác định độ bền, nén, uốn của xi
măng.
B. PHẦN THỰC HÀNH
- Xác định độ mịn của xi măng.

Giảng viên hướng dẫn sinh viên

- Xác định lượng nước tiêu chuẩn của

làm thí nghiệm theo đúng trình tự

hồ xi măng.

3h10’

các bước thí nghiệm theo trong
tiêu chuẩn

- Xác định thời gian bắt đầu và thời
gian ninh kết của hồ xi măng.

IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 02 phút)
- Độ mịn, thời gian ninh kết của hồ xi măng, độ ổn định thể tích, giới hạn bền, uốn, nén
của xi măng.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 05 phút)
-Tính toán và xử lý số liệu với các số có được từ buổi thí nghiệm thực hành.
* Tự đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng
dạy và tổ chức thực hiện)

……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016
THÔNG QUA TỔ MÔN

GIÁO VIÊN KÝ TÊN


GIÁO ÁN SỐ: 04............ SỐ TIẾT:.................... SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 15h........
LỚP: 65DCCD33...................................................... THỰC HIỆN NGÀY.................
CHƯƠNG 3: THÍ NGHIỆM BÊ TÔNG XI MĂNG VÀ VỮA XÂY DỰNG
1. THÍ NGHIỆM BÊ TÔNG XI MĂNG
2.THÍ NGHIỆM VỮA XI MĂNG.
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về bê tông xi măng và vữa xây dựng.
- Yêu cầu: Nắm vững các tính chất chủ yếu.các phương pháp phối hợp tỉ lệ BTXM và
VXM.
Biết tính chất, vai trò, cách sử dụng các loại phụ gia bê tông.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (03 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt

Tên học sinh vắng:

+ Có lý do:............................................................................................................
+ Không có lý do:.................................................................................................
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:......................................................................................................


...................................................................................................................................

...................................................................................................................................

- Dự kiến học sinh kiểm tra:
TT
1

Họ và tên học sinh

Điểm

2
3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 4h45’)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Bài giảng + giáo án + máy chiếu + đồ dùng thiết bị thí nghiệm
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện
THỜI
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1
A. PHẦN LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 3: THÍ NGHIỆM BTXM

GIAN
(PHÚT)
2

VÀ VỮA XÂY DỰNG.
1. THÍ NGHIỆM BTXM
1.1. Xác định độ sụt của hỗn hợp
BTXM.

1.2. Xác định độ cứng của BTXM.
1.3. Xác định cường độ chịu nén.
1.4. Xác định cường độ chiu kéo khi

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3

Giảng viên thuyết trình
+ Pháp vấn
+ Sinh viên lắng nghe và ghi chép bài
1h15’

+ Câu hỏi:
Thế nào là độ sụt, độ cứng của hỗn hợp

uốn
1.5. Xác định mô đun đàn hồi của

bê tông xi măng?

BTXM
2. THÍ NGHIỆM VỮA XI MĂNG.
2.1. Xác đinh độ dẻo của vữa xi măng
B. PHẦN THỰC HÀNH
3h30’

Giảng viên hướng dãn sinh viên làm thí
nghiệm theo đúng trình tự các bước thí
nghiệm theo trong tiêu chuẩn



IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 02 phút)
- Độ sụt và độ cứng của hỗn hợp bê tông xi măng, cường độ chịu nén, chịu kéo khi
uốn, mô đun đàn hồi của bê tông xi măng.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 05 phút)
-Tính toán xử lý, số liệu với các số liệu thu thập được tại buổi thí nghiệm.
* Tự đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng
dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Thái Nguyên, ngày tháng
THÔNG QUA TỔ MÔN

năm 2016

GIÁO VIÊN KÝ TÊN


GIÁO ÁN SỐ: 05............ SỐ TIẾT: 5h............... SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 20h........
LỚP: 65DCCD33...................................................... THỰC HIỆN NGÀY.................
CHƯƠNG I: THÍ NGHIỆM BITUM VÀ BÊ TÔNG ASPHALT
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản xác định chỉ tiêu cơ lý cơ bản, của
bitum và bê tông asphalt như: độ kim lún, nhiệt độ hóa mềm, độ dãn dài, độ bền và độ dẻo
của bê tông nhựa theo phương pháp Marshall
- Yêu cầu: Biết sử dụng các thiết bị thí nghiệm, thao tác đúng các bước tiến hành thí
nghiệm để xác định các chỉ tiêu cơ lý cơ bản của nhựa và bê tông nhựa, tính toán và xử lý
kết quả thí nghiệm theo quy trình.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (03 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt


Tên học sinh vắng:

+ Có lý do:............................................................................................................
+ Không có lý do:.................................................................................................
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:......................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

- Dự kiến học sinh kiểm tra:
TT
1
2

Họ và tên học sinh

Điểm


3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 4h40’)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Bài giảng + giáo án + máy chiếu + đồ dùng thiết bị thí nghiệm
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện
THỜI
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1
A. PHẦN LÝ THUYẾT

1. THÍ NGHIỆM VỮA XI MĂNG

GIAN
(PHÚT)
2

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3

(TIẾP THEO)
2.2. Xác định độ bền nén uốn của vữa
xi măng.
CHƯƠNG 4. THÍ NGHIỆM BITUM
VÀ BÊ TÔNG ASPHALT
1. THÍ NGHIỆM BITUM
1.1. Xác định độ kim lún.
1.2. Xác định độ dãn dài.
1.3. Xác định độ hóa mềm.
1.4. Xác định điểm cháy và điêm chớp

Giảng viên thuyết trình
+ Pháp vấn sinh viên
1h15’

+ Sinh viên lắng nghe và ghi chép bài
+ Câu hỏi:
Chất kết dính hữu cơ là gì?

cháy

1.5. Xác định độ nhớt
1.6. Xác định hàm lượng Parafin
2. THÍ NGHIỆM BÊ TÔNG

Thế nào là bê tông asphalt

ASPHALT.
2.1. Tạo mẫu thí nghiệm
B. PHẦN THỰC HÀNH
Giảng viên hướng dãn sinh viên làm thí
nghiệm theo đúng trình tự các bước thí
3h10’

nghiệm theo trong tiêu chuẩn


IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 02 phút)
- Độ kim lún, độ dãn dài, nhiệt độ hóa mềm điểm cháy và chớp cháy độ nhớt, hàm lượng
Parafin của bitum và tạo mẫu thí nghiệm của bê tông nhựa.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 05 phút)
- Tính toán và xử lý số liệu với kết quả thu thập được tại buổi thí nghiệm.
* Tự đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng
dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Thái Nguyên, ngày tháng năm2016
THÔNG QUA TỔ MÔN

GIÁO VIÊN KÝ TÊN



GIÁO ÁN SỐ: 06............ SỐ TIẾT: 05h............. SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 25h........
LỚP: 65DCCD33...................................................... THỰC HIỆN NGÀY.................
CHƯƠNG 4: THÍ NGHIỆM BITUM VÀ BÊ TÔNG ASPHALT (TIẾP THEO)
CHƯƠNG 5: THÍ NGHIỆM BÊ TÔNG ASPHALT.
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên về các chỉ tiêu cơ lý của bê tông asphalt như: độ kim
lún, nhiệt độ hóa mềm, độ bền độ dẻo của bê tông nhựa theo phương pháp Marshall, và
trang bị cho sinh viên kiến thúc cơ bản về vật liệu kim loại thường dùng trong xây dựng,
cách xác định chỉ tiêu cơ học cơ bản của thép.
- Yêu cầu: Nắm được thành phần, các tính chất cơ hoc và tên gọi của một số loại thép hay
sử dụng trong xây dựng, hiểu được các hiện tượng ăn mòn, cách bảo vệ thép trong xây
dựng công trình.
- Biết sử dụng các thiết bị thí nghiệm, thao tác đúng các bước tiến hành thí nghiệm.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (03 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt

Tên học sinh vắng:

+ Có lý do:............................................................................................................
+ Không có lý do:.................................................................................................
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:......................................................................................................
...................................................................................................................................

- Dự kiến học sinh kiểm tra:
TT
1

Họ và tên học sinh


2
3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 4h45’)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Bài giảng + giáo án + máy chiếu + đồ dùng thiết bị thí nghiệm
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện

Điểm


THỜI
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1
A. PHẦN LÝ THUYẾT
2. THÍ NGHIỆM BÊ TÔNG ASPHALT.
2.1. Tạo mẫu thí nghiệm
2.2. Xác định khối lượng thể tích.
2.3. Xác định khối lượng riêng.
2.4. Xác định độ ẩm, độ bão hòa và hệ số

GIAN
(PHÚT)
2

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3

Giảng viên thuyết trình


trưởng nở.
2.5. Xác định độ rỗng của cốt liệu và độ
rỗng dư của hỗn hợp bê tông asphalt.
2.6. Xác định độ bền và độ dẻo theo

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

+ Pháp vấn sinh viên
1h15’

+ Sinh viên lắng nghe và ghi chép bài

phương pháp Marshall.
2.7. Xác định hàm lượng bitum
CHƯƠNG 5: THÍ NGHIỆM THÉP.
1. Xác định cường độ chiu kéo của thép
xây dựng
2. Xác định cường độ chịu uốn của thép
xây dựng.
B. PHẦN THỰC HÀNH
Giảng viên hướng dẫn sinh viên làm thí
nghiệm theo đúng trình tự các bước thí
nghiệm trong tiêu chuẩn
3h10’

IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 02 phút)
- Khối lượng thể tích, khối lượng riêng, độ ẩm bão hòa và hệ số trưng nở.
- Độ rỗng của cốt liệu, độ rỗng dư của BTM, độ bền độ dẻo marshall.
- Hàm lượng bitum, cường độ kéo, cường độ uốn, của thép xây dựng.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 05 phút)

- Tính toán và xử lý số liệu với các số có được từ buổi thí nghiệm thực hành.


* Tự đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng
dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016
THÔNG QUA TỔ MÔN

GIÁO VIÊN KÝ TÊN



×