Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giáo án nền và móng cao đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.42 KB, 22 trang )

GIÁO ÁN SỐ: 01............ SỐ TIẾT: 03............... SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 0............
LỚP:.......................................................................... THỰC HIỆN NGÀY.................
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến về các dạng móng thường gặp trong công trình
cầu đường và nguyên lý tính toán, thiết kế móng theo trạng thái giới hạn. Trang bị cho
sinh viên kiến thức về móng nông.
- Yêu cầu: Nắm vững được các dạng móng thường gặp trong công trình cầu đường và
phạm vi sử dụng. Nắm được khái niệm chung về móng nông, cấu tạo móng nông.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (03 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt
Tên học sinh vắng:
+ Có lý do:............................................................................................................
+ Không có lý do:.................................................................................................
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:......................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
TT
1
2

Họ và tên học sinh
Nguyễn Duy Nam

Điểm

Hoàng Khánh


3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 143 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Bài giảng + giáo án + máy chiếu
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện
THỜI
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

GIAN

1

(PHÚT)
2

CHƯƠNG 1: Mở đầu
1.1. Mở đầu

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3

25’

1.2. Khái niệm, phân loại và phạm vi
sử dụng

Lịch sử phát triển nền và móng



1.2.1. Khái niệm chung:
- Kết cấu phần trên
- Kết cấu phần dưới
- Móng
- Nền
1.2.2. Phân loại móng
- Móng nông
- Móng sâu
1.2.3. Phân loại nền
- Nền thiên nhiên
- Nền nhân tạo

20’

15’

10’

1.3. Nguyên lý chung toán và thiết kế
móng theo trạng thái giới hạn
- Phương trình tổng quát:
i Yi Qi   Rn = Rr
- Tải trọng tác dụng
- Tổ hợp tải trọng và hệ số tải trọng
- Các trạng thái giới hạn
1.4. Trình tự thiết kế nền móng
Chương 2: MÓNG NÔNG
2.1. Khái niệm chung

trên thế giới và Việt Nam

Giảng viên thuyết trình, diễn giải
+ Pháp vấn: Nhìn trên hình vẽ,
phân biệt kết cấu phần trên, kết

28’

cấu phần dưới, móng, nền
+ Sinh viên lắng nghe và ghi chép
bài
Giải thích các đại lượng trong
phương trình tổng quát

20’
25’
Độ sâu chôn móng của móng

2.1.1. Đặc điểm và phạm vi sử dụng

nông là bao nhiêu? Điều kiện địa

của móng nông

chất thích hợp cho móng nông là
gì?

2.1.2. Phân loại móng nông

IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 02 phút)
- Các dạng móng thường gặp trong công trình cầu đường và nguyên lý tính toán,
thiết kế móng theo trạng thái giới hạn

- Khái niệm chung về móng nông và cấu tạo móng nông.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 02phút)


- Ôn lại khái niệm chung về nền, móng; phân loại móng theo chiều sâu chon móng.
* Tự đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng
dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Thái Nguyên, ngày tháng
THÔNG QUA TỔ MÔN

năm 2016

GIÁO VIÊN KÝ TÊN

GIÁO ÁN SỐ: 02............ SỐ TIẾT: 03............... SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 03..........
LỚP:.......................................................................... THỰC HIỆN NGÀY.................
CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG (tiếp theo)
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về móng nông.
- Yêu cầu: Nắm vững được cấu tạo, tính toán và thiết kế được móng nông trên nền thiên
nhiên theo trạng thái giới hạn cường độ và trạng thái sử dụng.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (02 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt
Tên học sinh vắng:
+ Có lý do:............................................................................................................
+ Không có lý do:.................................................................................................
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 5 phút)
- Câu hỏi kiểm tra: Phân loại móng theo chiều sâu chôn móng? Phạm vi áp dụng của

các loại móng trên?
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
TT
1

Họ và tên học sinh

Điểm

2
3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 138’)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Bài giảng + giáo án + máy chiếu
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI

PHƯƠNG PHÁP


GIAN
(PHÚT)
1

2

CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG (tiếp theo)
2.2. Cấu tạo móng nông

- Kích thước cơ bản của móng: chiều rộng, chiều

GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC
HIỆN
3

30’

dài, chiều sâu chôn móng, chiều dày của móng
2.3. Tính toán móng nông

2.3.1. Tính toán theo trạng thái giới hạn cường

15’

độ
- Kiểm toán sức kháng của nền đất dưới đáy
móng:
V  � iiVi �RR   Rn    qn A '  qR A '
Diện tích móng hữu hiệu: A’ = B’ x L’ trong đó:
B’ = B – 2eB
L’ = L -2eL

15’

lượng trong các công

 Xác định sức kháng đỡ danh định qult của nền
(22TCN 272-05)


23’

a) Sức kháng đỡ danh định trong đất sét bão hoà
qult = c Ncm + g DfNqm10-9
b) Sức kháng đỡ danh định trong đất rời

20’

S



và ghi chép bài
+ Câu hỏi:
Chiều dài và chiều rộng
móng lựa chọn phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
Điều quan trọng nhất
dưới đáy móng là gì?

15’

 Phá hoại do trượt
H  � ii H i �QR   Qn

QR   Qn   Q  epQep

thức
+ Pháp vấn sinh viên

+ Sinh viên lắng nghe

trong phân bố ứng suất

ức kháng đỡ danh định tính theo các phương
pháp thực nghiệm
- dùng kết quả thí nghiệm SPT
qult = 3.2x10-5.
.B(Cw1 +Cw2.(Df/B))Ri
- dùng kết quả thí nghiệm CPT
qult = 8.2x10-5qcB(Cw1 +Cw2.(Df/B))Ri

Giảng viên thuyết trình
+ Giải thích các đại

10’

 Kiểm toán lật hay mất tiếp xúc
10’
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 02 phút)


- Cấu tạo móng nông. Tính toán thiết kế móng nông theo TTGHCĐ với các cách tính nửa
thực nghiệm và theo kết quả thí nghiệm hiện trường
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 03 phút)
- Tính toán sức chịu tải của nền theo TTGHCĐ
* Tự đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng
dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016
THÔNG QUA TỔ MÔN

GIÁO VIÊN KÝ TÊN

GIÁO ÁN SỐ: 03............ SỐ TIẾT: 03............... SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 06..........
LỚP:.......................................................................... THỰC HIỆN NGÀY.................
CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG (tiếp theo)
CHƯƠNG 3: MÓNG CỌC
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về móng nông.
Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về móng cọc.
- Yêu cầu: Nắm vững được cấu tạo, tính toán và thiết kế được móng nông trên nền thiên
nhiên theo trạng thái giới hạn cường độ và trạng thái sử dụng.
Nắm vững được cấu tạo của cọc và bệ cọc, thiết kế móng cọc theo TTGH
cường độ và TTGH sử dụng.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (02 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt
Tên học sinh vắng:
+ Có lý do:............................................................................................................


+ Không có lý do:.................................................................................................
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 5 phút)
- Câu hỏi kiểm tra: Kiểm toán móng nông theo TTGHCĐ có những phương pháp cơ
bản nào? Nêu công thức tính sức kháng đỡ danh định của đất dính?
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
TT
1


Họ và tên học sinh

Điểm

2
3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 138’)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Bài giảng + giáo án + máy chiếu
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện
THỜI
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1
2.3.2. Tính toán theo trạng thái giới
hạn sử dụng
- Thiết kế móng nông theo TTGH sử
dụng phải bao gồm độ lún tổng và
chênh lệch lún cũng như ổn định tổng
thể.
- Tổng độ lún bao gồm lún đàn hồi, cố

GIAN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

(PHÚT)
2
3
50’

Giảng viên thuyết trình
+ Nhắc lại khái niệm về độ lún, sự
cố kết của đất.
+ Giải thích các đại lượng trong
các công thức
+ Pháp vấn sinh viên
+ Sinh viên lắng nghe và ghi

kết, và các thành phần lún thứ cấp:

chép bài
Câu hỏi: Các chỉ số nén ép được

St= Se + Sc + Ss
- Độ lún của móng trên nền đất

xác định như thế nào?

không dính
- Độ lún của móng trên nền đất dính
+ Lún cố kết sơ cấp
với đất cố kết thông thường ban đầu:
với đất quá cố kết ban đầu:


với đất chưa cố kết hoàn toàn:
+ Lún cố kết thứ cấp

�t �
S s  Cae H c log �2 �

- Độ lún của móng trên nền
1 �
�tđá

Chương 3: Móng sâu
3.1. Khái niệm và phân loại
3.1.1. Khái niệm
- Khái niệm chung về móng cọc
- Các trường hợp sử dụng móng cọc
- Ưu, nhược điểm của móng cọc
3.1.2. Phân loại cọc và móng cọc
- Phân loại cọc:
+ Theo vật liệu: cọc thép, cọc bê tông

15’

BTCT
+ Theo sự làm việc của cọc: cọc ma

Giảng viên thuyết trình
Sinh viên lắng nghe và ghi chép

sát, cọc chống, cọc ma sát+chống
+ Theo kích thước cọc: cọc đường kính
nhỏ, đường kính vừa, đường kính lớn
+ Theo phương pháp thi công: cọc hạ

15’

móc treo trong cọc BTCT được


bằng búa, cọc hạ bằng ép tĩnh, cọc hạ

chọn dựa vào điều kiện gì?

bằng pp rung kết hợp vòi xói, cọc đổ
tại chỗ
- Phân loại móng cọc: Móng cọc bệ
thấp và móng cọc bệ cao
3.2. Cấu tạo cọc BTCT
3.2.1. Cấu tạo cọc đóng
- Kích thước cọc
- Cấu tạo cốt thép cọc
3.2.2. Cấu tạo cọc ống
- Chiều dài, chiều dày, bố trí cốt thép,
cường độ yêu cầu
3.2.3. Cấu tạo cọc khoan nhồi
- Kích thước cọc
- Bê tong cọc
- Cốt thép cọc
- Ống kiểm tra chất lượng cọc

bài
Câu hỏi: Vị trí bố trí móc cẩu,

20’

13’

25’


IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 02 phút)
- Tính toán móng nông theo TTGHSD


- Khái niệm móng cọc. Phân loại cọc và móng cọc. Cấu tạo các loại cọc BTCT.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 03 phút)
- Tính toán móng theo TTGHSD
* Tự đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng
dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Thái Nguyên, ngày tháng năm2016
THÔNG QUA TỔ MÔN

GIÁO VIÊN KÝ TÊN

GIÁO ÁN SỐ: 04............ SỐ TIẾT:03................ SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG:09...........
LỚP:.......................................................................... THỰC HIỆN NGÀY.................

Chương 3: MÓNG CỌC (tiếp theo)
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về móng cọc.
- Yêu cầu: Nắm vững được cấu tạo của cọc và bệ cọc, thiết kế móng cọc theo TTGH
cường độ và TTGH sử dụng.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (02 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt
Tên học sinh vắng:
+ Có lý do:............................................................................................................
+ Không có lý do:.................................................................................................
- Nhận xét:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 5 phút)
- Câu hỏi kiểm tra: Phân loại cọc theo vật liệu và theo phương pháp thi công?
Dự kiến học sinh kiểm tra:
TT
1

Họ và tên học sinh

Điểm


2
3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 138’)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Bài giảng + giáo án + máy chiếu
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện

THỜI
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

GIAN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

(PHÚT)
2

1

Chương 3 (tiếp theo)

3
Giảng viên thuyết trình, giải thích công
thức tính nội lực đầu cọc
+ Sinh viên lắng nghe và ghi chép bài
+ Câu hỏi: Làm thế nào để tạo mối liên

3.3. Cấu tạo bệ cọc
- Cao độ bệ cọc: cao độ đỉnh bệ, đáy bệ
- Kích thước bệ cọc:
+ số lượng và cách bố trí cọc:

kết cọc-bệ cọc?
50’

n=
+ Kích thước bệ cọc
+ Liên kết cọc-bệ cọc
- Tính toán nội lực đầu cọc trong móng
cọc bệ thấp:
V = V0 + trọng lượng bệ và đất phủ
trên bệ móng
M = M0 + e0. V0

V
n

M .y
�yi


M y .xi

i
Pi Tính�

3.4.
toánx nội
lực đầu2 cọc trong
2

móng cọc bệ thấp

�x

20’

i

3.5. Tính toán theo TTGH cường độ

68’


3.5.1. Sức kháng của cọc đơn
- Sức kháng của cọc theo vật liệu:
P r =  pn
trong đó :
Đối với cấu kiện có cốt thép đai xoắn
pn = 0,85 [0,85 f’c (Ag – Ast ) + fyAst]

Đối với cấu kiện có cốt thép đai
thường :
pn = 0,80 [0,85 f’c (Ag – Ast ) + fyAst]
- Sức kháng của cọc theo đất nền:
n

QR   .Qn   qp Q p  � qsiQsi
1

+ Sức kháng bên của đất rời fi =  v
+ Sức kháng bên của đất dính fi =  Su
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 02 phút)
- Cấu tạo bệ cọc. Tính toán nội lực đâu cọc trong móng cọc bệ thấp. Tính toán sức chịu tải
của cọc theo trạng thái giới hạn cường độ: tính toán sức kháng bên của cọc theo vật liệu
và theo đất nền.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 03 phút)
…………………………………………………………………………………………..
* Tự đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng
dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Thái Nguyên, ngày tháng
THÔNG QUA TỔ MÔN

năm 2016

GIÁO VIÊN KÝ TÊN

GIÁO ÁN SỐ: 05............ SỐ TIẾT: 03............... SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 12..........
LỚP:.......................................................................... THỰC HIỆN NGÀY.................

CHƯƠNG 3: MÓNG CỌC (tiếp theo)
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về móng cọc.
- Yêu cầu: Nắm vững được cấu tạo của cọc và bệ cọc, thiết kế móng cọc theo TTGH
cường độ và TTGH sử dụng.


I. ỔN ĐỊNH LỚP: (02 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt
Tên học sinh vắng:
+ Có lý do:............................................................................................................
+ Không có lý do:.................................................................................................
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 5 phút)
- Câu hỏi kiểm tra: Sức kháng thành bên của cọc được tính như thế nào?.................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
TT
1

Họ và tên học sinh

Điểm

2
3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 138’)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Bài giảng + giáo án + máy chiếu
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện

THỜI
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1
Chương III: Móng cọc (tiếp theo)
3.5.1. Sức kháng của cọc đơn
- Sức kháng mũi cọc trong đất rời
- Sức kháng mũi cọc trong đất dính
qp =NcSu
- Hiện tượng ma sát âm
- Hiệu ứng nhóm cọc
Q = Q = Q
- Ảnh hưởng
R của quá
n trình
g thig công cọc
đến sức chịu tải của cọc
- Ảnh hưởng của chiều sâu ngàm cọc

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

GIAN
(PHÚT)
2

3

Giảng viên thuyết trình
+ Pháp vấn sinh viên
+ Sinh viên lắng nghe và ghi chép bài

+ Câu hỏi: Hiệu ứng nhóm cọc làm
tăng hay giảm sức chịu tải của cọc?

đến sức chịu tải của cọc
3.6. Thiết kế móng cọc theo TTGH sử
dụng
- Tính lún:
+ Đất rời
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 02 phút)


- Sức kháng mũi cọc theo đất nền. Hiện tượng ma sát âm. Ảnh hưởng của quá trình thi
công cọc đến sức chịu tải của cọc. Hiệu ứng nhóm cọc. Thiết kế móng cọc theo TTGHSD
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 03 phút)
…………………………………………………………………………………………….
* Tự đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng
dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………….
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016
THÔNG QUA TỔ MÔN
GIÁO VIÊN KÝ TÊN
GIÁO ÁN SỐ: 06............ SỐ TIẾT: 03............... SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 15
LỚP:.......................................................................... THỰC HIỆN NGÀY.................
CHƯƠNG 3: MÓNG CỌC (tiếp theo)
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về móng cọc.
- Yêu cầu: Nắm vững được cấu tạo của cọc và bệ cọc, thiết kế móng cọc theo TTGH
cường độ và TTGH sử dụng.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (02 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt
Tên học sinh vắng:

+ Có lý do:............................................................................................................
+ Không có lý do:.................................................................................................
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 5 phút)
- Câu hỏi kiểm tra: Hiện tượng ma sát âm là gì?........................................................
...................................................................................................................................
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
TT
1

Họ và tên học sinh

Điểm

2
3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 138’)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Bài giảng + giáo án + máy chiếu
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện
THỜI
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1
3.6. Thiết kế móng cọc theo TTGH sử
dụng
- Tính lún:

GIAN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

(PHÚT)
2
63’

3
Giảng viên thuyết trình
+ Pháp vấn sinh viên


+ Đất rời
Sử dụng SPT:
Sử dụng CPT:
+ Đất dính
+ Quy định về độ lún cho phép cho

+ Sinh viên lắng nghe và ghi chép bài
+ Câu hỏi: Trường hợp nào sử dụng kết

móng mố, trụ cầu
quả thí nghiệm hiện trường để tính lún
Lựa chon giải pháp móng cọc:
- Móng cọc chế tạo sẵn
cho móng?
- Móng khoan nhồi
Việc lựa chọn giải pháp móng cần dựa
Kiểm tra giữa kỳ
50’
trên những yếu tố nào?

Chương 4: Một số phương pháp thí
nghiệm cọc
25’
4.1. Khái niệm chung về các phương
pháp thí nghiệm cọc
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 02 phút)
- Thiết kế móng theo TTGHSD theo các phương pháp nửa thực nghiệm và theo các kết
quả thí nghiệm hiện trường. Quy định về độ lún cho phép cho móng, mố trụ cầu. Lựa
chọn giải pháp móng cọc. Khái niệm chung về phương pháp thí nghiệm cọc.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 03 phút)
………………………………………………………………………………………………
* Tự đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng
dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Thái Nguyên, ngày tháng năm
THÔNG QUA TỔ MÔN

GIÁO VIÊN KÝ TÊN

GIÁO ÁN SỐ: 07............ SỐ TIẾT: 03............... SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 18
LỚP:.......................................................................... THỰC HIỆN NGÀY.................
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM CỌC
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về một số phương pháp thí nghiệm
cọc.
- Yêu cầu Nắm vững nguyên lý, trình tự tiến hành thí nghiệm và kết quả của một số thí
nghiệm cọc.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (02 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt
Tên học sinh vắng:

+ Có lý do:............................................................................................................
+ Không có lý do:.................................................................................................
- Nhận xét:


II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 05 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:......................................................................................................
...................................................................................................................................
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
TT
1

Họ và tên học sinh

Điểm

2
3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 138’)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Bài giảng + giáo án + máy chiếu
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện

THỜI
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1
Chương 4: Một số phương pháp thí
nghiệm cọc (tiếp theo)
4.2. Thí nghiệm sức chịu tải của cọc
4.2.1. Phương pháp thí nghiệm nén tĩnh

cọc
- Nguyên lý, phạm vi áp dụng, ưu nhược
điểm của thí nghiệm
- Thiết bị thí nghiệm:
- Các bước tiến hành thí nghiệm
- Kết quả thí nghiệm

GIAN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

(PHÚT)
2
3
46’
Giảng viên thuyết trình
+ Pháp vấn sinh viên
+ Sinh viên lắng nghe và ghi chép bài
+ Câu hỏi:
Mức độ tin cậy của kết quả thí nghiệm
nén tĩnh và thí nghiệm PDA?
Trong quá trính bố trí ống kiểm tra
chất lượng cọc cần chú ý điều gì?


4.2.2. Phương pháp thí nghiệm biến
dạng lớn (PDA)
- Nguyên lý, phạm vi áp dụng và ưu
nhược điểm của thí nghiệm PDA


46’

- Thiết bị thí nghiệm
- Các bước tiến hành thí nghiệm
- Kết quả thí nghiệm, đọc và diễn dịch
kết quả
4.3. Thí nghiệm kiểm tra chất lượng
cọc
4.3.1. Phương pháp thí nghiệm siêu âm
cọc
- Nguyên lý, phạm vi áp dụng, ưu nhược
điểm của thí nghiệm

46’

- Thiết bị thí nghiệm
- Phương pháp kiểm tra
- Đọc và diễn dịch kết quả

IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 02 phút)
- Thí nghiệm sức chịu tải của cọc: Thí nghiệm nén tĩnh cọc, thí nghiệm PDA
- Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc: Thí nghiệm siêu âm
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 03phút)
………………………………………………………………………………………..
* Tự đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng
dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Thái Nguyên, ngày tháng năm

THÔNG QUA TỔ MÔN

GIÁO VIÊN KÝ TÊN


GIÁO ÁN SỐ: 08............ SỐ TIẾT: 03............... SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 21
LỚP:.......................................................................... THỰC HIỆN NGÀY.................
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM CỌC( tiếp theo)
CHƯƠNG 5: XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU
- Mục đích:
Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về một số phương pháp thí nghiệm cọc.
Trang bị cho sinh viên kiến thức về xử lý nền đất yếu.
- Yêu cầu:
Nắm vững nguyên lý, trình tự tiến hành thí nghiệm và kết quả của một số thí nghiệm cọc.
Nắm vững khái niệm chung về đất yếu, tính toán các biện pháp xử lý nền đất yếu thường
dùng trong công trình xây dựng.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (02 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt
Tên học sinh vắng:
+ Có lý do:............................................................................................................
+ Không có lý do:.................................................................................................
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 5 phút)
- Câu hỏi kiểm tra: Ưu nhược điểm của phương pháp thí nghiệm nén tĩnh cọc?........
...................................................................................................................................
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
TT
1

Họ và tên học sinh


Điểm

2
3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 138’)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Bài giảng + giáo án + máy chiếu
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện
THỜI
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

GIAN

1

(PHÚT)
2

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3


Chương 4: Một số phương pháp thí
nghiệm cọc (tiếp theo)
4.3. Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc
4.3.2. Phương pháp thử động biến dạng

Giảng viên thuyết trình

+ Pháp vấn sinh viên
+ Sinh viên lắng nghe và ghi chép bài
+ Câu hỏi: Ảnh hưởng của nền đất yếu

nhỏ (PIT)

đến chất lượng công trình xây dựng?
40’

- Nguyên lý, phạm vi áp dụng và ưu
nhược điểm của thí nghiệm

lý nền đất yếu nào? Vai trò chính của
giếng cát trong việc xử lý nền đất yếu?

- Thiết bị thí nghiệm
- Trình tự thí nghiệm
- Phân tích kết quả
Chương 5: Xử lý nền đất yếu
5.1. Khái niệm chung về đất yếu
- Khái niệm đất yếu
- Các biện pháp xử lý về móng
- Các biện pháp xử lý về kết cấu
- Các biện pháp xử lý nền đất yếu
5.2. Điều kiện và nguyên lý của các biện
pháp xử lý nền đất yếu
- Điều kiện xử lý nền đất yếu:
+Điều kiện về độ lún ổn định
+ Điều kiện về hệ số ổn định của nền
đường

- Nguyên lý của các biện pháp xử lý nền
đất yếu:
+ Nguyên lý làm tăng sức kháng cắt
thông qua việc làm tăng tốc độ cố kết
của nền.
+ Nguyên lý làm tăng trực tiếp sức
kháng cắt, sức chịu tải của nền
5.3. Một số biện pháp xử lý nền đất yếu
thường dùng
5.3.1. Các biện pháp tăng nhanh tốc độ
cố kết
5.3.1.1. Biện pháp giếng cát
- Đặc điểm và phạm vi áp dụng
- Cấu tạo giếng cát

Giếng cát thuộc nhóm phương pháp xử

50’


- Tính toán giếng cát:
+ Số lượng giếng cát, đường kinsg giếng

48’

cát, bố trí giếng cát, tính thời gian gia tải
và tính lún
- Các bước thi công chính

IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 02 phút)

- Phương pháp thí nghiệm cọc: thử động biến dạng nhỏ (PIT)
- Khái niệm chung về đất yếu. Các nhóm phương pháp xử lý nền đất yếu. Điều kiện và
nguyên lý của các biện pháp xử lý nền đất yếu. Phương pháp tăng nhanh tốc độ cố kết:
Biện pháp giếng cát.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 05 phút)
…………………………………………………………………………………………….
* Tự đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng
dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Thái Nguyên, ngày tháng năm
THÔNG QUA TỔ MÔN
GIÁO VIÊN KÝ TÊN
GIÁO ÁN SỐ: 09............ SỐ TIẾT: 03............... SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 24
LỚP:.......................................................................... THỰC HIỆN NGÀY.................

Chương 5
XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về xử lý nền đất yếu.


- Yêu cầu: Nắm vững khái niệm chung về đất yếu, tính toán các biện pháp xử lý nền đất
yếu thường dùng trong công trình xây dựng.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (02 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt
Tên học sinh vắng:
+ Có lý do:............................................................................................................
+ Không có lý do:.................................................................................................
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 05 phút)

- Câu hỏi kiểm tra: Ưu nhược điểm của biện pháp giếng cát trong xử lý nền đất yếu?
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
TT
1

Họ và tên học sinh

Điểm

2
3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 138’)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Bài giảng + giáo án + máy chiếu
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện
THỜI
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1
Chương 5: Xử lý nền đất yếu (tiếp

GIAN
(PHÚT)
2

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3

theo)
5.3.1. Các biện pháp tăng nhanh tốc

độ cố kết
5.3.1.2. Biện pháp bấc thấm
- Đặc điểm và phạm vi sử dụng
- Cấu tạo các bộ phận chính của biện
pháp bấc thấm
- Tính toán bấc thấm
+ Tính toán đường kính tương đương
của bấc thấm
+ Tính toán số lươngbấc thấm
+ Chọn khoảng cách giữa các bấc thấm
+ Các bước chính thi công bấc thấm
5.3.1.3. Biện pháp bấc thấm kết hợp bơm
hút chân không
- Đặc điểm và phạm vi sử dụng
- Thi công biện pháp bơm hút chân

Giảng viên thuyết trình
+ Pháp vấn sinh viên
+ Sinh viên lắng nghe và ghi chép bài
+ Câu hỏi: Biện pháp bấc thấm có ưu
46’

điểm gì? Trong quá trình thi công biện
pháp bấc thấm kết hợp bơm hút chân
không cần chú ý điều gì?


không xử lý nền đất yếu
+ Nhóm phương pháp thi công có màng


46’

kín khí
+ Nhóm phương pháp thi công không có
màng kín khí
5.3.2. Các biện pháp tăng trực tiếp sức
kháng cắt, sức chịu tải của nền
5.3.2.1. Xử lý nền đất yếu bằng biện
pháp cọc xi măng đất
- Đặc điểm và phạm vi áp dụng
- Các kiểu bố trí cọc ximăng- đất
- Trình tự tính toán
- Các bước thi công chính
46’

IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 02 phút)
- Biện pháp bấc thấm. Biện pháp bấc thấm kết hợp bơm hút chân không
- Biện pháp cọc xi măng đất
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 03 phút)
…………………………………………………………………………………………….
* Tự đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng
dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Thái Nguyên, ngày tháng năm
THÔNG QUA TỔ MÔN

GIÁO VIÊN KÝ TÊN



GIÁO ÁN SỐ: 10............ SỐ TIẾT: 03............... SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 27
LỚP:.......................................................................... THỰC HIỆN NGÀY.................
CHƯƠNG 5: XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về xử lý nền đất yếu.
- Yêu cầu: Nắm vững khái niệm chung về đất yếu, tính toán các biện pháp xử lý nền đất
yếu thường dùng trong công trình xây dựng.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (02 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt
Tên học sinh vắng:
+ Có lý do:............................................................................................................
+ Không có lý do:.................................................................................................
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 05 phút)
- Câu hỏi kiểm tra: Cấu tạo các bộ phận chính của bấc thấm?...................................
...................................................................................................................................
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
TT
1

Họ và tên học sinh

Điểm

2
3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 138’)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Bài giảng + giáo án + máy chiếu
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện
THỜI

NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1
Chương 5: Xử lý nền đất yếu (tiếp)
5.3.2.2. Vải địa kĩ thuật
- Gia cố nền đường
- Gia cố tường chắn đất
5.3.2.3. Biện pháp cọc cát
- Đặc điểm và phạm vi áp dụng
- Cấu tạo cọc cát
- Phương pháp tính cọc cát một cách ước

GIAN
(PHÚT)
2

50’

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3
Giảng viên thuyết trình
+ Pháp vấn sinh viên
+ Sinh viên lắng nghe và ghi chép bài
+ Câu hỏi: Sự khác biệt giữa cọc cát và
giếng cát là gì? Vải địa kỹ thuật có
những loại nào?


lượng
- Các bước chính thi công cọc cát


50’

5.3.2.4. Biện pháp thay đất
5.3.2.5. Biện pháp bệ phản áp
38’

IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 02 phút)
- Biện pháp vải địa kỹ thuật. Biện pháp cọc cát. Biện pháp thay đất. Biện pháp bệ phản áp.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 03 phút)
…………………………………………………………………………………………….
* Tự đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng
dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Thái Nguyên, ngày tháng năm
THÔNG QUA TỔ MÔN

GIÁO VIÊN KÝ TÊN



×