Tải bản đầy đủ (.ppt) (227 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG NỀN MÓNG, ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 227 trang )

Chươngư1:ưMởưđầu
1.1. Mởưđầuư

1.ưTổngưquanưvềưmônư
a. Nhiệmhọc
vụ
- Nhằm
môntrang
học.bị cho sinh viên những kiến thức
cần thiết để có thể tiến hành thiết kế thi công
và thiết kế tổ chức thi công cho các loại móng
mố, trụ cầu thông thờng.
- Để sinh viên biết về cấu tạo của các loại móng
thờng gặp, biết sử dụng các loại móng phù hợp với
các điều kiện địa chất khác nhau. Biết cách xử
lý nền móng khi gặp các điều kiện địa chất
phức tạp.


Thí dụ:
- Móng
- Móng
- Móng
- Móng

trên
trên
trên
trên

nền đất yếu


nền đá
vùng địa chất có Karst
vùng có nớc sâu

b. Đối tợng nghiên cứu
- Các loại móng mố, trụ cầu thông thờng


1.2. KHI NIM, phân loại V PHM VI S DNG
1.ưKhỏi nim chung
- Một công trình xây dựng đợc chia thành hai
phần lớn, đó là:
Kết cấu phần trên và kết
cấu
dới. trên: Là các bộ phận công trình
+
Kếtphần
cấu phần
tính từ mặt móng
(Thân
thân
kết cấu
nhịp).
+ trở
Kếtlên
cấu
phầnmố,
dới: Là
cáctrụ,
bộ phận

công
trình
tính từ mặt
móng trở
xuống,
phần:
Móng:
Là bộ
phậngồm
của hai
công
trình có tác dụng
truyền mọi tải
trọng bên trên xuống cho nền đất chịu.
Nền: Là phần dới đáy móng có nhiệm vụ tiếp thu
tất cả các lực


Phạm vi của nền phụ thuộc vào loại đất, đặc điểm móng và tải
trọng tác dụng lên móng.
Nền, Móng là những bộ phận quan trọng vì:
- Đất là vật thể rời có tính chất đặc biệt, rất phức tạp, số
liệu thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý khó đạt độ tin cậy cao, đồng
thời lý thuyết về nền móng còn chưa đánh giá hết những ứng
xử của đất nền và móng trên thực tiễn;
- Móng ở trong môi trường phức tạp và thường ở trong
những điều kiện bất lợi cho vật liệu (ẩm ướt, ăn mòn…);
- Thi công và đặc biệt khi sửa chữa rất khó khăn đôi khi
đòi hỏi giá thành cao;
- Phần lớn công trình hư hỏng hoặc lãng phí do những sai sót,

hoặc đánh giá chưa đúng ở phần nền móng.


KÕt cÊu nhÞp


Trô

BÖcäc

Cäc


Móng cọc bê tông cốt thép


1- Th©n trô → KÕt cÊu phÇn
trªn
2- BÖ mãng
3- Cäc
→ KÕt cÊu phÇn díi
4- NÒn ®Êt


2.ưPhânưloạiư
-móng.
Trong ngành xây dựng cầu, cống móng đợc chia
làm hai
loại: Móng nông và móng sâu.
+ Móng nông: Là các loại móng có độ chôn sâu

kể từ mặt đất thiên nhiên đến đáy móng một

Loại móng
này(5-6)m
phù hợp cho những vùng địa
khoảng
nhỏ hơn
chất thuận lợi (Lớp đất chịu lực tốt nằm gần
mặt đất) và chịu tải trọng không quá lớn.


+ Móng sâu: Là các loại móng có độ chôn của
móng lớn(>6m), loại này có sức chịu tải lớn.
áp dụng phù hợp trong điều kiện:
Địa chất phức tạp (Lớp đất chịu lực tốt nằm ở d
ới sâu)
Yêu cầu chịu tải lớn (Tải trọng tác dụng lên công
trình
độ
an toàn cao

Mónglớn),
sâu
gồm:
Móng giếng chìm: Giếng chìm thông thờng,
giếng chìm hơi ép
Móng cọc đờng kính nhỏ: D 60cm
Móng cọc đờng kính lớn: D > 60cm(Có cọc ống
và cọc khoan nhồi




1.3. nguyªn­lý­chung­tÝnh­to¸n­vµ­thiÕt­kÕ­­mãng­theo­
tr¹ng­th¸i­giíi­­h¹n

1.­C¸c­tr¹ng­th¸i­
giíi­h¹n
Móng
công trình phải được thiết kế theo các trạng thái giới hạn
quy định để đảm bảo các yêu cầu về thi công và sử dụng.
Phương trình (1.3.2.1-1_22TCN 272-05) luôn luôn được thỏa
mãn với mọi ứng lực và tổ hợp theo quy định chi tiết theo mục
1.3.5. Đối với các trạng thái giới hạn sử dụng và trạng thái giới
hạn đặc biệt, hệ số sức kháng được lấy bằng 1,0. Mọi trạng thái
giới hạn được coi trọng như nhau.


1.3. nguyªn­lý­chung­tÝnh­to¸n­vµ­thiÕt­kÕ­­mãng­theo­
tr¹ng­th¸i­giíi­­h¹n
trong đó :
γi

: hệ số tải trọng; hệ số nhân dựa trên thống kê dùng cho
ứng lực;

Φ

: hệ số sức kháng; hệ số nhân dựa trên thống kê dùng
cho sức kháng danh định (ghi ở các Phần 5, 6, 10, 11 và
12 trong 22TCN 272-05);


ηi

: hệ số điều chỉnh tải trọng; hệ số liên quan đến tính dẻo,
tính dư và tầm quan trọng trong khai thác;

ηD

: hệ số liên quan đến tính dẻo (Điều 1.3.3);

ηR

: hệ số liên quan đến tính dư (Điều 1.3.4);

ηl

: hệ số liên quan đến tầm quan trọng trong khai thác
(Điều 1.3.5);

Qi

: ứng lực (tải trọng tác dụng lên kết cấu);

Rn : sức kháng danh định;


1.3. nguyªn­lý­chung­tÝnh­to¸n­vµ­thiÕt­kÕ­mãng­theo­
tr¹ng­th¸i­giíi­h¹n

2. Tải trọng tác dụng

Các tải trọng và lực thường xuyên (Bảng 1.1) và nhất thời (Bảng 1.2)
được xem xét đến như sau


1.3. nguyªn­lý­chung­tÝnh­to¸n­vµ­thiÕt­kÕ­mãng­theo­
tr¹ng­th¸i­giíi­h¹n

2. Tải trọng tác dụng
Các tải trọng và lực thường xuyên (Bảng 1.1) và nhất thời (Bảng 1.2)
được xem xét đến như sau


1.3. nguyªn­lý­chung­tÝnh­to¸n­vµ­thiÕt­kÕ­mãng­theo­
tr¹ng­th¸i­giíi­h¹n


1.3. nguyªn­lý­chung­tÝnh­to¸n­vµ­thiÕt­kÕ­mãng­theo­
tr¹ng­th¸i­giíi­h¹n

3.Hệ số tải trọng và tổ hợp tải trọng
•Tổng ứng lực tính toán phải được lấy như sau:

Q = ∑ η i γ i Qi
trong đó:
ηi

: hệ số điều chỉnh tải trọng bảng 10, 11, 12 (Điều
1.3.2 _ 22TCN271-05) ;
Qi
: ứng lực ;

γi
: hệ số tải trọng lấy theo Bảng 3.4.1-1 và 3.4.1-2
(phần 3_ 22TCN271-05).
•Sức kháng và hệ số sức kháng Φ:
Sức kháng tính toán sẽ bằng sức kháng danh định nhân với hệ số
sức kháng.
Rr = ΦRn
Theo trạng thái giới hạn sử dụng lấy các hệ số sức kháng bằng 1.0.


1.3. nguyªn­lý­chung­tÝnh­to¸n­vµ­thiÕt­kÕ­mãng­theo­
tr¹ng­th¸i­giíi­h¹n

3.­Các trạng thái giới hạn
a.Trạng thái giới hạn sử dụng
Thiết kế móng theo trạng thái giới hạn sử dụng phải bao gồm:
- Lún;
- Chuyển vị ngang;
- Sức chịu tải ước tính dùng áp lực chịu tải giả định;
- Xem xét lún phải dựa trên độ tin cậy và kinh tế.
Trạng thái giới hạn sử dụng phải xét đến như một biện pháp
nhằm hạn chế, kiểm soát đối biến dạng và vết nứt dưới điều kiện sử dụng
bình thường.
Tổ hợp tải trọng sử dụng liên quan đến khai thác bình thường của
cầu với gió có vận tốc 25m/s với tất cả tải trọng lấy theo giá trị danh
định. Tổ hợp trọng tải này cũng cần được dùng để khảo sát ổn định mái
dốc.


1.3. nguyªn­lý­chung­tÝnh­to¸n­vµ­thiÕt­kÕ­mãng­theo­

tr¹ng­th¸i­giíi­h¹n

3.­Các trạng thái giới hạn
b,Trạng thái giới hạn cường độ
Thiết kế móng theo trạng thái giới hạn cường độ phải được xét đến:
- Sức kháng đỡ, loại trừ áp lực chịu tải giả định;
- Mất tiếp xúc quá nhiều;
- Trượt tại đáy móng;
- Mất đỡ ngang;
- Mất ổn định chung và;
- Khả năng chịu lực kết cấu.
Móng phải được thiết kế về mặt kích thước sao cho sức kháng tính toán không
nhỏ hơn tác động của tải trọng tính toán xác định trong phần 3_22TCN272-05.
Trạng thái giới hạn cường độ I: Tổ hợp tải trọng cơ bản liên quan đến
việc sử dụng cho xe tiêu chuẩn của cầu không xét đến gió.
Trạng thái giới hạn cường độ II: Tổ hợp tải trọng liên quan đến cầu
chịu gió với vận tốc vượt quá 25m/s.
Trạng thái giới hạn cường độ III: Tổ hợp tải trọng liên quan đến việc
sử dụng xe tiêu chuẩn của cầu với gió có vận tốc 25m/s.


1.3. nguyªn­lý­chung­tÝnh­to¸n­vµ­thiÕt­kÕ­mãng­theo­
tr¹ng­th¸i­giíi­h¹n

3.­Các trạng thái giới hạn
c,Trạng thái giới hạn đặc biệt

Trạng thái giới hạn đặc biệt phải được xét đến để đảm bảo sự tồn tại
của cầu khi động đất, lũ lớn hoặc khi bị tầu thuỷ, xe cộ va, có thể
cả trong điều kiện bị xói lở.

Trạng thái giới hạn đặc biệt: Tổ hợp tải trọng liên quan đến
đất, lực va của tầu thuyền và xe cộ, và đến một số hiện
tượng thuỷ
ới hoạt tải đã chiết giảm khác có khi là một phần của tải trọng xe va xô,


1.4.TRÌNH TỰ THIẾT KẾ NỀN MÓNG


Ch¬ng 2:

Mãng n«ng


2.1. khái niệm chung
1.ưĐặcưđiểmưvàưphạmưviưsửưdụngưcủaư
móngưnông
- Là loại móng đợc đặt ở độ sâu (5-6)m so với
mặt đất thiên
nhiên Phù hợp với những nơi có điều kiện địa
chất thuận lợi: Lớp đất tốt nằm gần mặt đất thiên
- Là loại móng có khả năng chịu lực không lớn
nhiên.
Đợc sử dụng cho công trình chịu tải trọng tác
dụng
nhỏ
- Thờng
đợc thi công trong các hố móng đào trần
Phù hợp với những nơi có điều kiện địa chất
thuỷ văn thuận

lợi:
+ Mực nớc mặt thấp


2.1. khái niệm chung
1.ưĐặcưđiểmưvàưphạmưviưsửưdụngưcủaư
móngưnông
- Vật liệu sử dụng để chế tạo móng: Gạch xây,
đá xây, BT, BTCT - Đây là những vật liệu xây
dựng thông thờng, phổ biến, dễ chế tạo Giá
thành rẻ và cho phép tận dụng vật liệu địa ph
ơng.
- Công tác thi công móng nông thờng đơn
giản


2.1. khái niệm chung
2.ưPhânưloạiưmóngư
nông
a. Phân loại theo vật liệu chế tạo móng:
Gạch xây, đá xây, BT, BTCT
b. Phân loại theo độ cứng của móng
- Móng tuyệt đối cứng
- Móng nửa cứng
- Móng mềm (Chịu đợc uốn-BTCT)
c. Phân loại theo phơng pháp chế tạo móng
- Móng chế tạo tại chỗ: Xây móng hay đổ BT tại
các hố móng
- Móng đúc sẵn: Chế tạo sẵn các khối móng tại
bãi đúc hoặc phân xởng rồi đem ra lắp ghép



2.1. khái niệm chung

d. Phân loại theo hình dáng và kích thớc móng
-Móng đơn: Vuông, tròn, chữ nhật (Kích thớc chiều
lớn nhất
không vợt quá 6m)
-Móng băng: Móng có chiều dài lớn hơn nhiều lần
chiều
rộng(l/b>7), có thể là móng băng đơn
hay móng
băng giao nhau.
-Móng bè, móng bản: Giống móng đơn nhng kích th
ớc thờng
lớn hơn 6m và chủ yếu là móng


×