Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

SLIDE CHƯƠNG 2 MÓNG NÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.56 KB, 15 trang )

CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG
2.1.KHÁI NIỆM CHUNG
2.2.CẤU TẠO MÓNG NÔNG
2.3.TÍNH TOÁN MÓNG NÔNG
2.3.1.TÍNH TOÁN MÓNG THEO TTGH CƯỜNG ĐỘ


1.Kiểm toán sức kháng của nền đất dưới đáy móng
Áp dụng công thức:
∑η Y Q ≤ ΦR = R
i i i
n
r
(2.8)
Công thức kiểm toán sức kháng đỡ của đất nền có dạng sau:

V = ∑ γ iηiVi ≤ RR = ϕ Rn = ϕ ( qn A ') = qR A ' (2.9)
trong đó:
V: Tổng hợp tải trọng theo phương đứng được tổ hợp theo THCĐ;
q : sức kháng đơn vị tính toán của nền;
R
q : sức kháng đơn vị danh định của nền;
ult
A’: diện tích móng hữu hiệu;
ϕ : hệ số sức kháng lấy theo (bảng 10.5.5-1 tiêu chuẩn 22TCN272-05 ).


•Khi móng chịu tải trọng lệch tâm
Giả sử móng chịu tác dụng của tải trọng lệch tâm theo phương B là e và theo phương L là e như Hình
B
L


2.18. Sức kháng đỡ danh định đơn vị trên diện tích hữu hiệu phải được giả định là đều. Trọng tâm của diện
tích hữu hiệu chiết giảm phải là đồng tâm với tải trọng tác dụng thẳng đứng.
Khi đó diện tích móng hữu hiệu: A’ = B’ x L’.
trong đó:
B’ = B – 2e
L’ = L -2e

B

L

Chiều rộng của móng hữu hiệu B’ = min{B’; L’} và chiều dài L’= max{B’; L’}.



2. Xác định sức kháng đỡ danh định q

ult

của nền (22TCN 272-05)

Khi tải trọng lệch tâm so với trọng tâm của đế móng, phải dùng diện tích hữu hiệu chiết giảm, B’ x L’
nằm trong giới hạn của móng trong thiết kế địa kỹ thuật cho lún hoặc sức kháng đỡ. Đồng thời kích thước
móng hữu hiệu L’ và B’ phải được dùng thay thế cho kích thước toàn bộ L và B trong tất cả các phương
trình, bảng và các hình vẽ liên quan đến khả năng chịu tải.

a) Sức kháng đỡ danh định trong đất sét bão hoà
Sức kháng đỡ danh định của đất sét bão hoà (MPa) được xác định từ cường độ kháng cắt không
thoát nước có thể lấy theo công thức (10.6.3.1.2b-1) như sau:
q

= c N + gγ D N ×10
ult
cm
f qm

-9

(2.10)


trong đó:
c = S

: cường độ kháng cắt không thoát nước (MPa)

u

N ,N
cm qm

: các hệ số sửa đổi khả năng chịu lực hàm của hình dạng đế móng, chiều sâu chôn móng,

độ nén của đất và độ nghiêng của tải trọng;
γ

3
: khối lượng thể tích (dung trọng) của đất sét (kg/m )

D
f


: chiều sâu chôn tính đến đáy móng (mm)

Vậy để có thể tính ra được sức kháng đỡ danh định của đất sét bão hòa ta cần tìm các thông số trong công
thức (2.10)
Ta tính các hệ số khả năng chịu tải N

cm

và N

qm

như sau:


N

: 5.0 dùng cho phương trình 2 trên nền đất tương đối bằng

c

: 7.5 dùng cho phương trình 3 trên nền đất tương đối bằng
:N
N

qm

cq


theo hình 2.14 đối với móng trên hoặc liền kề mái dốc.
: 1.0 cho đất sét bão hoà và nền đất tương đối bằng
: 0.0 cho móng trên hoặc liền kề mái đất dốc

H : thành phần nằm ngang không có hệ số của các tải trọng xiên
V : thành phần thẳng đứng chưa nhân hệ số của các tải trọng xiên (N)

(N)


b) Sức kháng đỡ danh định trong đất rời

trong đó:
D
f

: chiều sâu đế móng (mm);

γ

3
: dung trọng của đất cát hoặc sỏi cuội (kg/m );

B

: chiều rộng đế móng (mm);

C

W1


D
W

,C

W2

: các hệ số lấy theo bảng 2.3 như là hàm của D

: chiều sâu đến mực nước tính từ mặt đất (mm);

N
: Hệ số sức kháng đỡ được điều chỉnh
γm

W


Ví dụ 1:
Kiểm toán cờng độ đất nền dới đáy móng theo TTGH cờng độ 1. Móng đợc đặt trên
o
nền đất rời có góc ma sát trong của đất (f) = 32 , chiều sâu chôn móng là 2000
mm tính từ mặt đất đến đáy móng. Trọng lợng thể tích của đất là 1900 kg/m3 .
Kích thớc móng trên mặt bằng với chiều dài L = 5500 mm, và chiều rộng B=3000
mm.
Biết góc ma sát trong f đợc đánh giá từ kết quả thí nghiệm SPT và tải trọng tại
mặt phẳng kiểm toán nh trong bảng sau:



b, Sức kháng đỡ danh định của đất rời
Sức kháng đỡ danh định của đất rời, như đất cát hoặc sỏi cuội (MPa) có thể lấy theo công thức (10.6.3.1.2c1) như sau:

trong đó:
Df

: chiều sâu đế móng (mm);

γ

3
: dung trọng của đất cát hoặc sỏi cuội (kg/m );

B

: chiều rộng đế móng (mm);

CW1, CW2

: các hệ số lấy theo bảng 2.3 như là hàm của DW ;

DW

: chiều sâu đến mực nước tính từ mặt đất (mm);

Nγm

: hệ số sức kháng đỡ được điều chỉnh.



Bước 1 : Tìm hệ số CW1, CW2 dựa vào bảng 2.3 sau:
Cw1, Cw2 phụ thuộc vào (DW) chiều sâu đến mực nước tính từ mặt đất (mm)

Đối với các vị trí trung gian của mực nước ngầm. các giá trị C

W1

.C

W2

có thể xác định bằng cách nội

suy giữa các giá trị được xác định trong bảng 2.3 Các hệ số Cw , Cw cho các chiều sâu nước ngầm khác
1
2
nhau.


Bước 2: Tính hệ số khả năng chịu Nγm và Nqm như sau:
Nγm = Nγsγcγiγ
Nqm = Nqsqcqiqdq

(2.21)
(2.22)

Bước 2-1 : Từ công thức (2.21) và (2.22) trước tiên ta đi xác định Nγ và Nq. Hệ số khả năng chịu tải Nγ và
Nq phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất ( ϕf) độ (Bảng 2.4)
Bước 2-2 : Bước này ta đi xác định sq , sγ
sq , sγ


= các hệ số hình dạng được quy định trong các Bảng 2.5 và 2.6 tương ứng

Bước 2-3 : Xác định cq , cγ
cq , c γ

: các hệ số ép lún của đất được quy định trong 2.7 và 2.8

cq , cγ phụ thuộc vào độ ứng suất có hiệu tại đáy móng q và góc ma góc sát trong ϕf


Bước 2-4 : Xác định iq , iγ
iq , iγ : các hệ số xét độ nghiêng của tải trọng được quy định trong Bảng 2.9 & bảng 2.10
iq , iγ phụ thuộc vào tỷ số lực ngang với lực dọc H/V và loại móng.
Bước 2-5 : Xác định dq
dq

: hệ số độ sâu được quy định trong Bảng 2.11

dq phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất ϕf và tỷ số Df/B .
Bước 3 : Hệ số sức kháng
Từ bảng 2.2, có các hệ số sức kháng dùng cho đất rời (cát). Lựa chọn hệ số giá trị sức kháng cụ thể phụ
thuộc vào phương pháp khảo sát được dùng để xác định các chỉ tiêu của đất. Ví dụ đánh giá từ kết quả thí
nghiệm SPT, hệ số sức kháng ϕ = 0.35.
qR = ϕqn = ϕqult


3. Phá hoại do trượt
Công thức kiểm toán:


H = ∑ γ iηi H i ≤ QR = φ Qn

QR = ϕQn = ϕτ Qτ + ϕ ep Qep

4. Kiểm toán lật

2.3.2. TÍNH TOÁN THEO TTGH SỬ DỤNG

(2.25)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×