Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de on tap hoc ki 1 khoi 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.75 KB, 4 trang )

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ 1 KHỐI 11
ĐỀ SỐ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
Câu 1: Cho hàm số y =

sin x
. Tập xác định của hàm số là:
2 cos x + 1
 π

+ k 2π | k ∈ Z 
 3


 1
 2

B. R \ ±

 2π

+ k 2π | k ∈ Z 
 3



π

D. R \  + k 2π , + k 2π | k ∈ Z 

A. R \  − 


C. R \ ±

3



3

 2π 
Câu 2: Xét hàm số y = sin x trên 0;  . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng.
 3 
 2π 
 3 

A. Hàm số đồng biến trên đoạn 0;
 2π 
.
 3 

 2π 
3


 3 
2

B. Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn 0;

 2π 
là 0

 3 

D. Hàm số lẻ trên 0;

C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn 0;

Câu 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 − 3sin 2 x lần lượt là:
A. 5 và -1

B. 5 và 2

C. 2 và -1

D. 2 và -5

π
3

Câu 4: Cho phương trình cos  x + ÷ =
. Số nghiệm của phương trình trong đoạn [ 0; π ] là
3 2


A. 0

B. 1

C. 2

D. Nhiều hơn 2 nghiệm


Câu 5: Tìm m để phương trình ( m + 1) sin x − 3 + 2m = 0 có nghiệm. Đáp số là:
2
A. ≤ m ≤ 4
3

2

m≤

3
B. 
m ≥ 4

C. m ∈ R

D. m ≠ −1

Câu 6: Cho đa thức P ( x ) = ( 3x − 1) = a0 + a1x + a2 x 2 + .... + a9 x 9 . Hệ số a6 là:
9

A. 2268

B. 61236

C. -61236

D. -2268

Câu 7: Trong khai triển nhị thức Newton ( a + b ) . Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:

14

A. Khai triển trên có 15 số hạng.

B. Số hạng đứng giữa là số hạng thứ 7

C. Tổng của các hệ số trong khai triển là 214

D. Tổng bậc của a và b trong mỗi số hạng bằng 14.

Câu 8: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 2 chữ số khác nhau mà trong đó có ít nhất 1 chữ số chẵn ?

A. 20

B. 45

C. 81

D. 61

Câu 9: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Xác suất để hai lần xuất hiện mặt khác nhau là:
A.

1
6

B.

1
2


C.

5
6

D.

2
3

Câu 10: Cho đa giác lồi (H) có 12 cạnh . Số đường chéo của đa giác (H) là :
A. 45

B. 54

C. 66

D. 132


r

Câu 11: Phép tịnh tiến theo vectơ v biến đường thẳng d thành đường thẳng d' thì
A. d' song song với d

B. d' song song hoặc trùng với d

C. d' trùng với d


D. d' và d cắt nhau.

Câu 12: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3;-2) và B(1;5). Phép quay tâm ) góc
1800 biến A, B thành A', B'. Tọa độ A', B' là:
A. A'(2;3), B'(-5;1)

B. A'(-2;-3), B'(5;1)

C. A'(-3;2), B'(-1;-5)

D. A'(-2;7), ( B '  2; ÷
2




3


r

Câu 13: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo vec tơ a = ( −5;8 ) biến điểm
M ( 12; −15) thành điểm nào sau đây ?

A. (7;-7)

B. (17;-23)

C. (8;5)


D. (-8;-5).

Câu 14: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, Cho đường thẳng d: 3 x + 2 y − 10 = 0 . Phép tịnh tiến theo
r
vec tơ v = ( 4; −6 ) biến d thành d' có phương trình:
A. 3 x + 2 y − 10 = 0

B. 2 x − 3 y − 10 = 0

C. 3 x + 2 y − 50 = 0

D. 2 x − 3 y + 10 = 0

Câu 15: Cho hai đường tròn (C) và (C') có cùng bán kính R = 4 và có tâm lần lượt là C(9;-2) và C'(7;10). Khi đó tâm và tỉ số của phép vị tự biến (C) thành (C') là
A. I(1;4), k = 1

B. I(1;4), k = -1

C. I(-8;6), k = -2

D. I(-1;-4), k = 2

II. PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)

Câu 1 : Giải các phương trình
 π

π
3
a) sin x − ÷ =

với x ∈ 0; 
 2

3 2

b) 9sinx + 6cosx – 3sin2x + cos2x = 8
Câu 2: Khai triển nhị thức (2a + b)5 thành đa thức? Tìm hệ số của a2b3 trong khai triển trên?
Câu 3: Cho hình chóp SABCD với đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm ∆SAB. Lấy điểm
M thuộc cạnh AD sao cho AD = 3AM.
a) Tìm giao tuyến của (SAB) và (SCD)?
b) Mặt phẳng (α) đi qua M và song song với SA, CD. Tìm thiết diện của mặt phẳng (α) với hình
chóp? Thiết diện đó là hình gì?
c) Chứng minh MG song song với mp(SCD) .
Câu 4: Một tổ học sinh có 15 bạn trong đó có 4 bạn giỏi Toán, 5 bạn giỏi Lý , 6 bạn giỏi Hóa. Giáo
viên muốn chọn ba bạn học sinh tham dự cuộc thi đố vui.
a) Hỏi giáo viên có bao nhiêu cách chọn ?
b) Tính xác suất để giáo viên chọn được ba bạn cùng môn ?
c) Tính xác suất để giáo viên chọn được ít nhất một bạn giỏi toán ?


ĐỀ SỐ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
Câu 1: Tập xác định của hàm số y =

sin x
là:
2 cos x + 1

 π


+ k 2π | k ∈ Z 
 3


B. R \ 

 4π

+ k 2π | k ∈ Z 
 3


D. R \ ±

Câu 2: Cho các hàm số f ( x ) =

sin x
, g ( x ) = x tan x + 1 ta có:
2 cos x + 1

 2π

+ k 2π | k ∈ Z 
 3


A. R \ ±

 π


+ k 2π | k ∈ Z 
 2


C. R \ ±

A. f ( x ) là hàm số lẻ, g ( x ) là hàm số chẵn

B. f ( x ) là hàm số chẵn, g ( x ) là hàm số chẵn

C. f ( x ) là hàm số lẻ, g ( x ) là hàm số lẻ

D. f ( x ) là hàm số chẵn, g ( x ) là hàm số lẻ

 π π
Câu 3: Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 tan x + 1 trên đoạn  − ;  lần lượt là:
 4 4

A. 1 và 3

B. -1 và 1

C. -1 và 3

C. -2 và 2

Câu 4: Cho phương trình: cos 2 x − 3cos x + 2 = 0 . Số nghiệm của phương trình trong đoạn [ 0; π ] là:
A. 1

B. 2


C. 3

D. Vô số

2
Câu 5: Tìm m để phương trình cot x − 2 ( m + 2 ) cot x + 2m + 3 = 0 có nghiệm. Kết quả là:

A. m ≥ 1

 m ≤ −3

B. −3 ≤ m ≤ 1

C. m ∈ R

C. 
m ≥ 1

Câu 6: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau
từng đôi một.
A. 720

B. 840

C. 360

D. 120

Câu 7: Trong khai triển ( 1 + 2 x ) = a0 + a1 x + a2 x 2 + .... + a10 x10 . Tính a5

10

A. 3360

B. 252

C. 8064

Câu 8: Tìm số tự nhiên n biết C20n + 22 C22n + 24 C24n + .... + 22 n C22nn =
A. n = 20

B. n = 10

C. n = 11

D. 13440
320 + 1
2

D. Không có n.

Câu 9: Chọn ngẫu nhiên 3 bi từ một hộp có chứa 3 bi xanh, 4 bi đỏ, 5 bi vàng. Tính xác suất để 3 bi
chọn được có ít nhất một bi vàng.
A.

7
44

B.


41
55

C.

37
44

D.

14
55

Câu 10: Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Phép quay tâm O góc 900 biến đường thẳng d thành đường thẳng vuông góc với nó.
B. Phép tịnh tiến theo một vectơ là một phép dời hình.
C. Phép vị tự tâm O tỉ số k = -1 là một phép dời hình.


D. Thực hiện liên tiếp một phép tịnh tiến và một phép vị tự ta được một phép dời hình.
Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Giao tuyến của
hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là
A. SA

B. SC

C. SO

D. SD


Câu 12: Ảnh của đường thẳng d: 2x – 3y + 10 = 0 qua phép quay tâm O góc 900 là đường thẳng có
phương trình
A. 2x – 3y - 10 = 0

B. 2x + 3y + 10 = 0

C. 3x + 2y – 10 = 0

D. 3x + 2y + 10 = 0

Câu 13: Cho đường tròn (C): x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 11 = 0 . Gọi (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O tỉ
số k = -2. Chu vi của đường tròn (C’) là
A. 8π

B. 16π

C. 64π

D. 32π

Câu 14: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, phép biến hình F biến mỗi điểm M(x;y) thành điểm
 x ' = 3x + 4
. Ta có
 y ' = 3y − 2

M’(x’;y’) thỏa 

A. Phép biến hình F là một phép tịnh tiến.
B. Phép biến hình F là một phép quay.
C. Phép biến hình F là một phép vị tự tỉ số k = 3.

D. Phép biến hình F là một phép dời hình.

r

Câu 15: Cho hai đường thẳng song song d: x – 3y – 4 = 0 và d’: x – 3y + 6 = 0. Tìm véctơ v có độ dài
r
ngắn nhất sao cho phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng d thành đường thẳng d’.
r

A. v = ( 3;1)

r

B. v = ( −3; −1)

r

C. v = ( 1; −3)

r

D. v = ( −1;3)

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
Câu 1: Giải các phương trình :
a) sinx − 3 cosx = 2

b) ( 2sinx + 1) ( cos x − 2sin x + 1) = sin 2 x + cos x
9


2

Câu 2: Trong khai triển nhị thức Newton  x 2 − ÷ , hãy tìm số hạng không chứa x.
x


Câu 3: a) Chọn ngẫu nhiên 4 bi trong một hộp có 5 bi xanh, 6 bi vàng và 7 bi đỏ. Tính xác suất để các
bi được chọn có ít nhất hai màu.
b) Gieo con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất để lần sau xuất hiện mặt có số chấm không
ít hơn lần trước.
Câu 4: Cho tứ diện ABCD. M là điểm thuộc miền trong tam giác ABC, N là điểm thuộc miền trong
tam giác ACD.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (ABN) và (ADM).
b) O là trọng tâm tam giác BCD, hãy xác định giao điểm của AO và mặt phẳng (CMN).



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×