Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Bai 3 tiet 3 Trung Quốc Lịch sử lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 24 trang )

Bài 3: TRUNG QUỐC

Hãy nêu những hiểu biết của em về
đất nước Trung Quốc?


BÀI 3: TRUNG QUỐC
+ Nằm ở phía Đông
Châu Á.
+ Cả nước có 22
tỉnh, 5 khu tự trị. 2
đặc khu kinh tế
(Hồng Kông, Ma
Cao)
+ Trung Quốc có
đường biên giới giáp
với 14 nước, 22.000
km).
+ Diện tích:
9.572.800 km2.


BÀI 3: TRUNG QUỐC
1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược

* Nguyên nhân.
Vì sao
Trung đầu
Quốc
cácXX
nước


quốc
lược?
- Thế
kỷ XVIII
thếbịkỷ
cácđế
nước
tưxâm
bản phương
Tây tăng cường xâm chiếm thị trường thế giới
+ Trung Quốc là một thị trường lớn, béo bở…
+ Chế độ phong kiến đang suy yếu
=> Trở thành đối tượng xâm lược của nhiều nước đế quốc


Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé


Bài 3: TRUNG QUỐC
1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược


1.Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
Bài 3: TRUNG QUỐC

* Nguyên nhân.
* Quá trình đế quốc xâm lược Trung Quốc.

- Thế kỷ XVIII các nước đế quốc dùng mọi thủ
đoạn, tìm cách ép chính quyền Mãn Thanh phải mở

cửa, cắt đất.P/V: Vậy các nước phương Tây dùng
.thủ đoạn gì để xâm lược, len chân vào
thị trườngTrung
Quốc?
Làm
nào
- Đi đầu là thực
dân Anh, chúng
buộc
nhàthế
Thanh
để bắt
Trung
phảimở
mởđầu
cửa?
phải kí Hiệp ước
Nam
KinhQuốc
(1842),
cho
quá trình biến Trung Quốc từ một nước độc lập trở
thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
- Đi sau Anh, các nước khác đua nhau xâu xé Trung
Quốc (Đức, Anh, Pháp, Nga, Nhật).


1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
Bài 3: TRUNG QUỐC


Tại sao không có nước đế quốc nào độc
chiếm được Trung Quốc, mà phải cùng nhau
xâu xé?


Bài 3: TRUNG QUỐC

1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược

* Hậu quả:

- Xã hội Trung Quốc nổi lên hai mâu thuẫn cơ bản.
+ Nhân
dân Trung Quốc >< Đế quốc.
P/V: Xã hội Trung Quốc nổi lên những mâu thuẫn
+ Nhân cơ
dânbản
TQ
>Chế độ
Trung
nào?
vụ phong
của cáchkiến
mạng
TrungQuốc.
Quốc
là gì?đế quốc, chống phong
=> Phong trào đấu tranh
chống

kiến phát triển mạnh mẽ.


2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc
giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Nguyên nhân: Sự xâm lược của các đế quốc và thái độ
thỏa hiệp của triều đình Mãn Thanh.
- Mục tiêu: Chống ĐQ và chống PK
Hoạt động nhóm.
NI: Thống kê về K/N Thái Bình Thiên Quốc
NII: Thống kê về phong trào Duy Tân.
NIII: Thống kê về phong trào Nghĩa Hòa đoàn
Nhóm IV: Rút ra nguyên nhân thất bại của các phong trào.


2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX.
Bài 3: TRUNG QUỐC

Nội dung

K/N Thái Bình Thiên
Quốc

Diễn biến
chính

- Bùng nổ 1/1/ 1851 tại
Kim Điền (Quảng Tây)
->Lan rộng khắp cả

nước
-> Bị phong kiến đàn
áp, đến 1864 thất bại.

Lãnh đạo

Hồng Tú Toàn

Lực lượng

Nông dân

Tính chất,
Ý nghĩa

Là cuộc khởi nghĩa nông
dân vĩ đại chống phong
kiến, làm lung lay triều
đình PK Mãn Thanh

Phong trào Duy Tân

Phong trào Nghĩa
Hòa đoàn

- Năm 1899 bùng nổ
ở Sơn Đông, lan
- Năm 1898 diễn ra sang Trực Lệ, Sơn
cuộc vận động Duy Tây, tấn công sứ
Tân, tiến hành cải cách quán nước ngoài ở

cứu vãn tình thế.
Bắc Kinh, bị liên
quân 8 nước tấn
công - >Thất bại.
Khang Hữu Vi,
Nhân dân
Lương Khả Siêu.
Quan lại, Sĩ phu tiến
Nông dân
bộ, vua Quang Tự.
Cải cách dân chủ tư
Phong trào yêu
sản,
khởi
sướng nước chống đế
khuynh hướng dân chủ quốc, giáng một đòn
tư sản ở TQ.
mạnh vào đế quốc.


Từ Hi Thái Hậu

Vua Quang Tự

Vua Quang Tự 28 tuổi, đang có nhiệt tình và đầy tham vọng. Nhà vua
muốn dựa vào phái cải cách làm một cuộc duy tân để thay đổi xã hội
Trung Quốc, đồng thời thay đổi luôn cả địa vị lệ thuộc của mình vào Từ
Hi Thái Hậu. Nhưng cuối cùng thất bại



Khang Hữu Vi
(1858 - 1927)

Khang Hữu Vi - học giả, chính khách có xu
hướng cải lương, người đề xướng phong trào
Duy Tân năm 1898 ở Trung Quốc.
Khang Hữu Vi xuất thân trong một gia đình
địa chủ quan liêu ở tỉnh Quảng Đông. Tuy
chịu sự giáo dục của Nho học, nhưng rất hâm
mộ những thành tựu của nền văn hóa, khoa
học, kỹ thuật và chế độ dân chủ tư sản
phương Tây. Ông cho rằng chỉ có cải cách đất
nước theo con đường TBCN với thể chế quân
chủ lập hiến như ở Anh thì mới cứu Trung
Quốc khỏi nguy cơ thuộc địa.


Năm 1888, ông lên Bắc Kinh dự thi và viết một
bức thư dâng lên Hoàng đế Quang Tự yêu cầu
cải cách, nhưng thư không đến được tay vua,
ông còn bị gạt ra khỏi danh sách trúng cử.
Năm 1895, ông lại lên Bắc Kinh dự thi lần thứ
hai. Lần này, ông đã vận động được 1300 cử
nhân cùng ông viết bức thư tuy cũng không
đến được tay vua, nhưng đã gây một tiếng
vang lớn trong giới trí thức và quan lại tiến bộ.
Ông còn thành lập tổ chức Cường học hội và
xuất bản báo chí để tuyên truyền cổ động cho
cải cách. Lần này ông đỗ tiến sĩ và được bổ
nhiệm làm quan trong triều, điều kiện thuận

lợi cho ông tiến hành cuộc vận động cải cách.


Năm 1898, sau nhiều lần bàn bạc với Khang Hữu
Vi, vua Quang Tự đã ban bố một loạt pháp lệnh cải
cách về các mặt kinh tế, chính trị, quân sự và văn
hóa - giáo dục (lịch sử gọi là biến pháp Mậu Tuất).
Những biện pháp cải cách trên có ý nghĩa tiến bộ
rất lớn nhằm chuyển biến Trung Quốc từ chế độ
phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa. Động
chạm tới quyền lợi của đa số quan lại phong kiến,
cho nên bọn họ đã tập hợp xung quanh Từ Hi thái
hậu, chống phá phong trào Duy Tân. Từ Hi thái
hậu đã tổ chức tiến hành chính biến, bắt giam vua
Quang Tự và truy nã phái Duy Tân. Khang Hữu Vi
trốn thoát và nhờ sứ quán Anh đưa ra nước ngoài.
Khang Hữu Vi tuy thất bại trong cuộc Duy Tân
năm 1898, nhưng vẫn không từ bỏ con đường cải
lương, vẫn chủ trương bảo tồn nên quân chủ và
phản đối chính thể cộng hòa khi cách mạng Tân
Hợi 1911 nổ ra.


Lương Khải Siêu
(1873 - 1929)

Lương Khải Siêu - học giả, nhà cải lương nổi
tiếng, người gắn bó với Khang Hữu Vi trong
phong trào Duy Tân ở Trung Quốc.
Lương Khải Siêu xuất thân trong một gia

đình địa chủ ở Quảng Đông. Thời trẻ, ông
theo học Khang Hữu Vi và là người học trò
tâm đắc suốt đời cùng chung lí tưởng với
thầy dạy của mình. Năm 1895, sau khi đỗ cử
nhân, ông lên Bắc Kinh dự thi và đã kí vào
đơn của Khang Hữu Vi đệ lên hoàng đế
Quang Tự yêu cầu cải cách. Trong phong
trào Duy Tân, ông là cánh tay đắc lực của
Khang Hữu Vi, vận động tuyên truyền tư
tưởng Duy Tân. Sau cuộc cải cách Duy Tân
của vua Quang Tự thất bại (1898), ông trốn
sang Nhật Bản.


Lương Khải Siêu
(1873 - 1929)

Năm 1902, ông trở về nước, sáng lập tờ Tân
dân tùng báo tiếp tục cổ động tư tưởng cải
cách. Tờ báo này đối lập với tờ Dân báo của
Tôn Trung Sơn tuyên truyền tư tưởng cách
mạng. Sau khi nhà Thanh sụp đổ, ông tham
gia chính phủ quân phiệt Bắc Kinh với tư cách
là đại diện cho Đảng Tiến bộ do ông thành lập
năm 1913. Vào cuối đời, ông dạy học ở trường
Đại học Thanh Hoa Bắc Kinh.
Lương Khải Siêu còn là một học giả uyên bác.
Ông viết nhiều tác phẩm về chính trị, kinh tế,
triết học, ngôn ngữ, lịch sử và văn hóa nghệ
thuật. Đặc biệt ông là người tích cực vận động

dùng văn bạch thoại dễ hiểu, đơn giản trong
văn thơ thay thế văn chương khó hiểu, rườm
rà cổ xưa.


Bài 3: TRUNG QUỐC
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

* Nguyên nhân thất bại.
- Chưa
có xét
tổ chức
lãnhcuộc
đạo.đấu tranh chống phong
Em
có nhận
gì về các
kiến,
quốc
Trung
Quốc
thếđình
kỷ XIX
đầu kiến.
thế
- Do đế
bảo
thủ,ở hèn
nhát

củacuối
triều
phong
kỷ XX?

- Do phong kiến và đế quốc cấu kết đàn áp.
3. Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi 1911
* Tôn Trung Sơn và Đồng minh hội.
- Tháng 8/1905 Tôn Trung Sơn tập hợp giai cấp tư
sản TQ thành lập Đồng minh hội – chính đảng của
giai cấp tư sản Trung Quốc.


Bài 3: TRUNG QUỐC

3. Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi 1911
* Tôn Trung Sơn và Đồng minh hội.

- Cương lĩnh chính trị: Theo
chủcho
nghĩa
tam dân
của trị và
Em hãy
biết cương
lĩnh chính
mục tiêu đấu tranh của Đồng minh
Tôn Trung Sơn.
hội?
- Mục tiêu: Đánh đổ Mãn Thanh, thành lập dân quốc,

bình quân địa quyền.
* Cách mạng Tân Hợi năm 1911.
- Nguyên nhân.
+ Mâu thuẫn giữa nhân dân TQ với bọn đế quốc,
phong kiến
Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc cách mạng Tân
+ Nhà Thanh trao quyềnHợi?
kiểm soát đường sắt
cho đế quốc => phong trào giữ đường bùng nổ,
nhân cơ hội Đồng minh hội phát động đấu tranh.


Bài 3: TRUNG QUỐC
* Cách mạng Tân Hợi năm 1911
- Diễn biến.
+ Ngày 10/10/1911 Những
khởi nghĩa
bùng
ở Vũ
Xương sau
sự kiện
tiêunổbiểu
trong
đó lan rộng khắp miền Nam
và miền
tiến trình
cách Trung.
mạng?
+ Ngày 29/12/1911 Tôn Trung Sơn làm Đại tổng thống
lâm thời, tuyên bố thành lập chính phủ lâm thời Trung

Hoa dân quốc.
+ Trước thắng lợi của cách mạng, tư sản thương lượng
với nhà Thanh, đế quốc can thiệp.
- Kết quả.Vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn từ chức,
Viên Thế Khải lên làm Tổng thống


Bài 3: TRUNG QUỐC


Bài 3: TRUNG QUỐC

* Cách mạng Tân HợiQua
nămdiễn
1911biến và kết quả cách mạng Tân
Hợi
- Tính chất, ý nghĩa
. em hãy rút ra tính chất và ý nghĩa?

+ Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát
triển.
+ Ảnh hưởng đến châu Á.
+ Cách mạng Tân Hợi mang tính chất là một cuộc
cách mạng tư sản không triệt để.


Bài 3: TRUNG QUỐC
* Bài tập củng cố.

Câu 1: Năm 1842, Trung Quốc phải kí với các nước đế quốc hiệp

ước
A. Bắc Kinh
B. Nam Kinh
C. Thượng Hải
D. Thâm Quyến
Câu 2: Hậu quả của việc các nước đế quốc tranh nhanh xâu xé
Trung Quốc
A. Trung Quốc thành nước thuộc địa
B. Trung Quốc thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến
C. Trung Quốc thành nước phong kiến nửa thuộc địa
D.Trung Quốc là nước phong kiến độc lập
Câu 3: Học thuyết Tam dân đề cập đến những vấn đề
A. Dân tộc độc lập
B. Dân quyền tự do
C. Dân sinh hạnh phúc
D. Cả 3 phương án trên


Bài 3: TRUNG QUỐC

* Bài tập củng cố.
Câu 4: Lãnh tụ của Đồng minh hội là
A. Lương Khải Siêu
B. Khang Hữu Vi
C. Tôn Trung Sơn
D. Viên Thế Khải
Câu 5: Các mạng Tân Hợi bùng nổ đầu tiên ở:
A. Bắc Kinh
B. Vũ Hán
C. Vũ Xương

D. Thượng Hải
Câu 6: Cuộc Cách mạng Tân Hợi có tính chất
A. Cuộc cách mạng tư sản không triệt để
B. Cuộc cách mạng vô sản
C. Cuộc chiến tranh nông dân
D. Chiến tranh giải phóng dân tộc


BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC

XIN CHÀO CÁC EM



×