Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

6. Bang tiep thu y kien cac cơ quan, đơn vị (26-10).doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.7 KB, 21 trang )

BẢNG TỔNG HỢP
Tiếp thu, giải trình ý kiến tham gia của các cơ quan, đơn vị đối với
Dự thảo Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Đường bộ Việt Nam
Dự thảo xin ý kiến
Điều 1. Vị trí và chức năng
Tổng cục Đường bộ Việt Nam là tổ chức thuộc
Bộ Giao thông vận tải, thực hiện chức năng tham
mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (sau
đây viết tắt là Bộ trưởng) quản lý nhà nước và tổ
chức thực thi pháp luật về giao thông vận tải
đường bộ trong phạm vi cả nước; tổ chức thực
hiện các hoạt động dịch vụ công về giao thông
vận tải đường bộ theo quy định của pháp luật.

Dự thảo sau tiếp thu giải trình

Ý kiến tham gia và tiếp thu

Điều 1. Vị trí và chức năng
Giữ nguyên

Tổng cục Đường bộ Việt Nam có tư cách pháp
nhân, có con dấu hình Quốc huy, có tài khoản
riêng tại Kho bạc Nhà nước và trụ sở tại thành
phố Hà Nội.
Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn

Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn

1. Xây dựng để Bộ trưởng trình cấp có thẩm
quyền hoặc ban hành theo thẩm quyền:



Giữ nguyên

a) Dự án luật, pháp lệnh, dự thảo văn bản quy
phạm pháp luật về giao thông vận tải đường bộ;

Giữ nguyên

b) Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn,
b) Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn,
- Bộ Công an đề nghị bỏ cụm từ “dài hạn, năm năm,
năm năm, hàng năm, chương trình, dự án quốc trung hạn, hàng năm, chương trình, dự án quốc hàng năm”.
gia, đề án phát triển giao thông vận tải đường bộ gia, đề án phát triển giao thông vận tải đường bộ
- Tiếp thu một phần và sửa lại thành “dài hạn, trung
trong phạm vi cả nước.
trong phạm vi cả nước.
hạn, hàng năm” vì trong hoạt động XDCB, quản lý BTĐB
có sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hay nguồn
vốn ODA đều phải thực hiện theo kế hoạch được duyệt và
theo quy định thì kế hoạch bao gồm dài hạn, trung hạn và
hàng năm.
1


Dự thảo xin ý kiến
2. Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia và định mức kinh tế-kỹ thuật
chuyên ngành giao thông vận tải đường bộ, trình
Bộ trưởng ban hành theo thẩm quyền hoặc để Bộ
trưởng đề nghị cơ quan có thẩm quyền thẩm định,

công bố; tổ chức xây dựng, thẩm định và công bố
tiêu chuẩn cơ sở chuyên ngành giao thông vận tải
đường bộ.

Dự thảo sau tiếp thu giải trình
2. Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia và định mức kinh tế-kỹ thuật
chuyên ngành giao thông vận tải đường bộ, trình
Bộ trưởng ban hành theo thẩm quyền hoặc để Bộ
trưởng đề nghị cơ quan có thẩm quyền thẩm định,
công bố; tổ chức xây dựng và công bố tiêu chuẩn
cơ sở chuyên ngành giao thông vận tải đường bộ.

3. Chỉ đạo, kiểm tra và tổ chức thực hiện các
văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách,
chiến lược, chương trình quốc gia, quy hoạch, kế
hoạch, đề án, dự án về giao thông vận tải đường
bộ sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt
hoặc ban hành.

Giữ nguyên

4. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật về giao thông vận tải đường bộ.

Giữ nguyên

Ý kiến tham gia và tiếp thu
- Vụ Tài chính đề nghị bỏ cụm từ “xây dựng, thẩm
định” để không trùng lắp và phù hợp với thẩm quyền.

- Tiếp thu một phần, bỏ cụm từ “thẩm định”. Vì theo
quy định tại Điều 11, Điều 20 Luật Tiêu chuẩn và quy
chuẩn kỹ thuật, cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành
xây dựng dự thảo để Bộ chủ quản trình cơ quan có thẩm
quyền thẩm định, công bố tiêu chuẩn quốc gia, đồng thời
xây dựng và công bố tiêu chuẩn cơ sở chuyên ngành đó.

5. Về quản lý, khai thác và bảo trì kết cấu hạ
5. Về quản lý, khai thác và bảo trì kết cấu hạ
tầng giao thông đường bộ:
tầng giao thông đường bộ:
a) Xây dựng trình Bộ trưởng ban hành các quy
a) Xây dựng trình Bộ trưởng ban hành hoặc
Ý kiến thẩm định của Vụ Pháp chế đề nghị thêm cụm từ
định về quản lý, khai thác, bảo trì kết cấu hạ tầng đề nghị cơ quan có thẩm quyền ban hành các “hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền ban hành” cho phù
giao thông đường bộ và tổ chức thực hiện;
quy định về quản lý, khai thác, bảo trì kết cấu hạ hợp với khoản 2 điều 31 Nghị định số 11/2010/NĐ-CP.
tầng giao thông đường bộ và tổ chức thực hiện;
Tiếp thu và bổ sung vào Dự thảo
b) Xây dựng trình Bộ trưởng quyết định phân
loại, điều chỉnh hệ thống quốc lộ; quy định việc
đấu nối vào đường bộ; quy định về tải trọng, khổ
giới hạn của đường bộ và công bố về tải trọng,
khổ giới hạn của quốc lộ; quy định về báo hiệu
đường bộ; quy định tốc độ xe và việc đặt biển
báo tốc độ, tổ chức và hoạt động của trạm kiểm

b) Xây dựng trình Bộ trưởng quy định về:
Phân loại, điều chỉnh hệ thống quốc lộ; đấu nối
vào đường bộ; tải trọng, tốc độ của phương tiện,

khổ giới hạn của đường bộ; báo hiệu đường bộ;
tổ chức và hoạt động của trạm kiểm tra tải trọng
xe; việc lưu hành cho xe quá khổ giới hạn, quá tải
trọng, xe bánh xích, xe vận chuyển hàng siêu
2

- Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông đề nghị giữ nguyên
điểm b khoản 5 Điều 2 Quyết định số 60/2013/QĐ-TTg
(tại dự thảo xin ý kiến đã bỏ) vào Điểm này để cụ thể
nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng cục.
Tiếp thu bổ sung thêm ý kiến thẩm định của Vụ pháp
chế, đồng thời biên tập lại cho phù hợp với quy định tại
Nghị định 11/2010/NĐ-CP, Nghị định 46/2015/NĐ-CP.


Dự thảo xin ý kiến

Dự thảo sau tiếp thu giải trình

Ý kiến tham gia và tiếp thu

tra tải trọng xe; quy định việc cấp giấy phép lưu trường, siêu trọng.
hành cho xe quá khổ giới hạn, quá tải trọng, xe
bánh xích, xe vận chuyển hàng siêu trường, siêu
trọng và tổ chức thực hiện;
c) Xây dựng trình Bộ trưởng để trình cơ quan
có thẩm quyền ban hành cơ chế tạo nguồn vốn
cho xây dựng, quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng
giao thông đường bộ và tổ chức thực hiện;


Giữ nguyên

d) Tổ chức giao thông trên hệ thống quốc lộ,
bảo đảm giao thông an toàn, thông suốt; tổ chức
quản lý, khai thác và bảo trì kết cấu hạ tầng giao
thông trên quốc lộ do Tổng cục Đường bộ Việt
Nam quản lý theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật;

Giữ nguyên

đ) Hướng dẫn công tác quản lý, bảo trì, khai
thác và tổ chức giao thông đường địa phương;
tổng hợp tình hình phát triển hệ thống đường địa
phương trong phạm vi cả nước;

Giữ nguyên

e) Tổ chức xây dựng đơn giá sản phẩm, dịch vụ
công ích trong quản lý, bảo trì quốc lộ; trình Bộ
trưởng ban hành khung giá bảo dưỡng thường xuyên
tài sản hạ tầng đường bộ thuộc Bộ quản lý;

Giữ nguyên

g) Xây dựng mức phí, lệ phí đường bộ, trình cơ
g) Xây dựng mức phí, lệ phí thuộc lĩnh vực
- Vụ Tài chính đề nghị bổ sung cụm từ “thuộc lĩnh
quan có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức hoạt đường bộ, trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt vực” và cụm từ “thực hiện” để rõ nghĩa hơn và theo
động thu phí, lệ phí theo quy định của pháp luật;
và tổ chức thực hiện hoạt động thu phí, lệ phí đúng quy định của Luật phí, lệ phí.

theo quy định của pháp luật;
- Tiếp thu và chỉnh sửa vào dự thảo.
h) Phối hợp với cơ quan có liên quan và chính
quyền địa phương bảo vệ kết cấu hạ tầng giao
thông và hành lang an toàn đường bộ;

Giữ nguyên

3


Dự thảo xin ý kiến
i) Tổ chức đấu thầu, đặt hàng hoặc giao kế
hoạch thực hiện sản xuất, cung ứng sản phẩm và
dịch vụ công ích trong quản lý, bảo trì quốc lộ
theo quy định của pháp luật;
k) Thực hiện chức năng và nhiệm vụ của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền đối với các dự án
đầu tư theo hình thức PPP trong giai đoạn khai
thác theo phân cấp, ủy quyền của Bộ Giao thông
vận tải;

Dự thảo sau tiếp thu giải trình

Ý kiến tham gia và tiếp thu

Giữ nguyên

k) Thực hiện chức năng và nhiệm vụ của cơ
- Bộ Công an đề nghị ghi rõ hoặc giải thích cụm từ

quan nhà nước có thẩm quyền đối với các dự án “hình thức PPP”
đầu tư theo hình thức đối tác công tư (sau đây
- Tiếp thu và bổ sung cụm từ “đối tác công tư” vào dự
gọi tắt là PPP) trong giai đoạn khai thác theo thảo.
phân cấp, ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Giao thông
vận tải;

l) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan
l) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan
- Vụ Pháp chế đề nghị xem lại và bỏ cho phù hợp với
chuyên môn về xây dựng đối với các dự án bảo chuyên môn về xây dựng đối với các dự án bảo Nghị định số 59/2015/NĐ-CP vì hiện nay, Bộ đang giao
trì đường bộ
trì đường bộ theo phân cấp, ủy quyền của Bộ Cục QLXD&CLCTGT là cơ quan chuyên môn về xây
trưởng Bộ Giao thông vận tải.
dựng của Bộ GTVT. Vụ Khoa học công nghệ đề nghị
phân rõ phạm vi quản lý, cấp dự án...để tránh trùng lặp với
chức năng của Cục QLXD&CLCTGT. Hội KHKT Cầu
đường Việt Nam đề nghị sửa lại thành: “Thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn của cơ quan quyết định đầu tư, chủ đầu tư
đối với các dự án bảo trì đường bộ”.
- Đề nghị giữ nguyên như Dự thảo. Vì nội dung này
được quy định tại Luật Xây dựng “Bộ quản lý ngành có
trách nhiệm phân công, phân cấp cơ quan chuyên môn về
xây dựng thuộc chuyên ngành trong việc tổ chức thẩm
định dự án và thiết kế, dự toán xây dựng công trình”;
đồng thời tại Quyết định 2783/QĐ-BGTVT ngày
12/9/2013, Quyết định 2988/QĐ-BGTVT ngày 06/8/2014
của Bộ GTVT đã phân cấp cho Tổng cục quyết định đầu
tư dự án nhóm C, ủy quyền quyết định đối với một số dự
án nhóm B; giao Tổng cục là cấp quyết định đầu tư đối

với các dự án bảo trì hệ thống quốc lộ.
4


Dự thảo xin ý kiến

Dự thảo sau tiếp thu giải trình

Ý kiến tham gia và tiếp thu

m) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của người
- Cục QLXD&CLCTGT đề nghị bổ sung nhiệm vụ
quản lý, sử dụng công trình trong quản lý chất quản lý chất lượng công tác bảo trì công trình đường bộ
lượng công tác bảo trì công trình đường bộ.
của Tổng cục nhằm phân rõ trách nhiệm với các cơ quan
tham mưu của Bộ và việc đảm bảo chất lượng, tuổi thọ
công trình đường bộ thuộc thẩm quyền, trách nhiệm quản
lý của Tổng cục.
- Tiếp thu và bổ sung vào dự thảo trên cơ sở quy định
tại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP
6. Về quản lý đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng
6. Về quản lý đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng
giao thông đường bộ:
giao thông đường bộ:
a) Xây dựng trình Bộ trưởng ban hành hoặc
Xây dựng, trình Bộ trưởng để trình cấp có
trình cấp có thẩm quyền ban hành các quy định thẩm quyền ban hành các quy định về quản lý
về quản lý đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông
thông đường bộ; hướng dẫn và kiểm tra việc thực đường bộ; hướng dẫn, kiểm tra thực hiện
hiện;


- Vụ Pháp chế đề nghị sửa thành: “Xây dựng trình Bộ
trưởng hoặc để Bộ trưởng trình cấp có thẩm quyền ban
hành các quy định về quản lý đầu tư xây dựng kết cấu hạ
tầng giao thông đường bộ; hướng dẫn và kiểm tra việc
thực hiện”.
- Vụ KCHTGT đề nghị bỏ vì thẩm quyền ban hành các
quy định về quản lý đầu tư xây dựng thuộc chức năng,
nhiệm vụ của Bộ Xây dựng.
- Thanh tra Bộ đề nghị giữ nguyên quy định tại điểm a
khoản 6 Điều 2 QĐ số 60/2013/QĐ-TTg để phù hợp với
quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 163 Luật Xây dựng.
- Cục QLXD&CLCTGT đề nghị sửa lại thành: “Xây
dựng, trình Bộ trưởng ban hành hoặc trình cấp có thẩm
quyền ban hành các quy định về quản lý đầu tư xây dựng
kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ theo phân cấp, ủy
quyền của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và hướng dẫn,
kiểm tra thực hiện”
- Xin tiếp thu ý kiến của Vụ KCHGT, Vụ PC và Cục
QLXD bỏ điểm a khỏi dự thảo

5


Dự thảo xin ý kiến

Dự thảo sau tiếp thu giải trình

b) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan
quyết định đầu tư, chủ đầu tư các dự án xây dựng

công trình đường bộ theo quy định của pháp luật
và phân cấp, ủy quyền của Bộ trưởng;

Giữ nguyên

c) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền đối với các dự án đầu tư
theo hình thức PPP trong giai đoạn đầu tư xây
dựng theo phân cấp, ủy quyền của Bộ trưởng Bộ
Giao thông vận tải

Giữ nguyên

Ý kiến tham gia và tiếp thu

- Vụ Đối tác công tư đề nghị bỏ cụm từ “trong giai
đoạn đầu tư xây dựng”. Ý kiến thẩm định của Vụ Pháp
chế đề nghị bỏ điểm c vì trùng với điểm i khoản 5 điều 2
- Đề nghị giữ nguyên như Dự thảo, vì trong dự thảo đã
trình bày nhiệm vụ PPP trong giai đoạn quản lý, khai
thác, bảo trì (Điều 5) và giai đoạn quản lý dự án đầu tư
(Điều 6). Nếu bỏ cụm từ “trong giai đoạn đầu tư xây
dựng” thì nội dung bị trùng lặp với điểm k Khoản 5.
- Vụ Đối tác công - tư đề nghị xem xét phân giao đơn
vị đầu mối trong quản lý các dự án đầu tư theo hình thức
PPP được Bộ GTVT phân cấp, ủy quyền.
- Đề nghị giữ nguyên như Dự thảo. Vì hiện nay, tất cả
các dự án ĐTXD theo hình thức PPP đề do Vụ PPP thống
nhất quản lý. Theo phân cấp, Tổng cục đã thực hiện giai
đoạn đầu tư xây dựng và giai đoạn khai thác. Hơn nữa,

Tổng cục cũng khó có khả năng kêu gọi đầu tư cũng như
thực hiện các nhiệm vụ trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư
của dự án PPP mà cần có cơ quan chuyên trách (Vụ PPP)
thực hiện.

c) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ
- Đề nghị bổ sung vào dự thảo cho phù hợp với quy
quan chuyên môn về xây dựng đối với các dự định của Luật xây dựng, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP và
án đầu tư xây dựng đường bộ theo phân cấp ủy phân cấp của Bộ GTVT
quyền của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
7. Về quản lý đường bộ cao tốc:

7. Về quản lý đường bộ cao tốc:

a) Tổ chức xây dựng trình Bộ Giao thông vận

a) Tổ chức xây dựng trình Bộ Giao thông vận
6

- Vụ KCHTGT đề nghị bổ sung cụm từ “...chính sách


Dự thảo xin ý kiến

Dự thảo sau tiếp thu giải trình

Ý kiến tham gia và tiếp thu

tải cơ chế, chính sách về quản lý đường bộ cao tải cơ chế, chính sách về quản lý, khai thác và về quản lý khai thác và bảo trì...”.
tốc;

bảo trì đường bộ cao tốc;
- Tiếp thu và chỉnh sửa vào Dự thảo cho phù hợp với
tình hình thực tế của Tổng cục
b) Chủ trì xây dựng trình Bộ trưởng các quy
định về quản lý, khai thác, bảo trì đường bộ cao
tốc; tổ chức quản lý, vận hành hệ thống giao
thông thông minh (ITS) tại các khu vực; tổ chức
quản lý, khai thác, bảo trì, đảm bảo an toàn giao
thông và bảo vệ kết cấu hạ tầng đường bộ cao tốc
thuộc phạm vi quản lý; tổ chức thanh tra, kiểm
tra, giám sát, hướng dẫn việc quản lý, khai thác,
bảo trì hệ thống đường bộ cao tốc trong phạm vi
cả nước;

c) Huy động các nguồn vốn đầu tư, tổ chức
quản lý các dự án đầu tư xây dựng, thực hiện
chức năng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
đối với các dự án đầu tư đường bộ cao tốc theo
phân cấp, ủy quyền của Bộ Giao thông vận tải.

b) Tổ chức quản lý, vận hành hệ thống giao
thông thông minh (ITS) và quản lý, điều hành
giao thông các khu vực; tổ chức quản lý, khai
thác, bảo trì, đảm bảo an toàn giao thông và bảo
vệ kết cấu hạ tầng đường bộ cao tốc thuộc phạm
vi quản lý; kiểm tra, giám sát, hướng dẫn việc
quản lý, khai thác, bảo trì hệ thống đường bộ cao
tốc trong phạm vi cả nước;

- Bộ Nội vụ đề nghị biên tập lại để tránh trùng lắp với

nội dung tại điểm a Khoản 5 Điều này.
- Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông đề nghị bỏ cụm từ “tổ
chức thanh tra” do nhiệm vụ này đã được quy định tại
Khoản 14.
- Vụ Khoa học công nghệ đề nghị viết rõ hơn đảm bảo
chức năng của Tổng cục có vai trò thống nhất quản lý nhà
nước trong quản lý, giám sát vận hành, khai thác đường
cao tốc trên lãnh thổ Việt Nam.
Tiếp thu và bỏ cụm từ “Chủ trì xây dựng trình Bộ
trưởng các quy định về quản lý, khai thác, bảo trì đường
bộ cao tốc” và “tổ chức thanh tra” cho phù hợp với Nghị
định số 32/2014/NĐ-CP

Giữ nguyên

- Cục QLXD&CLCTGT đề nghị rà soát, điều chỉnh 3
Khoản 5, 6, 7 thành 2 Khoản quy định về việc thực hiện 2
nhiệm vụ chính: Quản lý đầu tư các dự án xây dựng
đường bộ và quản lý giai đoạn khai thác, bảo trì công trình
xây dựng đường bộ (bao gồm cả đường cao tốc) để tránh
trùng lặp.
- Đề nghị giữ nguyên như dự thảo vì đường bộ cao tốc
là loại đường có cấp kỹ thuật đặc biệt, cho phép phương
7


Dự thảo xin ý kiến

Dự thảo sau tiếp thu giải trình


Ý kiến tham gia và tiếp thu
tiện di chuyển với tốc độ cao, có quy chế khai thác riêng
và đòi hỏi các yêu cầu về quản lý cao hơn so với quốc lộ.
Hiện nay, nước ta có 745 km đường cao tốc đang khai
thác, khoảng 566 km đường cao tốc đang thi công. Theo
Quy hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại
Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 01/3/2016, đến năm
2020 nước ta có khoảng 2.703 km đường cao tốc. Chính
vì vậy, Quyết định 60/2013/QĐ-TTg đã tách 1 Điều riêng
quy định về việc quản lý đường bộ cao tốc cho phù hợp
với tính chất và quy mô của cấp đường này.
- Ý kiến thẩm định của Vụ pháp chế đề nghị bổ sung
nhiệm vụ giám sát thực hiện hợp đồng trong giai đoạn
khai thác đối với các dự án PPP đường cao tốc theo phân
cấp ủy quyền của Bộ GTVT
- Đề nghị giữ nguyên như Dự thảo vì nội dung này đã
quy định trong điểm k khoản 5

8. Về quản lý phương tiện và người lái (trừ
8. Về quản lý phương tiện và người điều khiển
- Bộ Công an đề nghị sửa thành “Về quản lý phương
phương tiện và người điều khiển phương tiện phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (trừ tiện tham gia giao thông đường bộ và người lái”.
giao thông cơ giới đường bộ phục vụ mục đích phương tiện và người điều khiển phương tiện
- Tiếp thu và đề nghị giữ nguyên như quy định tại
quốc phòng, an ninh):
giao thông cơ giới đường bộ phục vụ mục đích Quyết định số số 60/2013/QĐ-TTg
quốc phòng, an ninh).
a) Xây dựng trình Bộ trưởng quy định việc
đào tạo, sát hạch, cấp, đổi, gia hạn và thu hồi giấy
phép lái xe cho người điều khiển phương tiện

giao thông cơ giới đường bộ; quy định việc cấp
chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao
thông đường bộ cho người điều khiển xe máy
chuyên dùng tham gia giao thông; hướng dẫn tổ
chức thực hiện;

Giữ nguyên

8

- Bổ sung cụm từ “gia hạn” cho phù hợp với Thông tư
58/2015/TT-BGTVT ngày 20/10/2015 của Bộ trưởng Bộ
GTVT.


Dự thảo xin ý kiến
b) Xây dựng trình Bộ trưởng quy định tiêu
chuẩn, quy chuẩn Trung tâm sát hạch lái xe; việc
cấp giấy chứng nhận Trung tâm sát hạch lái xe cơ
giới đường bộ đủ điều kiện hoạt động theo quy
định của pháp luật và hướng dẫn, kiểm tra việc
thực hiện;

Dự thảo sau tiếp thu giải trình
b) Xây dựng trình Bộ trưởng ban hành quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về Trung tâm sát hạch
lái xe; tổ chức thực hiện, hướng dẫn, kiểm tra
việc cấp giấy chứng nhận Trung tâm sát hạch lái
xe cơ giới đường bộ đủ điều kiện hoạt động theo
quy định của pháp luật;


Ý kiến tham gia và tiếp thu
- Vụ Pháp chế đề nghị sửa thành: “Xây dựng trình Bộ
trưởng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Trung
tâm sát hạch lái xe;
- Văn bản thẩm định của Vụ Pháp chế đề nghị bỏ cụm
từ “ việc cấp giấy chứng nhận Trung tâm sát hạch lái xe..”
do hiện nay thủ tục này được quy định tại Nghị định
65/2016/NĐ-CP
- Tiếp thu một phần và chỉnh sửa vào dự thảo.

c) In, phát hành, hướng dẫn và quản lý việc sử
dụng giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến
thức pháp luật giao thông đường bộ cho người
điều khiển xe máy chuyên dùng trong phạm vi cả
nước;

Giữ nguyên

d) Quản lý việc đào tạo, sát hạch, cấp giấy
phép lái xe cơ giới đường bộ và chứng chỉ bồi
dưỡng kiến thức pháp luật cho người điều khiển
xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường
bộ theo phân cấp của Bộ trưởng;

Giữ nguyên

đ) Tổ chức thực hiện đăng ký xe máy chuyên
dùng tham gia giao thông đường bộ;


Giữ nguyên

e) Phối hợp xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật của phương tiện, thiết bị giao thông vận
tải đường bộ.

Giữ nguyên

g) Tổ chức cấp giấy phép lưu hành đặc biệt
- Tiếp thu và bổ sung theo ý kiến của Cục Đường sắt
cho phương tiện giao thông đường bộ theo quy Việt Nam cho phù hợp với quy định tại Thông tư liên tịch
định của pháp luật.
số 15/2015/TTLT-BGTVT-BQP-BCA-BNG
9. Về quản lý vận tải đường bộ:

9. Về quản lý vận tải đường bộ:

a) Xây dựng trình Bộ trưởng quy định về tổ

a) Xây dựng trình Bộ trưởng quy định về tổ
9

- Tiếp thu ý kiến thẩm định của Vụ Pháp chế, bỏ từ


Dự thảo xin ý kiến

Dự thảo sau tiếp thu giải trình

Ý kiến tham gia và tiếp thu


chức và quản lý hoạt động vận tải đường bộ và chức, quản lý hoạt động vận tải đường bộ và các “và” sau cụm từ “tổ chức”
các dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ;
dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ;
b) Xây dựng trình Bộ trưởng phê duyệt
chương trình kế hoạch hợp tác quốc tế về vận tải
đường bộ; xây dựng trình Bộ trưởng để trình cơ
quan có thẩm quyền phê chuẩn đề xuất việc ký
kết hoặc gia nhập các điều ước quốc tế về đường
bộ; tham gia đàm phán điều ước quốc tế theo ủy
quyền, phân cấp và tổ chức đàm phán, ký kết
thỏa thuận, chương trình hợp tác quốc tế theo quy
định; tổ chức việc cấp phép vận tải đường bộ quốc
tế theo các điều ước, thỏa thuận quốc tế về vận tải
đường bộ theo phân cấp của Bộ trưởng;

Giữ nguyên

c) Quản lý hoạt động vận tải đường bộ và dịch vụ
hỗ trợ vận tải đường bộ theo quy định của pháp luật;
quản lý các tuyến vận tải hành khách bằng xe ô tô
theo phân công của Bộ trưởng;

Giữ nguyên

d) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện điều
d) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện điều
Ý kiến thẩm định của Vụ Pháp chế đề nghị bổ sung
kiện kinh doanh vận tải đường bộ; hướng dẫn tổ kiện kinh doanh vận tải đường bộ và các quy nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện các quy định
chức phát triển kinh tế tập thể trong vận tải định về dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ; hướng về dịch vụ hỗ trợ vận tải cho phù hợp với quy định của

đường bộ;
dẫn tổ chức phát triển kinh tế tập thể trong vận tải pháp luật.
đường bộ;
Tiếp thu và chỉnh sửa vào dự thảo cho phù hợp với
Luật GTĐB và Thông tư số 63/2014/TT-BGTVT
đ) Phối hợp xây dựng khung giá cước vận tải,
xếp dỡ, các dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ được
hoạt động độc quyền và những dịch vụ Nhà nước
trợ giá hoặc giao doanh nghiệp thực hiện.

Giữ nguyên

10. Về an toàn giao thông đường bộ:
a) Xây dựng trình Bộ trưởng đề án, giải pháp

Giữ nguyên
10


Dự thảo xin ý kiến

Dự thảo sau tiếp thu giải trình

Ý kiến tham gia và tiếp thu

bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ;
hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các biện pháp
bảo đảm an toàn giao thông đường bộ theo quy
định của pháp luật;
b) Tổ chức tuyên truyền an toàn giao thông và

các giải pháp giảm thiểu tai nạn giao thông
đường bộ;

- Bộ Nội vụ đề nghị biên tập lại để tránh trùng lắp với
nội dung tại khoản 4 Điều này.
- Tiếp thu và bỏ điểm b khỏi Dự thảo vì nội dung này
đã thể hiện trong khoản 4.

c) Tổ chức thực hiện công tác phòng, chống
b) Tổ chức thực hiện công tác phòng, chống,
- Vụ KHCN đề nghị xem xét việc sử dụng từ “sự cố
thiên tai, sự cố cầu đường và phối hợp tìm kiếm ứng phó sự cố, thiên tai và phối hợp tìm kiếm cầu đường” vì hiện nay Tổng cục vẫn được giao quản lý,
cứu nạn trong giao thông đường bộ theo phân cứu nạn trong giao thông đường bộ theo phân khai thác một số tuyến phà;
công của Bộ trưởng;
công của Bộ trưởng;
- Vụ Pháp chế đề nghị bỏ cụm từ “cầu đường” để phù
hợp với Nghị định số 30/2017/NĐ-CP;
- Vụ KCHTGT đề nghị thay thế cụm từ “sự cố cầu
đường” bằng cụm từ “sự cố công trình” vì ngoài cầu,
đường còn có các công trình khác như cống, hầm...
- Tiếp thu ý kiến của các Vụ và đề nghị chỉnh sửa thành
“sự cố”.
d) Tổ chức thực hiện công tác kiểm soát tải
c) Hướng dẫn, kiểm tra, phối hợp thực hiện
- Thanh tra Bộ đề nghị thay cụm từ “phạm vi cả nước”
trọng phương tiện vận tải đường bộ trong phạm công tác kiểm soát tải trọng phương tiện vận tải thành “quản lý nhà nước của Bộ GTVT”.
vi cả nước; hướng dẫn, kiểm tra, phối hợp thực đường bộ trong phạm vi cả nước;
- Vụ Pháp chế đề nghị bỏ cụm từ “hướng dẫn, kiểm tra,
hiện;
phối hợp thực hiện” do đã quy định Tổng cục tổ chức thực

hiện công tác kiểm soát tải trọng phương tiện vận tải trong
phạm vi cả nước.
- Xin tiếp thu một phần ý kiến của các cơ quan và
chỉnh sửa lại cho phù hợp.
đ) Xây dựng trình Bộ trưởng quy định về thẩm
định an toàn giao thông trong xây dựng, quản lý

Giữ nguyên

11


Dự thảo xin ý kiến

Dự thảo sau tiếp thu giải trình

Ý kiến tham gia và tiếp thu

và bảo trì đường bộ; thực hiện và phối hợp thực
hiện các dự án về an toàn giao thông đường bộ;
e) Phối hợp với cơ quan công an, Ủy ban An
toàn giao thông Quốc gia trong việc cung cấp số
liệu đăng ký phương tiện giao thông đường bộ,
dữ liệu về tai nạn giao thông, thu hồi giấy phép
lái xe và các dữ liệu khác liên quan đến trật tự an
toàn giao thông.

Giữ nguyên

- Vụ Pháp chế đề nghị xem xét lại quy định này bởi vì

các dữ liệu đăng ký phương tiện giao thông đường bộ, dữ
liệu về tai nạn giao thông, thu hồi giấy phép lái xe là của
cơ quan công an.
- Đề nghị giữ nguyên như dự thảo vì việc Tổng cục
phối hợp (không phải chủ trì) với các cơ quan này trong
xây dựng cơ sở dữ liệu, cung cấp số liệu, dữ liệu liên quan
đến trật tự ATGT vẫn đang được thực hiện trong thực tế.
Đối với phương tiện giao thông đường bộ, Tổng cục có
nhiệm vụ tổ chức thực hiện đăng ký xe máy chuyên dùng.
Mặt khác, dữ liệu về tai nạn giao thông không chỉ đơn
thuần là số người bị chết, số người bị thương mà còn bao
gồm các yếu tố khác có liên quan như: Thiệt hại về công
trình đường bộ, hệ thống biển báo tại khu vực xảy ra tai
nạn... Hơn nữa, Bộ Công an cũng nhất trí với quy định
này.

e) Tổ chức thanh tra, kiểm tra về an toàn vệ
- Cục Đường sắt Việt Nam đề nghị bổ sung một Điểm
sinh lao động trên phương tiện vận tải đường vào Khoản 10 với nội dung: “Thành lập Đoàn điều tra
bộ; thực hiện điều tra tai nạn lao động trên tai nạn lao động để điều tra các vụ tai nạn lao động xảy
phương tiện vận tải đường bộ theo quy định.
ra trên phương tiện giao thông đường bộ”.
- Về nội dung này, Vụ TCCB xin báo cáo như sau: Việc
thành lập Đoàn điều tra tai nạn lao động thuộc thẩm
quyền của Bộ GTVT và đã được quy định tại Nghị định số
39/2016/NĐ-CP (điểm b khoản 2 Điều 21) nên nhiệm vụ
về công tác này cho Tổng cục để phù hợp với Luật An
toàn, vệ sinh lao động.

12



Dự thảo xin ý kiến

Dự thảo sau tiếp thu giải trình

Ý kiến tham gia và tiếp thu

11. Về bảo vệ môi trường trong giao thông vận
11. Về bảo vệ môi trường trong giao thông vận
tải đường bộ:
tải đường bộ:
a) Xây dựng trình Bộ trưởng tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật về môi trường trong xây dựng, khai
thác và bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;

Bỏ

Ý kiến thẩm định của Vụ pháp chế đề nghị xem lại
điểm này vì trùng lặp với khoản 2 Điều 2
Tiếp thu và bỏ điểm a khỏi Dự thảo

b) Tổ chức lập, trình cơ quan có thẩm quyền
thẩm định, phê duyệt đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo
vệ môi trường đối với quy hoạch, chương trình,
dự án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường
bộ theo quy định của pháp luật;

Giữ nguyên


c) Tổ chức thực hiện các chương trình, dự án,
đề án, quy hoạch, kế hoạch về bảo vệ môi trường
trong xây dựng, quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng
giao thông đường bộ thuộc phạm vi quản lý.

Giữ nguyên

12. Thực hiện hợp tác quốc tế giao thông vận
tải đường bộ theo phân cấp của Bộ trưởng.

Giữ nguyên

13. Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và
chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực giao thông
vận tải đường bộ; xây dựng, triển khai các
chương trình, dự án ứng dụng công nghệ thông
tin, xây dựng cơ sở dữ liệu, bảo đảm dịch vụ
thông tin phục vụ quản lý nhà nước trong lĩnh
vực giao thông vận tải đường bộ.

Giữ nguyên

14. Thực hiện công tác thanh tra chuyên ngành
giao thông vận tải đường bộ theo quy định của
pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng,
chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống
lãng phí theo thẩm quyền.

Giữ nguyên


13


Dự thảo xin ý kiến

Dự thảo sau tiếp thu giải trình

15. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế, cán
bộ, công chức, viên chức và người lao động; thực
hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách
đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ,
công chức, viên chức, người lao động thuộc
phạm vi quản lý của Tổng cục theo quy định của
pháp luật; xây dựng trình Bộ trưởng cơ cấu tổ
chức, vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức của
Tổng cục Đường bộ Việt Nam.

Giữ nguyên

16. Quản lý tài chính, tài sản được giao, tổ
chức thực hiện quản lý ngân sách được phân bổ
theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ
trưởng.

Giữ nguyên

Ý kiến tham gia và tiếp thu

- Vụ Tài chính đề nghị bổ sung một Khoản để quy định

rõ hơn trách nhiệm trong công tác quản lý tài sản hạ tầng
theo quy định tại Nghị định số 10/2013/NĐ-CP với nội
dung: “Chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà
nước về tài sản hạ tầng đường bộ, lập, lưu trữ hồ sơ, báo
cáo tình hình quản lý, sử dụng, hạch toán tài sản hạ tầng
đường bộ thuộc trung ương quản lý”.
- Đề nghị giữ nguyên như Dự thảo, vì quy định tại
Khoản 16 đã bao hàm cả quản lý về tài sản hạ tầng
đường bộ. Nếu viết chi tiết cũng không thể đưa hết nhiệm
vụ, quyền hạn của Tổng cục vào lĩnh vực này. Nội hàm
của nhiệm vụ này đã được quy định rõ tại Nghị định số
10/2013/NĐ-CP.
17. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác
17. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác
do Bộ trưởng giao và theo quy định của pháp do Bộ trưởng giao và theo quy định của pháp
luật.
luật.
14


Dự thảo xin ý kiến
Điều 3. Cơ cấu tổ chức
1. Vụ Kế hoạch - Đầu tư;

Dự thảo sau tiếp thu giải trình

Ý kiến tham gia và tiếp thu

Điều 3. Cơ cấu tổ chức
Giữ nguyên


2. Vụ Tài chính;
3. Vụ An toàn giao thông;
4. Vụ Quản lý, bảo trì đường bộ;
5. Vụ Khoa học công nghệ, Môi trường và Hợp
tác quốc tế;

- Bộ Nội vụ đề nghị xác định số lượng công chức tối
thiểu và số lượng cấp phó của mỗi Vụ, Cục, Phòng, Chi
cục. Trên cơ sở đó, rà soát, nghiên cứu, sắp xếp để hợp
nhất một số Vụ, Cục có chức năng, nhiệm vụ tương đồng;
rà soát Phòng, Chi cục thuộc Cục để giảm tối đa, đáp ứng
yêu cầu tinh gọn bộ máy.
- Xin tiếp thu và đã bổ sung vào Dự thảo Tờ trình

6. Vụ Vận tải;
7. Vụ Quản lý phương tiện và người lái;
8. Vụ Tổ chức cán bộ;
9. Vụ Pháp chế - Thanh tra;
10. Văn phòng;
11. Cục Quản lý xây dựng và Chất lượng
đường bộ;

Giữ nguyên

12. Cục Quản lý đường bộ cao tốc;

Giữ nguyên

13. Cục Quản lý đường bộ I;


Giữ nguyên

14. Cục Quản lý đường bộ II;
15. Cục Quản lý đường bộ III;
16. Cục Quản lý đường bộ IV;

- Bộ Nội vụ đề nghị đánh giá hiệu quả hoạt động của
04 Cục QLĐB khu vực (I, II, III, IV) để không trùng lắp
về chức năng, nhiệm vụ và phạm vi quản lý với các Vụ
của Tổng cục.
- Xin tiếp thu và đã bổ sung việc đánh giá vào trong
Dự thảo Tờ trình

17. Trường Trung cấp Giao thông vận tải miền
Bắc;

Giữ nguyên

18. Trường Trung cấp Giao thông vận tải miền
Nam;

Giữ nguyên

19. Trường Trung cấp Cơ giới đường bộ;

Giữ nguyên

20. Trường Trung cấp Giao thông vận tải


Giữ nguyên
15

- Bộ Tài chính đề nghị cân nhắc việc bổ sung Trường


Dự thảo xin ý kiến

Dự thảo sau tiếp thu giải trình

Thăng Long;

Ý kiến tham gia và tiếp thu
TC GTVT Thăng Long vào cơ cấu tổ chức của Tổng cục
vì theo Quyết định số 208/QĐ-TTg ngày 03/02/2016, sẽ
thí điểm thực hiện cổ phần hóa trường trung cấp này.
- Đề nghị giữ nguyên như dự thảo vì Nghị quyết số 05NQ/TW ngày 01/11/2016 của BCHTW có nêu cổ phần hóa
các đơn vị SNCL có đủ điều kiện, trừ các bệnh viện,
trường học. Văn phòng Chính phủ đã có Công văn số
959/VPCP-ĐMDN ngày 07/02/2017 thông báo ý kiến của
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đồng ý tạm dừng việc
thực hiện cổ phần hóa các ĐVSNCL thuộc Bộ GTVT,
trong đó có Trường TC GTVT Thăng Long.

21. Tạp chí Đường bộ Việt Nam.

21. Trung tâm Thông tin đường bộ

- Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ GTVT đề nghị không đưa Tạp
chí ĐBVN vào cơ cấu tổ chức của Tổng cục vì theo quy

định hiện hành thì Bộ GTVT chỉ có 1 tạp chí duy nhất là
Tạp chí GTVT.
Tiếp thu và tổ chức thành Trung tâm Thông tin đường
bộ theo Nghị định 43/2011/NĐ-CP (có đề án kèm theo)

22. Trung tâm Kỹ thuật công nghệ đường bộ;

22. Trung tâm Kỹ thuật đường bộ

- Vụ Pháp chế đề nghị thuyết minh cơ sở của việc đổi
tên Trung tâm Kỹ thuật đường bộ.
- Vụ KCHTGT đề nghị xem xét lại tên của “Trung tâm
Kỹ thuật công nghệ đường bộ” trực thuộc Tổng cục với
tên “Trung tâm KTĐB” trực thuộc các Cục QLĐB để đảm
bảo tính thống nhất, đồng bộ; ngoài ra cần phân biệt các
Trung tâm thuộc các Cục, ví dụ Trung tâm KTĐB I trực
thuộc Cục QLĐB I...
Xin tiếp thu và giữ nguyên tên của Trung tâm như quy
định tại Quyết định số số 60/2013/QĐ-TTg

Các tổ chức quy định từ Khoản 1 đến Khoản
Các tổ chức quy định từ Khoản 1 đến Khoản
- Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông đề nghị xem xét lại các
16 Điều này là tổ chức giúp Tổng Cục trưởng 16 Điều này là tổ chức giúp Tổng Cục trưởng tổ chức từ 17 đến 22 chỉ là đơn vị sự nghiệp trực thuộc
16


Dự thảo xin ý kiến

Dự thảo sau tiếp thu giải trình


Ý kiến tham gia và tiếp thu

thực hiện chức năng quản lý nhà nước, các tổ thực hiện chức năng quản lý nhà nước, các tổ Tổng cục Đường bộ Việt Nam, không phục vụ chức năng
chức quy định từ Khoản 17 đến Khoản 22 Điều chức quy định từ Khoản 17 đến Khoản 22 Điều quản lý nhà nước của Tổng cục.
này là đơn vị sự nghiệp phục vụ chức năng quản lý này là các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng cục.
- Tiếp thu và sửa lại dự thảo.
nhà nước của Tổng cục.
Cục Quản lý đường bộ I có 05 phòng, 01 đội,
08 Chi cục và 01 Trung tâm Kỹ thuật đường bộ.

Giữ nguyên

Cục Quản lý đường bộ II có 05 phòng, 01 đội,
06 Chi cục và 01 Trung tâm Kỹ thuật đường bộ.
Cục Quản lý đường bộ III có 05 phòng, 01 đội,
05 Chi cục và 01 Trung tâm Kỹ thuật đường bộ.

- Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị việc quy định cụ thể
số lượng cấp Phòng và cấp Đội là chưa đủ cơ sở vì cơ cấu
tổ chức của Tổng cục quy định tại Nghị định số
123/2016/NĐ-CP gồm: Vụ, Văn phòng, Cục (nếu có), đơn
vị sự nghiệp công lập (nếu có) và không quy định chi tiết
đến cấp Phòng, Đội.
- Vụ Pháp chế đề nghị thuyết minh chi tiết việc quy
định số Phòng, Đội, Chi cục và Trung tâm của các Cục
QLĐB tại Khoản 22.

Cục Quản lý đường bộ IV có 05 phòng, 01
đội, 07 Chi cục, 01 Trung tâm Kỹ thuật đường

bộ, 01 Trạm Kiểm soát tải trọng xe và 01 Cụm
phà.

Về vấn đề này, Vụ TCCB xin báo cáo như sau: Hiện
nay, Luật Tổ chức Chính phủ và Nghị định số
123/2016/NĐ-CP không phân cấp cho Bộ trưởng được
thành lập các tổ chức. Do đó việc liệt kê trên là cần thiết,
làm cơ sở để Bộ trưởng quy định chức năng, nhiệm vụ và
cơ cấu tổ chức của các Cục sau này.

Cục Quản lý đường bộ cao tốc có Văn phòng,
Cục Quản lý đường bộ cao tốc có Văn phòng,
- Bộ Nội vụ đề nghị không thành lập mới đối với 02
03 phòng, 02 Chi cục và 02 Trung tâm Quản lý 03 phòng và 02 Trung tâm Quản lý điều hành Chi cục này để thực hiện Nghị quyết số 39-NQ/TW của
điều hành giao thông khu vực.
giao thông khu vực.
Bộ Chính trị và Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 06/01/2017
của Thủ tướng Chính phủ về tinh giản biên chế;
- Bộ Tài chính đề nghị rà soát và sắp xếp lại hệ thống
các Chi cục QLĐB cho phù hợp, không làm tăng biên chế
và chi phí quản lý hành chính nhà nước;
- Hội KHKTCĐVN đề nghị không thành lập Chi cục
QLĐB cao tốc vì 02 Chi cục sẽ không đáp ứng được yêu
cầu nhiệm vụ trên khắp 3 miền; nên giao cho các Chi cục
17


Dự thảo xin ý kiến

Dự thảo sau tiếp thu giải trình


Ý kiến tham gia và tiếp thu
thuộc các Cục QLĐB khu vực thực hiện, Cục QLĐB cao
tốc nên tập trung vào nhiệm vụ xây dựng cơ chế, chính
sách, phát triển và quản lý nhà nước về đường cao tốc.
- Vụ KHCN đề nghị bổ sung Cục QLĐB cao tốc có 03
Chi cục ở 3 miền Bắc, Trung, Nam vì hiện nay một số
tuyến đường bộ cao tốc thuộc cao tốc Bắc - Nam tại khu
vực miền Trung đã và chuẩn bị đưa vào vận hành khai
thác.
- Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông đề nghị Cục QLĐB
cao tốc có Văn phòng, 03 Phòng và 03 Trung tâm
QLĐHGT khu vực ở miền Bắc, Trung, Nam.
- Tiếp thu ý kiến của các Bộ, Hội và không đề nghị
thành lập Chi cục QLĐB trực thuộc Cục QLĐB cao tốc.

Trung tâm Quản lý điều hành giao thông khu
Trung tâm Quản lý điều hành giao thông khu
vực là đơn vị sự nghiệp có thu, thực hiện chức vực là đơn vị sự nghiệp có thu, thực hiện chức
năng quản lý, điều hành giao thông đường bộ, năng quản lý, điều hành giao thông các tuyến
đường cao tốc theo khu vực.
đường cao tốc, đường bộ theo khu vực. Bộ trưởng
Bộ Giao thông vận tải quyết định thành lập Trung
tâm Quản lý điều hành giao thông khu vực theo Đề
án kèm theo Tờ trình số /TTr-BGTVT ngày tháng
năm 2017 của Bộ Giao thông vận tải.

- Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính đề nghị làm rõ sự cần
thiết, kinh nghiệm quốc tế, tính hiệu quả khi thành lập 02
Trung tâm QLĐHGT khu vực phía Bắc và phía Nam, chức

năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ phối hợp giữa
02 Trung tâm này với các cơ quan, tổ chức có liên quan.
Xin tiếp thu và bổ sung vào Đề án thành lập 02 Trung
tâm này

Cục Quản lý xây dựng và Chất lượng đường bộ
Cục Quản lý xây dựng đường bộ có Văn phòng
Liệt kê cụ thể số lượng các tổ chức hiện có trực thuộc
có Văn phòng và 5 phòng.
và 05 phòng.
Cục
- Cục QLXD&CLCTGT đề nghị bổ sung nội dung quy
định về việc thành lập Chi cục thuộc Cục trực thuộc Tổng
cục theo quy định tại Điều 22 Nghị định số 123/2016/NĐCP vì dự thảo chỉ có nội dung về thành lập Cục thuộc
Tổng cục.
18


Dự thảo xin ý kiến

Dự thảo sau tiếp thu giải trình

Ý kiến tham gia và tiếp thu
- Đề nghị giữ nguyên như dự thảo vì cơ cấu tổ chức
của Tổng cục nêu trong dự thảo đã liệt kê cụ thể tên các
Cục QLĐB, số lượng các tổ chức (Phòng, Đội, Chi cục)
của từng Cục. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của
từng tổ chức này sẽ được quy định chi tiết tại các Quyết
định cá biệt. Tại Quyết định về chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của Tổng cục chỉ nên quy định số lượng Chi

cục QLĐB làm cơ sở để Tổng cục triển khai tổ chức là đủ.
Mặt khác, Nghị định số 123/2016/NĐ-CP cũng không
buộc phải quy định chi tiết về tổ chức của Chi cục.

Chi cục Quản lý đường bộ trực thuộc Cục
Quản lý đường bộ và Cục Quản lý đường bộ cao
tốc là cơ quan hành chính, thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về đường bộ và tổ chức quản
lý, bảo trì, bảo vệ các đoạn tuyến quốc lộ, tuyến
đường bộ cao tốc được giao.

Chi cục Quản lý đường bộ trực thuộc Cục
- Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông đề nghị sửa cụm từ
Quản lý đường bộ là cơ quan hành chính, thực “Chi cục QLĐB trực thuộc Cục QLĐB và Cục QLĐB cao
hiện chức năng quản lý nhà nước về đường bộ và tốc là cơ quan hành chính...” thành “Cục QLĐB và Cục
tổ chức quản lý, bảo trì, bảo vệ các đoạn tuyến QLĐB cao tốc là cơ quan hành chính...”
quốc lộ, tuyến đường bộ cao tốc được giao.
- Đề nghị giữ nguyên như dự thảo nhưng bỏ cụm từ
“và Cục QLĐB cao tốc” do không đề nghị thành lập Chi
cục thuộc Cục QLĐB cao tốc. Quy định các Cục là cơ
quan hành chính đã thể hiện rõ trong dự thảo.
- Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị xem xét
việc quy định nguồn kinh phí hoạt động của 02 Trung tâm
ITS (dự kiến nguồn kinh phí hoạt động từ Quỹ BTĐBTW
là chưa phù hợp mục tiêu sử dụng để duy tu, bảo trì đường
bộ được quy định tại Nghị quyết số 27/2016/QH14 của
Quốc hội. Từ năm 2017, nguồn thu phí của các tuyến cao
tốc chuyển thành nguồn thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ
theo quy định tại Thông tư số 35/2016/TT-BGTVT, nhưng
chưa quy định rõ kết cấu chi phí trong giá dịch vụ đã bao

gồm chi phí hoạt động của các Trung tâm này. Đồng thời,
nếu kết cấu chi phí kinh phí hoạt động của Trung tâm vào
giá dịch vụ sử dụng đường bộ sẽ làm tăng giá dịch vụ và
19


Dự thảo xin ý kiến

Dự thảo sau tiếp thu giải trình

Ý kiến tham gia và tiếp thu
không đảm bảo bình đẳng giữa phương tiện sử dụng
đường bộ và đường cao tốc).
Xin tiếp thu và bổ sung vào Đề án thành lập Trung tâm

Tổng Cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam
Tổng Cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt
Sửa đổi bổ sung cho phù hợp với quy định trong Nghị
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu Nam trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định số 123/2016/NĐ-CP
tổ chức của các tổ chức trực thuộc Tổng cục.
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ
chức của các tổ chức trực thuộc Tổng cục.
Điều 4. Lãnh đạo Tổng cục

- Vụ Khoa học công nghệ đề nghị giữ nguyên Điều 4
1. Tổng cục Đường bộ Việt Nam có Tổng Cục của Quyết định số 60/2013/QĐ-TTg và điều chỉnh các nội
trưởng và không quá 04 Phó Tổng Cục trưởng do dung cho phù hợp với Điều 17 Nghị định số
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải bổ nhiệm, miễn 123/2016/NĐ-CP và Điều 40 Luật Tổ chức Chính phủ
năm 2015.
nhiệm theo quy định của pháp luật.

Xin tiếp thu và bổ sung vào dự thảo
2. Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt
Nam chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Giao
thông vận tải và trước pháp luật về toàn bộ hoạt
động của Tổng cục. Phó Tổng Cục trưởng Tổng
cục Đường bộ Việt Nam chịu trách nhiệm trước
Tổng Cục trưởng và trước pháp luật về lĩnh vực
công tác được phân công phụ trách.
3. Tổng Cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt
Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh lãnh
đạo, quản lý thuộc Tổng cục theo quy định của
pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng Bộ Giao
thông vận tải.
Điều 4. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành

Điều 5. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành

1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ
ngày.....tháng...... năm 2017 và thay thế Quyết định ngày.....tháng...... năm 2017 và thay thế Quyết định
số 60/2013/QĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm 2013 số 60/2013/QĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm 2013
của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng,
20


Dự thảo xin ý kiến

Dự thảo sau tiếp thu giải trình

nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng

cục Đường bộ Việt Nam thuộc Bộ Giao thông vận cục Đường bộ Việt Nam thuộc Bộ Giao thông vận
tải.
tải.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ
tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương, Tổng cục trưởng Tổng cục Đường
bộ Việt Nam, các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên
quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ
tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương, Tổng Cục trưởng Tổng cục Đường
bộ Việt Nam, các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên
quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

21

Ý kiến tham gia và tiếp thu



×