Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tài liệu họp thẩm định Quyết định quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh GS, P.GS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.96 KB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
-------------------------GIẢI TRÌNH TIẾP THU Ý KIẾN DỰ THẢO QUYẾT ĐỊNH
Quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư
(Ban hành kèm theo Quyết định số
/2017/QĐ-TTg ngày tháng năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ)
ĐƠN VỊ, CÁ NHÂN GÓP Ý – NỘI DUNG DỰ THẢO VĂN BẢN- Ý KIẾN GÓP Ý

GIẢI TRÌNH TIẾP THU
Ý KIẾN

Chương I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng
- Sửa Khoản 2 Điều 1 là Quyết định này áp dụng đối với các nhà khoa học
đang làm nhiệm vụ nghiên cứu và đào tạo từ trình độ đại học trở lên ở các
Nguyen
van cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam.
Lien <>
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Cần giải thích cụ thể từ ngữ “Hướng dẫn chính” vì còn có những ý
kiến khác nhau về vấn đề này (có chỗ ghi Hướng dẫn chính và đồng hướng
dẫn, có chỗ ghi Hướng dẫn 1, Hướng dẫn 2); từ ngữ “Tác giả chính”, vì
cần làm rõ Tác giả chính là người đứng đầu danh sách các tác giả hay
Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng người chịu trách nhiệm.

Khoản 10, điều 2, không nên xác định năm 2017 IELTS 5.5, sau đó tăng
lên 3 năm tiếp theo, nên xác định cố định IELTS 6.0
bổ sung điểm c: c) Có trình độ ngoại ngữ bậc 4 (B2) theo quy định tại
Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của BGDĐT
ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
Bổ sung một khoản (là khoản 1) giải thích từ ngữ “Cơ sở giáo dục đại học”
Sửa đổi Khoản 3 như sau: PGS là chức danh khoa học cao của giảng viên,


Nguyen van
nghiên cứu viên…
Lien <>

Không tiếp thu vì theo Luật Giáo
dục và Luật Giáo dục đại học:
GS, PGS là chức danh của nhà
giáo, chức danh giảng viên

Đã quy định tại Quy chế đào tạo
tiến sĩ

Đã quy định, chi tiết tại khoản 4
Điều 7
Thực hiện theo Luật Giáo dục,
Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật
Giáo dục đại học: GS, PGS là
chức danh của nhà giáo, chức
danh giảng viên
1


VP HĐCDGSNN

"Giáo sư, phó giáo sư" là chức danh khoa học cao nhất của giảng viên,
nghiên cứu viên
"Giáo sư, phó giáo sư" là chức danh khoa học

GS. TS Nguyễn Ngọc Thanh
VP HĐCDGS


Ban soạn thảo bảo lưu – vì theo
Luật Giáo dục và Luật Giáo dục
đại học: GS, PGS là chức danh
của nhà giáo, chức danh giảng
viên

Bổ sung: Khoản 9, điểm b: "Sách chuyên khảo" là … được cơ sở Bảo lưu như dự thảo vì chỉ giải
giáo dục đại học dùng làm sách chuyên khảo cho giảng dạy và nghiên cứu thích từ ngữ về sách, không đề
phù hợp với chương trình đào tạo.
cập đến đối tượng, mục đích sử
dụng.
Bổ sung Khoản 10: điều kiện "Sử dụng thành thạo ngoại ngữ phục
vụ cho công tác chuyên môn":
Đã tiếp thu, chỉnh sửa tại khoản
b) Có bằng cử nhân ngoại ngữ hệ đào tạo chính quy hoặc có chứng 4 Điều 7
chỉ ngoại ngữ bậc 5 (C1) đối với Phó giáo sư và bậc 6 (C2) đối với giáo sư,
theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/1/2014 của Bộ giáo dục và
đào tạo.
c) Khi cần thiết Hội đồng giáo sư cơ sở, Hội đồng giáo sư ngành,
liên ngành và Hội đồng giáo sư nhà nước có thể đánh giá lại trình độ ngoại
ngữ của các ứng viên.
Trường ĐH Y Tế công Chỉ nên để 1 trong 2 quy định, có chứng chỉ IELTS hoặc giao tiếp bằng
cộng
chuyên môn thành thạo qua thẩm định của Hội đồng. Bởi IELTS cũng là
tiếng anh học thuật. Nếu có chứng chỉ IELTS thì chỉ đế 1 mức điểm cố
định là 5.5 hoặc chia ra 1 mức cho GS và 1 mức điểm cho PGS.
Chứng chỉ Tiếng Anh chỉ nên quy định như ở Tiến sĩ.
Nguyễn Sum -Trường Đại học
Có mâu thuẫn: PGS, GS của ta khi đã được công nhận thì được giữ suốt

Quy Nhơn
đời, trong khi đó một chứng chỉ ngoại ngữ thì chỉ có giá trị trong 2 năm

Bùi Đình Hợi 1. Ngôn ngữ sử dụng trong đào tạo các chương trình quốc tế và liên kết ở

Việt Nam cũng như các công bố quốc tế chủ yếu là tiếng Anh. Do vậy
ngoại ngữ bắt buộc nên là tiếng Anh, bất kể các ứng viên đã học ở các
nước Nga, Pháp, Đức, Nhật, Trung Quốc.
2. Nếu Quy định yêu cầu chứng chỉ tiếng Anh (Toefl hoặc Ielts) thì nên yêu

Đã tiếp thu, chỉnh sửa tại khoản
4 Điều 7

Nghiên cứu để đưa vào tiêu
chuẩn chức danh sau khi được
bổ nhiệm theo Luật GD đại học
Đã tiếp thu, chỉnh sửa

2


cầu chung cho tất cả các ứng viên khi nộp hồ sơ, bất kể đã học trong nước
hay ở nước ngoài.

VP HĐCDGSNN

10. “Sử dụng thành thạo ngoại ngữ” trong chuyên môn được xác
định bởi các nội dung sau (cho cùng một ngoại ngữ):
Đã tiếp thu, chỉnh sửa tại khoản
a) Đọc hiểu dược các tài liệu chuyên môn viết bằng ngoại ngữ;

4 Điều 7
b) Viết được các bài báo chuyên môn bằng ngoại ngữ;
c) Trao đổi (nghe, nói) về chuyên môn bằng ngoại ngữ.
Những trường hợp sau đây được công nhận sử dụng thành thạo ngoại
ngữ:
a) Đã học tập, nghiên cứu toàn thời gian ở nước ngoài và được cấp
bằng đại học, bằng thạc sĩ hoặc bằng tiến sĩ của cơ sở giáo dục đại học
nước ngoài.
b) Đã tốt nghiệp đại học ngoại ngữ và được cấp bằng cử nhân ngoại
ngữ, thường xuyên sử dụng ngoại ngữ đó trong chuyên môn đăng ký xét
công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS;
c) Ứng viên đang giảng dạy chuyên môn bằng ngoại ngữ.
Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng giáo sư ngành, liên ngành và
Hội đồng giáo sư nhà nước có thể đánh giá lại trình độ ngoại ngữ của ứng
viên xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư thuộc
diện đã được công nhận là sử dụng thành thạo ngoại ngữ quy định tại
Khoản 10, Điều này.
11. “Giao tiếp được bằng tiếng Anh tức là diễn đạt được những điều muốn
trình bày cho người khác hiểu bằng tiếng Anh và hiểu được người khác nói
bằng tiếng Anh

Nguyễn Thành Tiên - Điểm 10, bổ sung thêm điểm c
Đã tiếp thu, chỉnh sửa

c) Đã nghiên cứu sau tiến sỹ tại các cơ sở đào tạo ở nước ngoài sử
dụng tiếng Anh từ 9 tháng trở lên và có trình bày ít nhất hai báo cáo oral tại
các hội nghị khoa học quốc tế.

Việc sử dụng thành thạo ngoại ngữ phải là thời điểm hiện tại đang sử dụng
ngoại ngữ nên cần có quy định cho những tác giả chính của sách, báo viết Đã tiếp thu, chỉnh sửa

bằng Ngoại ngữ. Đặc biệt là Giảng viên đang giảng dạy bằng ngoại ngữ Những người thường xuyên dùng tới ngoại ngữ để phục vụ chuyên môn,
3




nghiên cứu khoa học.
Cần thống nhất với tiêu chuẩn Giảng viên cao cấp (hạng I) - Mã số:
V.07.01.01, yêu cầu có trình độ ngoại ngữ bậc 4 (B2) (Khoản 2 Điều 4
Thông tư 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV).

Ông Nguyễn Đức Anh - Về Yêu cầu sử dụng thành thạo ngoại ngữ. đề nghị giữ lại tiêu chuẩn Sử
dụng ngoại ngữ trong giảng dạy chuyên môn, bổ sung thêm tác giả chính
của viết báo, viết sách bằng ngoại ngữ
TS. Nguyễn Thị Nhung – - Xem xét lại quy định về trình độ ngoại ngữ;
ĐHSP
Thái
Nguyên
- - Nên có yêu cầu riêng với từng nhóm tuổi: trên 50 thực hiện theo yêu cầu

cũ; có thể tăng số điểm công trình để bù lại
Sửa Khoản 10 Điểm a “Thành thạo một ngoại ngữ (bất kỳ) cần thiết phục
vụ cho công tác chuyên môn”. Mức độ của sự thành thạo là: nghe, nói và
Từ
Quang
Hiển
- viết được bài báo, sách chuyên môn bằng ngoại ngữ đó.

Cần quy định như QĐ 174 và QĐ 20, đó là được cấp bằng tốt nghiệp
không quá 5 năm tính đến ngày hết hạn nộp hồ sơ.

Đưa Điểm b của Khoản 10 đưa xuống Khoản 11 thì hợp lý hơn.
Điều chỉnh lại: Theo quy đổi của IBT thì Điểm 5,5 của IELITS
tương đương với từ 42 – 59 điểm của TOEFL IBT. Vì vậy, quy định IELTS
5,5 điểm, còn TOEFL IBT 60 điểm thì hợp lý hơn.
Nên sửa Khoản 11: Yêu cầu về tiếng Anh đề ra trong Khoản 11
thực chất là “thông thạo tiếng Anh”, chứ không phải là “giao tiếp được
bằng tiếng Anh”.
PGS.TS.Phan Văn Tường Sửa Điểm b, khoản 10: GS.PGS. là những người có cống hiến có thành
-
tích NCKH chứ không phải sinh viên đi thi tiếng ngoại ngữ để đi học;
Khoản 11: Sửa lại đã chủ trì các hội thảo khoa học bằng tiếng Anh là đủ và
nói được với Hội đồng GS. Cần có lộ trình thực hiện.

Thu
Thủy
- Đề nghị: tiêu chuẩn Giảng dạy chuyên môn bằng Tiếng Anh được coi là

thành thạo ngoại ngữ trong chuyên môn
Nguyễn Hòa, Trường ĐH Sài
Điểm b của khoản 10 không thật sự hợp lý
Gòn -
Điều 3. Thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư

Đã quy định tại khoản 4 Điều 7

Đã tiếp thu, chỉnh sửa tại khoản
4 Điều 7

Đã tiếp thu, chỉnh sửa tại khoản
4 Điều 7


Đã tiếp thu, chỉnh sửa tại khoản
4 Điều 7
Đã tiếp thu, chỉnh sửa tại khoản
4 Điều 7

Điều 4. Nhiệm vụ của giáo sư và phó giáo sư
4


Điều 5. Quyền của giáo sư và phó giáo sư
Nguyễn Phùng Quang

vn

Bổ sung thêm quy định thời điểm xưng danh “Giáo sư, Phó Giáo sư” đề Nghiên cứu, tiếp thu, quy định
xuất “chỉ được phép xưng danh GS-PGS sau khi đã nhận quyết định bổ tại khoản 5 Điều 52
nhiệm của một trường ĐH”. Nếu vì lý do nào đó, đương sự rời cơ sở đào
tạo đã bổ nhiệm mình, đương sự chỉ còn là “nguyên GS-PGS”.
Điều 6. Phân chia nhóm ngành khoa học

Bổ sung (Chữ in đậm) Điều 6: Phân chia nhóm ngành khoa
học : … vực Khoa học kỹ thuật Quân sự và Khoa học kỹ thuật An ninh.
GS. TS Nguyễn Ngọc Thanh
- Khoản 2: Các chuyên ngành, công trình khoa học, phát minh,
sáng chế, giải pháp hữu ích của cơ quan, tổ chức hoặc công dân có liên
quan đến nội dung bí mật nhà nước, bí mật thuộc lĩnh vực quốc phòng, an
ninh, phải được bảo vệ theo quy định của pháp luật và thực hiện quy định
của Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và cơ quan nhà
nước có thẩm quyền. Những chuyên ngành này không phải có bài báo

quốc tế. Những chuyên ngành không có tính chất bí mật quốc gia thì xét
theo tiêu chuẩn tương ứng của hai nhóm ngành trên.
Nguyễn
Thúc
Hải
- Đề nghị: nếu vẫn thống nhất phân thành 2 nhóm ngành như trong Dự thảo

thì nên bỏ các quy định khác biệt về điểm bài báo và điểm sách (cho 2
nhóm ngành giống nhau hoàn toàn) và thay vào đó là quy định sự khác biệt
về số lượng công bố quốc tế trên danh mục ISI/Scopus.
Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng Đề nghị sử dụng các cách phân chia được thống nhất theo thông lệ quốc tế

và các văn bản khác của Việt Nam. Quyết định 12/2008 (QĐ 12/2008BKHCN ký ngày 4/9/2008) của Bộ Khoa học và Công nghệ đã quy định
các cách phân chia nhóm ngành khoa học tự nhiên và xã hội khá khoa học.
Đề nghị văn bản ngày của Bộ nên sử dụng cách phân chia như trên. Theo
cách phân chia nhóm ngành của Bộ Khoa học Công nghệ ngành Kiến trúc
nên được xếp vào nhóm ngành Khoa học Xã hội.
.
Chương 2 TIÊU CHUẨN CHỨC DANH GIÁO SƯ, PHÓ GIÁO SƯ

Đã tiếp thu chỉnh sửa tại khoản 1
Điều 6

Đã tiếp thu chỉnh sửa tại Điều 8,
9

Đã tiếp thu chỉnh sửa

Điều 7. Tiêu chuẩn chung của chức danh giáo sư, phó giáo sư
5



VP HĐCDGS

GS. TS Nguyễn Ngọc Thanh

Sửa khoảnh 4: Ứng viên chức danh phó giáo sư, phải sử dụng thành thạo ít
nhất một ngoại ngữ tại Khoản 10, 11 Điều 2 của Quyết định này và giao
Đã tiếp thu chỉnh sửa
tiếp được bằng tiếng Anh phục vụ cho công tác chuyên môn. Ứng viên
chức danh giáo sư, phải sử dụng thành thạo tiếng Anh.
Sửa khoản 8. Đối với những trường hợp đặc biệt, những người có
đóng góp nổi trội cho sự nghiệp khoa học công nghệ của đất nước và thế
giới, tạo nên sự đột phá trong lĩnh vực khoa học có thể xét đặc cách các
tiêu chuẩn quy định tại Điều 8 (đối với chức danh giáo sư), Điều 9 (đối với
chức danh phó giáo sư) của văn bản này và báo cáo Thủ tướng Chính phủ
trước khi quyết định.
Bổ sung Khoản 4 …. Đối với ứng viên chức danh Giáo sư phải sử Đã quy định trong tiêu chuẩn cụ
dụng thành thạo tiếng Anh.
thể của chức danh giáo sư

Trường ĐH Y Tế công cộng –
Mục 2, ý c: Tiêu chuẩn về thời gian giảng dạy nên giảm xuống 6 hoặc 8 Đã quy định tại khoản 3 Điều 9

năm.
TS. Phạm Thành Nam - Tiêu chuẩn về thời gian giảng dạy là quá dài (các GS, hay PGS ở các nước Đã quy định tại khoản 3 Điều 9

phát triển cũng rất khó đạt được), nên ít hơn.
Võ Văn Hoàng


Những ứng viên có công bố ISI, SCI xuất sắc thì không cần xét yếu tố
hướng dẫn TS hay viết sách hay thâm niên công tác.
Ngô Việt Trung (Viện Toán học) Điểm c khoản 2
-
Kiến nghịsửa đổi: Giảng viên đã có trên 3 (ba) năm liên tục làm nhiệm vụ
đào tạo từ trình độ đại học trở lên tính đến ngày hết hạn nộp hồ sơ mà
trong 03(ba) năm cuối có thời gian không quá 12 (mười hai) tháng đi thực
tập, tu nghiệp nâng cao trình độ thì thời gian này không tính là gián đoạn
của 03(ba) năm cuối.
Nguyen Thi Mai Lan - Nên quy định linh động hơn tạo điều kiện cho các ứng viên xuất sắc
nhưng còn thiếu những tiêu chí phụ như: chưa đủ năm công tác, chưa đủ
giờ dạy, chưa đủ sách hay chưa đủ học viên cao học....nhưng có số điểm
công trình gấp 1.5 cho PGS hay 2 cho GS thì nên được xem xét, nhằm trẻ
hóa đội ngũ GS, PGS trong nước. Thực ra chính những người có điểm
khoa học mà đặc biệt từ các bài báo uy tín mới nâng tầm khoa học của
nước nhà chứ không phải số lượng sách giáo trình, số lượng sau đại học

Tiêu chí “Xuất sắc” rất khó xác
định
Bảo lưu

Đã nghiên cứu, tiếp thu và quy
định ở các Điều cụ thể có liên
quan

6


GS.TS Từ Quang Hiển
TS. Bùi Xuân Vương


Nguyễn Quốc Hùng
Email 1: nguyenhung2000vn@y
ahoo.com
Email2:
du.vn
<>

Phạm Đức Chính
Viện Cơ học, Viện HL KH&CN
VN-

đào tạo được.
- Khoản 3, 4: “Đối với giảng viên thỉnh giảng phải thực hiện ít nhất 50 % Tiếp thu và đã chỉnh sửa
định mức giờ chuẩn giảng dạy, trong đó có 1/2 là giảng dạy trên lớp”.
- Sửa Khoản 4 để phù hợp với Khoản 10, Điều 2
Giảm số lượng học viên cao học và nghiên cứu sinh
Đã tiếp thu
Không đồng tình với quy định "Ứng viên thuộc nhóm ngành Khoa học Tự
nhiên, Kỹ thuật và Công nghệ phải có ít nhất 4,0 điểm tính từ sách phục vụ Tiếp thu và đã chỉnh sửa
đào tạo" Quy định này sẽ dẫn đến hàng loạt các đầu sách kém kém chất
lượng, chắp nhặt của người khác. (Các GS đầu ngành trên thế giới trung
bình cũng chỉ là chủ biên từ 1 đến 2 đầu sách)
Xem xét lại quy định phải có hướng dẫn 02 Th.S (cho chức danh PGS)
hoặc 2 TS (cho chức danh GS), dạy đủ giờ chuẩn, đủ thâm niên giảng dạy
là bất hợp lý và không theo thông lệ quốc tế;
Công bố quốc tế phải có tính liên tục đến thời điểm nộp hồ sơ.
Về hoạt động giảng dạy:
Ban soạn thảo nghiên cứu, tiếp
- Ứng viên chức danh PGS: đã tốt nghiệp TS ít nhất 03 năm và có tham gia thu trên cơ sở phù hợp với các ý

giảng dạy bậc ĐH hoặc trên ĐH trong nước và ở nước ngoài kể cả những kiến khác
năm làm việc, giảng dạy ở nước ngoài.
- Ứng viên chức danh GS: đã tốt nghiệp TS ít nhất 06 năm và có tham gia
giảng dạy bậc ĐH hoặc trên ĐH trong nước và ở nước ngoài kể cả những
năm làm việc, giảng dạy ở nước ngoài.
- Cần coi tiêu chí chất lượng, điểm công trình nghiên cứu là quan trọng
nhất giống với Quốc tế, nó quyết định tới chất lượng của các nội dung tiếp
theo nên cần đòi hỏi nâng cao dần chất lượng: số điểm từ bài báo chuẩn
quốc tế, chứ không phải chỉ đặt mức 20 điểm hay cao hơn ;
- Yêu cầu cứng tác giả chính 2 bài quốc tế ISI, Scopus – phải là của 5 năm
gần nhất. Để từng HĐCDGS Ngành cụ thể quyết định đó là Scopus, ISI,
hay thậm chí SCI.

7


Nguyễn Sum, Trường Đại học
Quy Nhơn
- nguyensum@qn
u.edu.vn
GS.TS Trần Ngọc Thêm

Bỏ yêu cầu về số giờ đứng lớp liên tục, và chỉ cần đặt số giờ đào tạo quy
đổi tối thiểu của cả đứng lớp và hướng dẫn NCS, và không cần phải nhiều
về số lượng
- Đánh giá về chất lượng và số lượng trong thực thi nhiệm vụ đào tạo của
ứng viên hãy để HĐCDGS Ngành và Cơ sở quyết định.
Có thể có quy định chuyển đổi số điểm công trình với số giờ giảng. Không
nên coi viết sách chuyên khảo là yêu cầu cứng riêng đối với chức danh GS
linh vực KHTN&KT mà nên ghép vào phần điểm công trình.Viết giáo

trình với PGS cũng nên tinh vào điểm công trình.
Quy định về tiêu chuẩn công bố quốc tế trong dự thảo còn khiêm tốn cả về
số lượng và chất lượng, nhất là đối với Khối Khoa học tự nhiên và Kỹ
thuật.
Tiêu chuẩn về hướng dẫn sau đại học cần chú ý về chất lượng

Sửa Điều 7 khoản 6: “Báo cáo tổng quan …viết bằng tiếng Việt và tiếng
Anh” thành: “viết bằng tiếng Việt và một trong 6 ngoại ngữ thành thạo
phục vụ cho công tác chuyên môn nêu tại Khoản 10 Điều 2”.
Nguyễn Lê Hoàng Anh Điều 7 mục 2c: nên có sự thay đổi thâm niên cho từng đối tượng: PGS

thâm thiên công tác ít nhất là 6 năm (trong đó có 3 năm thâm niên cuối liên
tục), còn đối với GS thâm niên công tác ít nhất 10 năm (trong đó 3 năm
thâm niên cuối).
Xem xét quy định lại tiêu chuẩn viết sách đối với PGS để không làm giảm
chất lượng sách. Việc viết sách chỉ nên áp dụng cho ứng viên GS. Với PGS
thì khuyến khích, nếu không có thì thay thế bằng paper ISI.
GS.TSKH. Nguyễn Xuân Quỳnh Cần xem xét quy định về bài báo quốc tế đối với một số ngành đặc thù của
- CT HĐ Điện - Điện tử - Tự
Việt Nam
động hóa, - TK Đỗ Hạnh
Đỗ Tiến Khoa Để có các ứng viên trẻ giỏi vào hàng ngũ GS và PGS, các tiêu

chí về điểm sách cần giảm đến tối thiểu và cần có số điểm công trình
quốc tế uy tín nhất định để tính thay cho điểm sách. Tương tự đối
với số năm thâm niên đào tạo cũng có thể được tính tương đương một số
điểm nhất định các công trình quốc tế uy tín
GS.TSKH Hoàng Xuân Phú
Bỏ một số quy định: bắt buộc có sách, giáo trình; đã hướng dẫn xong


Dự thảo không quy định số giờ
đứng lớp liên tục;

Tiêu chuẩn viết sách là bắt buộc
để phục vụ công tác đào tạo của
cơ sở giáo dục đại học
Nghiên cứu,tiếp thu
Nghiên cứu,tiếp thu
Đã quy định cụ thể để phù hợp
với các Điều có liên quan
Đã quy định cụ thể tại các Điều
có liên quan
Tiêu chuẩn viết sách là bắt buộc
để phục vụ công tác đào tạo của
cơ sở giáo dục đại học
Đã có quy định cụ thể về mức
“tối thiểu”
Tiêu chuẩn viết sách là bắt buộc
để phục vụ công tác đào tạo của
cơ sở giáo dục đại học
Tiêu chuẩn viết sách là bắt buộc
8


E-Mail:
Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng
-

nghiên cứu sinh, học viên cao học; thời gian, thâm niên
Không tuyệt đối hóa số lượng đến mức lấn át cả chất lượng

Khoản 6, báo cáo tổng quan chỉ nên viết bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt.

để phục vụ công tác đào tạo của
cơ sở giáo dục đại học
Đã tiếp thu và chỉnh sửa

Điều 8. Tiêu chuẩn chức danh giáo sư
Nguyen van
Lien <>
VP HĐCDGS
GS. TS Nguyễn Ngọc Thanh

Võ Văn Hoàng

Sửa Khoản 3 là: Có công trình nghiên cứu đã công bố có ý nghĩa khoa Không quy định chi tiết đối
học, thực tiễn đóng góp vào sự phát triển ngành, phát triển kinh tế - Xã hội, tượng, mục đích sử dụng
an ninh, quốc phòng… được thừa nhận và đánh giá cao.
Sửa các Khoản 3, 4, 5, 7, 8

Đã tiếp thu

Bổ sung phần chữ in đậm:
- Khoản 4:... "Ứng viên thuộc nhóm ngành khoa học xã hội và nhân Đã tiếp thu
văn (Trừ các chuyên ngành thuộc khoản 2 điều 6) là tác giả ….
- Khoản 7: "Hướng dẫn ít nhất 3 học viên cao học"...
- Khoản 8, điểm b: "Ứng viên thuộc nhóm ngành khoa học tự nhiên,
….phải có ít nhất 10 điểm công trình khoa học tính từ các bài báo khoa
học. Ứng viên thuộc nhóm ngành khoa học xã hội và nhân văn phải có ít
nhất 8 điểm tính từ các bài báo khoa học. Ứng viên thuộc chuyên ngành
ở điểm 6 khoản 2 phải có ít nhất 10 điểm công trình khoa học tính từ

các bài báo khoa học.
- Ứng viên cho chức danh GS ít nhất phải là tác giả đầu (first author) của ít Đã tiếp thu quy định trong nội
nhất 05 bài SCI, SCIE cho khoa học tự nhiên và kỹ thuật hoặc ISI và dung Điều 8
Scopus cho các ngành còn lại; hướng dẫn 01 TS, viết 01 giáo trình;

Giảng viên Giữ tiêu chuẩn hướng dẫn nghiên cứu sinh như quy định cũ
Tiếp thu, chỉnh sửa

Trường ĐH Y Tế công cộng –

TS. Phạm Thành Nam - Cần giảm số lượng đào tạo TS để tránh đào tạo ra hàng loạt TS không có Tiếp thu, chỉnh sửa

chuyên môn tốt, không có khả năng tự nghiên cứu và đóng góp cho sự phát
triển của khoa học.
Lương Khắc Vọng, giảng viên
- PGS, GS là chức danh giảng dạy, liên tiếp trong hệ thống chức danh được Văn bản này quy định tiêu
9


trường đại học PCCC

Ngô Việt Trung – Viện toán học
-

Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng
-

quy định tại Khoản 2 Điều 54 Luật Giáo dục đại học. Do vậy, cần quy định chuẩn, chức danh; khi bổ nhiệm
ứng viên là giảng viên cơ hữu của các trường khi đăng ký bổ nhiệm chức thực hiện theo quy định của pháp
danh PGS phải là giảng viên chính;

luật hiện hành
Tăng số lượng đề tài cấp cơ sở đã nghiệm thu với kết quả từ đạt yêu cầu;
Kiến nghị sửa đổi: Đến năm 2019, ứng viên thuộc nhóm ngành Khoa học
Tự nhiên, Kỹ thuật và Công nghệ là tác giả chính và đã công bố được ít
nhất: 04 (bốn) bài báo khoa học trên tạp chí khoa học quốc tế thuộc hệ Đã tiếp thu và chỉnh sửa tại các
thống ISI, Scopus; hoặc ít nhất 02 (hai) bài báo khoa học thuộc hệ thống Điều 8,9
ISI, Scopus và 01 (một) quyển hoặc chương sách phục vụ đào tạo được
xuất bản bởi một nhà xuất bản có uy tín trên thế giới; hoặc ít nhất 02 (hai)
bài báo khoa học thuộc hệ thống ISI, Scopus và 01 (một) bằng độc quyền
sáng chế. Ứng viên thuộc nhóm ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn là tác
giả chính và đã công bố được ít nhất 03 (một) bài báo khoa học trên tạp chí
khoa học quốc tế thuộc hệ thống ISI, Scopus. Từ năm 2020, ứng viên phải
có thêm ít nhất 01 (một) bài báo khoa học theo quy định tại Khoản này.
Có thể bỏ hoặc giảm xuống vì trong những năm qua đã tạo ra hàng loạt
sách và giáo trình chất lượng rất kém (Quốc tế không dùng tiêu chuẩn viết
sách để phong giáo sư)
Kiến nghị sửa đổi: Ứng viên thuộc nhóm ngành Khoa học Tự nhiên, Kỹ
thuật và Công nghệ là tác giả chính hoặc chủ biên ít nhất 01 (một)sách giáo
trình. Ứng viên thuộc nhóm ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn là tác giả
chính hoặc chủ biên ít nhất 01 (một) sách chuyên khảo và 01 (một) giáo
trình. Sách đã được hội đồng khoa học do Thủ trưởng cơ sở giáo dục đại
học thành lập thẩm định và sử dụng để đào tạo từ trình độ đại học trở lên.
Giảm số lượng nghiên cứu sinh
Đã tiếp thu
Có lộ trình về số lượng NCS

Tiếp thu

Cần phải có cơ sở khoa học cho quy định: ứng viên có tối thiểu 20,0 điểm Bảo lưu: cơ sở từ thực tiễn điểm
công trình

trung bình của các ứng viên GS
trong 3 năm gần đây (Đều cao
hơn 20 điểm)
10


GS.TS Từ Quang Hiển
TS. Bùi Xuân Vương


Khoản 6. nên cần làm rõ từ “tương đương” trong điều này vì có thể có
những đề tài theo đơn đặt hàng của các tập đoàn, tổng công ty, công ty, sở,
ban ngành để đem lại hiệu quả cho xã hội.
Khoản 2: bổ sung chữ sĩ sau chữ tiến trong câu: “Những trường hợp có
bằng tiến sĩ hoặc có quyết định cấp bằng tiến nhưng chưa đủ 3 năm…”
Bỏ Khoản 3, thuộc Điều 8 quy định về xây dựng và phát triển chương trình
đào tạo;
Cần



lộ

trình

điều

kiện




PGS

phải



01

sách

GS. TSKH. Nguyễn Phùng
Điều 8. “Tiêu chuẩn chức danh giáo sư”, khoản 7: Giảm tiêu chuẩn
Quang – ĐH Bách khoa HN “Hướng dẫn chính ít nhất 03 (ba) nghiên cứu sinh”

Đề xuất: bổ sung quy định phương pháp quy đổi các kết quả NCKH
n
của các NC phục vụ doanh nghiệp sang “tương đương với đề tài các cấp:
cơ sở, Bộ – Tỉnh – Thành phố, Nhà nước”.
Nguyễn Thúc Hải - Nên bỏ quy định GS phải “chủ trì xây dựng và phát triển chương trình

đào tạo”, bởi công việc này thường làm định kỳ vài năm một lần chứ
không phải làm thường xuyên và vị trí “chủ trì” rất hạn chế. Còn nếu chỉ
yêu cầu “tham gia” thì lại quá dễ (kể cả xin chứng nhận của cơ sở đào tạo),
như vậy là vô nghĩa.
<>
- Đề nghị: Tiêu chuẩn chức danh GS “Riêng lĩnh vực Khoa học tự nhiên
(Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học) toàn bộ 15 bài báo phải thuộc tạp chí có
IF ở mức trung bình trở lên và trong 5 bài chủ biên ít nhất phải có 03 bài
thuộc tạp chí có IF cận nhóm top 10 tạp chí hàng đầu của lĩnh vực mà ứng

viên nộp hồ sơ”
Phạm Đức Chính
Với chức danh GS cần yêu cầu một nửa số điểm công trình phải là từ
Viện Cơ học, Viện HL KH&CN công bố quốc tế.
VN-
GS. TS Thái Khắc Minh Sửa số lượng, có hướng dẫn nghiên cứu sinh

GS.TS Nguyễn Ngọc Lâm Tại điều 8 Khoản 4, điều chỉnh cho rõ hơn về lộ trình điểm công trình

thuộc hệ thống ISI (SCI và SCI-E).

Theo quy định của Luật Khoa
học công nghệ
Tiếp thu
Bảo lưu để nâng cao trách nhiệm
thực hiện nhiệm vụ đào tạo của
GS, PGS
Quy định “Tham gia” không
nhất thiết phải “Chủ trì”.
Tiếp thu
Theo quy định của Luật khoa
học công nghệ
Bảo lưu, GS có trách nhiệm đối
với công tác đào tạo và đóng vai
trò quan trọng đối với chất lượng
đào tạo.
Văn bản chỉ quy định mức tối
thiểu.
Trong dự thảo đã chú trọng quy
định về tiêu chí công bố quốc tế

Đã tiếp thu
Đã tiếp thu , chỉnh sửa
11


Phan Văn Tường
GS.TS Nguyễn Xuân Yêm

Phạm Gia Khánh

Giảm tiêu chuẩn về số lượng nghiên cứu sinh.
Cần có lộ trình về bài báo quốc tế, số lượng đề tài, số lượng nghiên cứu
Đã tiếp thu , chỉnh sửa
sinh, lộ trình về điểm đối với giáo sư
Đề nghị có tiêu chuẩn tương đương thay thế các tiêu chuẩn quy định tại
khoản 4 Điều 8và khoản 4 Điều 9 trong bản Dự thảođối với giáo sư, phó Đã tiếp thu , chỉnh sửa
giáo sưngành Khoa học An ninh và Khoa học Quân sự:
Bổ sung khoản 4 Điều 8: Đối với ngành Khoa học An ninh, Khoa học
Quân sự, các tiêu chuẩn trên có thể được thay thế bằng: có ít nhất 02 bài
báo khoa học bằng tiếng Anh hoặc 02báo cáo khoa học tại hội nghị khoa
học quốc tế được tổ chức trong nước hoặc ở nước ngoài
Bỏ khoản 3 điều 8 "Đã tham gia xây dựng, phát triển chương trình đào tạo Bảo lưu
từ
trình
độ
đại
học
trở
lên
+ Các ứng viên kiêm nhiệm thì không thể có tiêu chí này.


Chủ trì thực hiện ít nhất 02 (hai) nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp bộ Tiếp thu, chỉnh sửa
hoặc cấp tương đương" (khoản 6, điều 8) là khó
Nguyễn
Thúc
Hải
- Bỏ Khoản 3, Điều 8 yêu cầu ứng viên GS phải “chủ trì xây dựng và phát Bảo lưu

triển chương trình đào tạo”
GSTS. Lê Quan Nghiệm - Không nên đưa việc xây dưng chương trình vào tiêu chuẩn bắt buộc. Bảo lưu

Điều 9. Tiêu chuẩn chức danh phó giáo sư
VP HĐCDGS
GS. TS Nguyễn Ngọc Thanh

Sửa các Khoản 4, 7

Bổ sung Khoản 8 điều b "…. Ứng viên thuộc chuyên ngành ở điểm
6 khoản 2 phải có ít nhất 4 điểm công trình khoa học tính từ các bài báo
khoa học.
Võ Văn Hoàng
Ứng viên PGS ít nhất phải là tác giả đầu (first author) của ít nhất 03 bài
SCI, SCIE cho khoa học tự nhiên và kỹ thuật hoặc ISI và Scopus cho các
ngành còn lại.
GSTS. Lê Quan Nghiệm - Điều 9, khoản 7 : đề nghị bổ sung quy định đối với ngành y dược việc

hướng dẫn 01 chuyên khoa II tương đương với 01 Thạc sĩ như đã có trươc
đây.
Ông Nguyễn Đức Anh - Đề nghị: Mức điểm quy đổi nên nâng lên 7 điểm, thông báo cụ thể lộ


Đã tiếp thu , chỉnh sửa
Đã tiếp thu , chỉnh sửa
Trong dự thảo đã chú trọng quy
định về tiêu chí công bố quốc tế
Đã tiếp thu , chỉnh sửa
Bảo lưu: Điểm trung bình của
12




trình nâng điểm cho các năm tiếp theo giống như lộ trình về bài báo, về
giáo trình đã viết trong dự thảo.
Bỏ hẳn quy định về đề tài vì: Quốc tế không dùng tiêu chuẩn có thực hiện
Ngô Việt Trung – Viện toán đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ … để phong giáo sư.
học
Hạ tiêu chuẩn hướng dẫn học viên cao học để tránh việc gây áp lực đào tạo
cho ứng viên, gây ra tình trạng thạc sĩ kém chất lượng
Bỏ yêu cầu về sách vì viết sách chỉ nên dành cho những người có trình độ
cao vì sách phục vụ đào tạo cần phải có chất lượng thật tốt.
Điều 9. Tiêu chuẩn chức danh phó giáo sư
Kiến nghị sửa đổi:Đến năm 2019, ứng viên thuộc nhóm ngành Khoa học
Tự nhiên, Kỹ thuật và Công nghệ là tác giả chính và đã công bố được ít
nhất: 02 (hai) bài báo khoa học trên tạp chí khoa học quốc tế thuộc hệ
thống ISI, Scopus; hoặc ít nhất 01 (một) bài báo khoa học thuộc hệ thống
ISI, Scopus và 01 (một) quyển hoặc chương sách phục vụ đào tạo được
xuất bản bởi một nhà xuất bản có uy tín trên thế giới; hoặc ít nhất 01 (một)
bài báo khoa học thuộc hệ thống ISI, Scopus và 01 (một) bằng độc quyền
sáng chế. Ứng viên thuộc nhóm ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn là tác
giả chính và đã công bố được ít nhất 01 (một) bài báo khoa học trên tạp chí

khoa học quốc tế thuộc hệ thống ISI, Scopus. Từ năm 2020, ứng viên phải
có thêm ít nhất 01 (một) bài báo khoa học theo quy định tại Khoản này.
GS.TS Từ Quang Hiển - Khoản 7: Ứng viên PGS chỉ cần hướng dẫn phụ 01 nghiên cứu sinh bảo vệ

thành công là được rồi. Do đó ý này sửa lại là “… hướng dẫn chính hoặc
phụ 01 (một) nghiên cứu sinh….”
Trường ĐH Bách khoa Đà
Có lộ trình về số lượng học viên cao học
Nẵng -
Điều chỉnh Khoản 2, điều 9 về thâm niên đào tạo

xét PGS trong nhiều năm gần
đây là hơn 8,0 điểm
Bảo lưu – Nghiên cứu khoa học
là nhiệm vụ của giảng viên - đây
là điều kiện không tính điểm.
Tiếp thu
Bảo lưu – viết sách là tiêu chuẩn
phục vụ đào tạo
Đã tiếp thu , chỉnh sửa phù hợp
với các ý kiến góp ý khác

Đã tiếp thu , chỉnh sửa
Đã tiếp thu , chỉnh sửa
Đã tiếp thu , chỉnh sửa

Phan Văn Nhâm. – Trường ĐH
Duy Tân -

2. Để khuyến khích những nhà khoa học trẻ, có đóng góp lớn cho khoa học

mà chưa đủ thâm niên công tác (chẳng hạn trên 6 năm với điều kiện PGS), Bảo lưu: Giảng viên cần có thời
chúng ta nên có quy định về việc gấp đôi số điểm (ví dụ tối thiểu 16 điểm gian tối thiểu thực hiện nhiệm
quy đổi với PGS), như chúng ta đã làm theo các quy định trước đây.
vụ đào tạo

PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hiếu

Ở mục 3 của điều 9 (tiêu chuẩn chức danh pgs), dự thảo bắt buộc ứng viên Bảo lưu: Giảng viên cần có thời
13


-Trường Đại học Duy Tân

PGS phải có thâm niên công tác đủ 6 năm. Tôi góp ý rằng, để động viên
các nhà giáo có công bố khoa học xuất sắc nhưng chưa đủ 6 năm công tác
nộp hồ sơ xét công nhận PGS, chúng ta có thể dùng điều kiện số điểm công
trình quy đổi gấp đôi nếu ứng viên chưa đủ 6 năm công tác.
Nguyễn Lê Hoàng Anh - Điều 9, mục 1 và Điều 9 mục 3 có sự mâu thuẫn với nhau, cụ thể:

Điều 9, mục 1: yêu cầu thoả tiêu chuẩn của Điều 7. i.e., "Giảng viên
đã có trên 10 (mười) năm liên tục làm nhiệm vụ đào tạo từ trình độ đại học
trở lên tính đến ngày hết hạn nộp hồ sơ"
Trong khi đó, Điều 9, mục 3 : "Có ít nhất 06 (sáu) năm, trong đó có 03
(ba) năm cuối liên tục tham gia đào tạo từ trình độ đại học trở lên tính đến
ngày hết hạn nộp hồ sơ."
Vậy với PGS, yêu cầu tối thiểu là 6 năm hay 10 năm? (trong khi với tiêu
chuẩn GS vẫn là 10 năm)
<> - Chức danh PGS: ít nhất phải có 05 bài báo ISI, trong đó phải là tác giả
đầu (hay viết một mình) của ít nhất 03 bài ISI có impact factor (IF) ở mức
cận trung bình trở lên trong lĩnh vực của mình.Riêng lĩnh vực Khoa học tự

nhiên (Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học)toàn bộ 5 bài báo phải thuộc tạp
chí có IF ở mức trung bình trở lên và trong 3 bài chủ biên ít nhất phải có
01 bài thuộc tạp chí có IF cận nhóm top 10 tạp chí hàng đầu của lĩnh vực
mà ứng viên nộp hồ sơ.
GS.TS Nguyễn Xuân Yêm
Đề nghị có tiêu chuẩn tương đương thay thế các tiêu chuẩn quy định tại
khoản 4 Điều 8và khoản 4 Điều 9 trong bản Dự thảo đối với giáo sư, phó
giáo sư ngành Khoa học An ninh và Khoa học Quân sự
Bổ sung khoản 4, Điều 9: có ít nhất 01 bài báo khoa học bằng tiếng Anh
hoặc 01 báo cáo khoa học tại hội nghị khoa học quốc tế được tổ chức trong
nước hoặc ở nước ngoài

gian tối thiểu thực hiện nhiệm
vụ đào tạo

Đã xem xét, văn bản không có
mâu thuẫn

Trong dự thảo đã chú trọng quy
định về tiêu chí công bố quốc tế

Văn bản chỉ quy định mức tối
thiểu

Điều 10. Công trình khoa học quy đổi
Nguyễn
Thúc


Hải


- Khi thẩm định Khoản 3 quy định “nội dung trùng lặp 30% trở lên” mà cần
quy định chung: “Các công trình khoa học được công bố nhiều lần mà Bảo lưu: Rất khó xác định mức
không có phát triển gì mới thì chỉ được tính điểm quy đổi 1 lần”. Các “không có phát triển gì mới”
HĐCDGS ngành/liên ngành sẽ có trách nhiệm xem xét cụ thể từng bài báo
của ứng viên để đánh giá (như lâu nay HĐ chúng tôi vẫn làm rất chặt chẽ).
14


Ngô Việt Trung – Viện Kiến nghị sửa đổi: Một bài báo khoa học được công bố trên tạp chí trong
toán học
nước có mã số ISSN nhưng không thuộc danh mục của Hội đồng chức
danh nhà nước được tính tối đa 0,5 điểm; các bài báo khoa học được công
bố trên tạp chí trong nước thuộc danh mục của Hội đồnh chức danh nhà
nước hay trên các tạp chí quốc tế có mã số ISSNđược tính tối đa1,0 điểm;
các bài báo công bố trên các tạp chí thuộc danh mục Scopus, nhưng không
thuộc danh mục ISI được tính tối đa 1,5 điểm. Một bài báo khoa học được
công bố trên tạp chí khoa học thuộc hệ thống ISI được tính tối đa 2,0 điểm.
Hội đồng Giáo sư nhà nước lựa chọn, phân loại các tạp chí khoa học được
tính điểm, công bố trên trang thông tin điện tử của Hội đồng và Cổng
thông tin điện tử của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Mỗi hội đồng ngành chỉ
được có nhiều nhất 3 tạp chí thuộc danh mục này.

Quy định số điểm tối thiểu. Ví dụ 0,1- 0,5 hoặc 0,1 - 1 cho bài báo. Với
m
sách là 0,5 -2. Không nên để điểm là 0-x
Điều 11. Điểm quy đổi bài báo khoa học, báo cáo khoa học và kết quả ứng dụng
khoa học công nghệ
Nguyen
van Kiến nghị: công bố trong nước 1.0 điểm, công bố quốc tế 2.0 điểm.

Lien <
Bổ sung vào cuối Khoản 1nội dung sau: Bài báo khoa học có ý nghĩa khoa
học, thực tiễn cao, đóng góp vào sự phát triển ngành, phát kiến Kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng đăng trên các tạp chí có uy tín của ngành hoặc
quốc gia được các cấp hội đồng xác nhận được tính tối đa 2.0 điểm.
VP HĐCDGS
Chỉnh sửa, bổ sung khoản 1, 3, 4
- Đối với bài báo ISI: Có thể bổ sung thêm là bài báo đăng trong vòng 5
năm trước khi nộp hồ sơ.
- Bổ sung yêu cầu: có các công bố khoa học liên tục trong 3 năm gần nhất
(tránh các trường hợp ứng viên NCKH không liên tục, viết bài dồn dập
Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng trong năm cuối).
-
5. Cần phân biệt rõ bài báo ISI thuộc danh mục: SCI, SCI-E, SSCI đối với
lĩnh vực Khoa học – Kỹ thuật (SCI, SCI-E), Khoa học Xã hội (SSCI),
trong danh mục ISI nhưng các tạp chí thuộc Emerging Sources Citation
Index (ESCI) thì không thể so sánh với với các tạp chí đã nêu.

Góp ý phù hợp với quy định của
dự thảo

Bảo lưu: thống nhất quy định
điểm tối đa

Đã tiếp thu , chỉnh sửa phù hợp
với các ý kiến góp ý khác

Đã tiếp thu , chỉnh sửa
Trong dự thảo đã chú trọng quy
định về tiêu chí công bố quốc tế
Đã quy định tại Điều 11


15


Bổ sung và cập nhật chất lượng các bài báo quốc tế theo Impact factor (IF)
hoặc theo bảng xếp hạng Scimago (Q1, Q2...). Chất lượng của các bài báo
được xếp hạng ISI hay Scopus là hoàn toàn khác nhau. (Ví dụ Q1 sẽ khác
hoàn toàn so với Q2 và Q3). Nên yêu cầu ứng viên có khai (chỉ số trích dẫn
H của ứng viên) trên Google Scholar để từng bước hội nhập quốc tế.
TS. Phạm Thành Nam - Cách tính điểm chia bình quân cho mọi người là như nhau thì sẽ không

khuyến khích được các tác giả chính trong các công bố quốc tế ISI uy tín;
Trường ĐH Y Tế công Việc đánh giá chất lượng các tạp chí quốc tế cũng nên tuân theo tiêu chuẩn
cộng
quốc tế (có thể tham khảo qua Quỹ Nafosted, Journal Citation Reports by
Thomson Reuters).
Nên có quy định cụ thể cho đóng góp của vị trí tên trong nhóm tác giả
(đứng đầu, đứng cuối, và những người còn lại).

Quy định số điểm tối thiểu. Ví dụ 0,1- 0,5 hoặc 0,1 - 1 cho bài báo. Với
sách là 0,5 -2. Không nên để điểm là 0-x.
GS.TS Từ Quang Hiển Khoản 2: Tính điểm báo cáo khoa học tại các hội nghị, hội thảo khoa học

quốc gia là 0,75 điểm thì hợp lý hơn, đồng thời cũng khuyến các nhà khoa
học tham gia hội nghị, hội thảo khoa học trong nước.
TS. Bùi Xuân Vương


Nhất trí với tăng điểm công trình khoa học lên 8 điểm cho PGS theo tôi là
hợp lý, tuy nhiên cách tính điểm nên rõ ràng để tăng tính khách quan trong

quá trình chấm điểm.
Phan Văn Nhâm. – Trường ĐH
Điều 11, về việc quy đổi điểm các công trình khoa nên tính điểm một cách
Duy Tân - cụ thể hơn các công trình đăng trên các tạp chí ISI.
Việc đánh đồng các tạp chí trong danh mục ISI hay Scopus là lỗi thời và
không khuyến khích các nhà khoa học làm việc nghiêm túc.
<>
Không có quy định mức chuẩn tối thiểu về công bố quốc tế trên các tạp chí
thuộc danh mục ISI và không có quy định về số bài báo ISI chủ biên (là tác
giả đầu – first author). Đây là điểm yếu chí tử làm cho chất lượng GS &
PGS được phong là không đồng đều và phần lớn không đạt chuẩn quốc tế.
GS.TS Nguyễn Ngọc Lâm Tại điều 11 Khoản 1: công trình QT có mã chuẩn ISSN nên chỉ tính tối đa
-
1 điểm (giống như các công trình trong các tạp chí QG có mã chuẩn ISSN)
1) Điều 11 khoản 3: “...giải pháp hữu ích, giải thưởng quốc gia, quốc
GS.TS Trần Ngọc Thêm
tế thuộc các ngành Kiến trúc, Y-Dược, Nghệ thuật, Thể dục thể thao được
tính tối đa 1,0 điểm”.

Đã quy định tại Điều 11

Đã quy định tại Điều 11

Bảo lưu: thống nhất quy định
điểm tối đa
Bảo lưu

Tiếp thu, đã quy định chi tiết
trong dự thảo
Đã quy định tại Điều 11


Đã quy định tại Điều 11
Bảo lưu
Tiếp thu và đã chỉnh sửa
16


Điều 6 đã phân chia 2 nhóm ngành thì trong VB chỉ sử dụng sự phân
chia này, không nên tùy tiện tách ra thêm những nhóm ngành mới.
Trường ĐH Bách khoa Đà
Danh mục các tạp chí quốc tế thuộc hệ thống ISI, Scopus cũng như
Đã quy định tại khoản 1 Điều 11
Nẵng -
các nhà xuất bản uy tín trên thế giới nên được lấy theo danh mục đã được
quỹ NAFOSTED
Khoản 1: câu: “nếu công bố trên tạp chí nước ngoài có mã số chuẩn quốc Bảo lưu
tế ISSN tế được tính tối đa 1,5 điểm” cần bổ sung ngôn ngữ của tạp chí là
một trong các thứ tiếng quy định trong khoản 10a Điều 2.
Điều 12. Điểm quy đổi sách phục vụ đào tạo
Kiến nghị sửa đổi: Sách phục vụ đào tạo được tính điểm công trình khoa
học quy đổi phải được Hội đồng khoa học do Thủ trưởng cơ sở giáo dục
Ngô Việt Trung – Viện Toán học đại học thành lập và nghiệm thu. Sách phục vụ đào tạo được xuất bản từ Bảo lưu
năm 2017 trở đi phải có mã số chuẩn quốc tế ISBN và nộp lưu chiểu trước
khi hết hạn nộp hồ sơ. Điểm quy đổi tính như sau:
a) Tính tối đa 2,0 (hai) điểm cho 01 cuốn sách chuyên khảo.
b) Tính tối đa1,5 (một rưỡi) điểm cho 01 giáo trình.
c) Tính tối đa 1 (một) điểm cho 01 cuốn sách tham khảo.Từ điển
chuyên ngành được tính điểm như sách tham khảo.
d) Tính tối đa 0,5 (một nửa) điểm cho 01 cuốn sách hướng dẫn.
Nguyễn Thúc Hải Nếu vẫn thống nhất phân thành 2 nhóm ngành như trong Dự thảo thì Bảo lưu, phù hợp với các ý kiến


nên bỏ các quy định khác biệt về điểm bài báo và điểm sách (cho 2 nhóm góp ý khác
ngành giống nhau hoàn toàn) và thay vào đó là quy định sự khác biệt về số
lượng công bố quốc tế trên danh mục ISI/Scopus.
Chương 3. HỘI ĐỒNG GIÁO SƯ
Mục 1. TỔ CHỨC VÀ NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC CỦA HỘI ĐỒNG GIÁO SƯ
Điều 13. Tổ chức Hội đồng giáo sư
VP HĐCDGS
Ông Trần Minh Tiến - Tran Minh Tien
<>
Võ Hoàng <>

Chỉnh sửa thứ tự các khoản
Nên tham khảo cách thức tổ chức và hoạt động của HĐCDGS của Pháp
và cải biến phù hợp với VN:

Đã tham khảo để hoàn
thiện văn bản theo thực
tiễn Việt Nam
Củng cố và nâng cao vai trò cũng như trách nhiệm của HĐ Giáo sư ngành Tiếp thu
17


Nguyễn Sum Trường Đại học Quy
Nhơn -

Nên bỏ Hội đồng chức danh cấp cơ sở. Nếu vẫn giữ 3 cấp thì: Tất cả các
thành viên của Hội đồng đều đáp ứng được ít nhất là tiêu chuẩn mới của
PGS. Đối với hội đồng ngành thì các GS tham gia Hội đồng phải đạt tiêu
chuẩn mới của GS (chủ yếu là công bố quốc tế),

Điều 14. Nguyên tắc làm việc của các Hội đồng giáo sư

Tiếp thu

Mục 2. HỘI ĐỒNG GIÁO SƯ CƠ SỞ
Võ Hoàng <>

Không tổ chức HĐ Giáo sư cấp cơ sở. Không thể để HĐ khoa học là tập
hợp các thành viên từ nhiều ngành khác nhau để xét hồ sơ thuộc lĩnh vực
đôi khi không liên quan gì đến họ. Chính những người cùng lĩnh vực sẽ
có đánh giá chính xác nhất và nhanh nhất về chất lượng khoa học của hồ
sơ thuộc lĩnh vực của mình. Đó là những thành viên thuộc HĐ ngành.

Bảo lưu, phù hợp với các
ý kiến góp ý khác

Điều 15. Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng giáo sư cơ sở
Điều 16. Cơ cấu tổ chức Hội đồng giáo sư cơ sở
Điều 17. Điều kiện thành lập Hội đồng giáo sư cơ sở
Điều 18. Quy trình thành lập Hội đồng giáo sư cơ sở
Điều 19. Tiêu chuẩn thành viên Hội đồng giáo sư cơ sở
Nguyen van
Lien <
VP HĐCDGSNN

Bổ sung vào cuối Khoản 2: Số PGS không quá 50% tổng số thành viên
của hội đồng.
Bỏ quy định: Sử dụng thành thạo ít nhất một ngoại ngữ tại Khoản 10, 11
Điều 2 của Quyết định này và giao tiếp được bằng tiếng Anh để thực hiện
nhiệm vụ được giao.

Chỉnh sửa một số nội dung trong các điều

Tiếp thu và chỉnh sửa
Tiếp thu và chỉnh sửa tại
khoản 2 Điều 18
Tiếp thu

18


GS.TS Từ Quang Hiển

Phạm Đức Chính
Viện Cơ học, Viện HL KH&CN

Điều 19 (Khoản 6), Điều 26 (Khoản 6), Điều 33 (Khoản 6): Sửa Bảo lưu: Ủy viên HĐ
lại mức bị kỷ luật của ủy viên Hội đồng.
không hẳn là viên chức
nên không áp dụng luật
viên chức
Điều 19, Khoản 3, trang 12; Điều 26, Khoản 4, trang 14 và Điều
33, Khoản 4, trang 17: tiêu chuẩn ngoại ngữ của thành viên Hội đồng Tiếp thu và chỉnh sửa tại
giáo sư các cấp có thể là:
Điều 18 và Điều 19
1) Có bài báo hoặc sách công bố ở nước ngoài trong 5 năm (hoặc
10 năm) trở lại đây.
2) Có bài báo hoặc sách công bố ở nước ngoài từ sau khi được
công nhận chức danh giáo sư (đối với GS) hoặc từ sau khi được công
nhận chức danh PGS (đới với PGS) trở lại đây.
Các thành viên các Hội đồng chức danh GS (HĐCDGS) – vốn đóng vai

Tiếp thu và chỉnh sửa tại
trò thẩm định và nắm khâu quyết định với thành công của cải cách cũng
Điều 18 và Điều 19
cần phải có công bố quốc tế ISI và Scopus, như các ứng viên;

Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng


Nên quy định thêm về tiêu chuẩn của các thành viên, ít nhất phải đạt được Tiếp thu và chỉnh sửa tại
Tiêu chuẩn đối với ứng viên PGS, như vậy mới đủ khả năng xem xét Điều 18 và Điều 19
đánh giá ứng viên được.
Điều 20. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng giáo sư cơ sở

Điều 21. Nhiệm vụ, quyền hạn của Phó Chủ tịch Hội đồng giáo sư cơ sở
Điều 22. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Hội đồng giáo sư cơ sở
Điều 23. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy viên Hội đồng giáo sư cơ sở
Mục 3. HỘI ĐỒNG GIÁO SƯ NGÀNH, LIÊN NGÀNH
Củng cố và nâng cao vai trò cũng như trách nhiệm của HĐ Giáo sư Tiếp thu và chỉnh sửa tại
ngành: có thể mời giáo sư nước ngoài tham gia. họp trực tuyến, lý lịch Điều 25 và Điều 26
khoa học chi tiết của ứng viên và kết quả xét duyệt đều công khai trên
web. Bất kỳ GS nào có công bố quốc tế tốt đều biết cách xét duyệt hồ sơ
mà không cần phải có đợt tập huấn hàng năm như hiện nay. Thành viên
19


của HĐ Giáo sư ngành do giới khoa học trong cùng ngành bỏ phiếu
online và chọn theo 02 tiêu chí: Số phiếu cao nhất chọn từ trên xuống và
Có công bố quốc tế tốt. Nhiệm kỳ của HĐ ngành là 02 năm. Chủ tịch HĐ
ngành do thành viên HĐ bầu trực tiếp.
Điều 24. Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng giáo sư ngành, liên ngành

Điều 25. Cơ cấu tổ chức Hội đồng giáo sư ngành, liên ngành
GS. TS Phạm Ngọc Thanh

(Bổ sung phần chữ in đậm): Khoản 1 Hội đồng giáo sư ngành, liên
ngành do Chủ tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước thành lập theo đề xuất của Đã tiếp thu, chỉnh sửa
Hội đồng giáo sư ngành, liên ngành ở nhiệm kỳ trước và Tổng thư ký Hội
đồng Giáo sư nhà nước, giới thiệu của các cơ sở giáo dục đại học.
- Khoản 2: Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành có từ 9 đến 15
thành viên bao gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch, Thư ký và các ủy viên. Số
lượng thành viên ở cùng một cơ sở giáo dục đại học không quá 03
(ba) người.
Điều 26. Tiêu chuẩn thành viên Hội đồng giáo sư ngành, liên ngành

VP HĐCDGSNN
TS.
Phạm
Thành


Nam

GS.TS Từ Quang Hiển

Ngô Việt Trung – Viện Toán học

Bỏ quy định: Sử dụng thành thạo ít nhất một ngoại ngữ tại Khoản 10, 11
Điều 2 của Quyết định này và giao tiếp được bằng tiếng Anh để thực hiện
nhiệm vụ được giao.
Chỉnh sửa một số nội dung trong các điều
- Hội đồng GS Ngành phải là các thành viên là các nhà khoa học uy tín,

nghiên cứu khoa học nghiêm túc như theo gợi ý của PGS. TS. Phạm Đức
Chính.
Điều 19, Khoản 3, trang 12; Điều 26, Khoản 4, trang 14 và Điều
33, Khoản 4, trang 17.
1) Có bài báo hoặc sách công bố ở nước ngoài trong 5 năm (hoặc
10 năm) trở lại đây.
2) Có bài báo hoặc sách công bố ở nước ngoài từ sau khi được
công nhận chức danh giáo sư (đối với GS) hoặc từ sau khi được công
nhận chức danh PGS (đới với PGS) trở lại đây.
Kiến nghị sửa đổi: Có uy tín chuyên môn và khoa học cao, là nhà khoa

Tiếp thu và chỉnh sửa tại
Điều 25 và Điều 26
Tiếp thu
Tiếp thu và chỉnh sửa tại
Điều 25 và Điều 26
Tiếp thu và chỉnh sửa tại
Điều 25 và Điều 26

Tiếp thu và chỉnh sửa tại
20


học đầu ngành thuộc lĩnh vực chuyên môn đang đảm nhiệm,được hơn Điều 25 và Điều 26
50% các giáo sư và phó giáo sư cùng ngành/liên ngành bỏ phiếu tín
nhiệm.
Phạm Đức Chính
Viện Cơ học, Viện HL KH&CN

Không nhất thiết thành viên các HĐCDGS Ngành phải có chức danh GS:

- Cần giữ quy định cũ để có thể chọn được các HĐCDGS Ngành từ
các GS và PGS xuất sắc nhất.
Các thành viên HĐCDGS Ngành cần phải có thành tích công bố quốc tế
tốt, được tín nhiệm và tin tưởng bới cộng đồng đang làm việc hướng tới
chuẩn mực quốc tế.
Cần bố sung tiêu chuẩn tác giả chính 2 bài báo quốc tế trong 5 năm gần
nhất đói với các thành viên HĐCDGS Ngành của các ngành có đủ điều
kiện.
Nhiệm kỳ HĐCDGS Ngành nên giới hạn xuống 2-3 năm, để có thể được
đánh giá tín nhiệm khách quan qua các kết quả làm việc cụ thể bởi cộng
đồng, và liên tục được đổi mới.
Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng
Nên quy định thêm về tiêu chuẩn của các thành viên, ít nhất phải đạt được

Tiêu chuẩn đối với ứng viên PGS, như vậy mới đủ khả năng xem xét
đánh giá ứng viên được.
Điều 27. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng giáo sư ngành, liên ngành

Tiếp thu và chỉnh sửa tại
Điều 25 và Điều 26

Tiếp thu và chỉnh sửa tại
Điều 25 và Điều 26

Điều 28. Nhiệm vụ, quyền hạn của Phó Chủ tịch Hội đồng giáo sư ngành, liên ngành
Điều 29. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Hội đồng giáo sư ngành, liên ngành
Điều 30. Nhiệm vụ, quyền hạn của ủy viên Hội đồng giáo sư ngành, liên ngành
Mục 4. HỘI ĐỒNG GIÁO SƯ NHÀ NƯỚC
Điều 31. Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng giáo sư nhà nước
Điều 32. Cơ cấu tổ chức Hội đồng giáo sư nhà nước

21


GS.TS Từ Quang Hiển
Võ Văn Hoàng
ĐH Bách Khoa Tp.HCM
<>

Điều 32, Khoản 3, trang 16 và Điều 37, Khoản 1 trang 18
Cần sửa lại là “Số lượng ủy viên Hội đồng giáo sư nhà nước tương
ứng với số lượng Hội đồng ngành, liên ngành trong nhiệm kỳ”.
Thu nhỏ thành phần và chức năng của HĐ Giáo sư nhà nước. Chỉ nên để
thường trực HĐ Giáo sư nhà nước (gồm 5 thành viên: chủ tịch, phó chủ
tịch, thư ký và 02 ủy viên). HĐ Giáo sư nhà nước chỉ đóng vai trò ra các
quyết sách về phong chức danh và điều phối hoạt động của các HĐ Giáo
sư ngành và không tham gia xét duyệt hồ sơ như hiện nay.

Thống nhất với quy định
trong dự thảo văn bản tại
Điều 31
Thống nhất với quy định
trong dự thảo văn bản tại
Điều 31

Điều 33. Tiêu chuẩn thành viên Hội đồng giáo sư nhà nước
VP HĐCDGSNN
GS. TS Nguyễn Ngọc Thanh
VP HĐCDGSNN
GS.TS Từ Quang Hiển


GS.TSKH Hoàng Xuân Phú
Viện Toán học
E-Mail:
Phạm Duy Hiển -
Nguyễn Ngọc Châu

Bỏ khoản 4: Sử dụng thành thạo ít nhất một ngoại ngữ tại Khoản 10, 11
Điều 2 của Quyết định này và giao tiếp được bằng tiếng Anh để thực hiện
nhiệm vụ được giao.
Chỉnh sửa một số nội dung trong các điều
Có chức giáo sư. Đề nghị bỏ: Trường hợp đặc biệt do Thủ tướng
Chính phủ xem xét quyết định.
Điều 19, Khoản 3, trang 12; Điều 26, Khoản 4, trang 14 và Điều
33, Khoản 4, trang 17.
1) Có bài báo hoặc sách công bố ở nước ngoài trong 5 năm (hoặc
10 năm) trở lại đây.
2) Có bài báo hoặc sách công bố ở nước ngoài từ sau khi được
công nhận chức danh giáo sư (đối với GS) hoặc từ sau khi được công
nhận chức danh PGS (đới với PGS) trở lại đây.

Tiếp thu và chỉnh sửa,
thống nhất với các quy
định khác trong văn bản
Tiếp thu
Tiếp thu
Tiếp thu và chỉnh sửa,
thống nhất với các quy
định khác trong văn bản

Tiếp thu và chỉnh sửa,

Cần quy định những tiêu chuẩn tương xứng đối với thành viên hội thống nhất với các quy
đồng chức danh giáo sư so với ứng viên giáo sư, phó giáo sư
định khác trong văn bản
Cần yêu cầu cụ thể về trình độ khoa học của thành viên hội đồng: phải có Tiếp thu và chỉnh sửa,
ít nhất 2 công bố quốc đối với ứng viên thì thành viên HĐ có ít nhất 10
thống nhất với các quy
công bố quốc tế trong 15 năm gần đây
định khác trong văn bản
Cần đổi mới các Hội đồng chức danh GS các cấp bằng việc mời những
Tiếp thu và chỉnh sửa,
nhà khoa học có thành tích công bố quốc tế tham gia các Hội đồng CDGS thống nhất với các quy
(như đề nghị của PGS.TSKH. Phạm Đức Chính) thay vì phần lớn “cây
định khác trong văn bản
đa”, “cây đề” đang ngồi trong các Hội đồng hiện nay không có thành tích,
22


thậm chi không có khái niệm công bố quốc tế.
Phạm Đức Chính
Viện Cơ học, Viện HL KH&CN

Tiêu chuẩn tác giả chính 2 bài báo quốc tế đói với các ứng viên chức
danh và thành viên Hội đồng CDGS cần là của 5 năm gần nhất

Tiếp thu và chỉnh sửa,
thống nhất với các quy
định khác trong văn bản

Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng



Nên quy định thêm về tiêu chuẩn của các thành viên, ít nhất phải đạt được Tiếp thu và chỉnh sửa,
Tiêu chuẩn đối với ứng viên PGS, như vậy mới đủ khả năng xem xét thống nhất với các quy
đánh giá ứng viên được.
định khác trong văn bản

Điều 34. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hội giáo sư nhà nước
Điều 35. Nhiệm vụ, quyền hạn của Phó Chủ tịch Hội đồng giáo sư nhà nước
Điều 36. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng thư ký Hội đồng giáo sư nhà nước
Điều 37. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy viên Hội đồng giáo sư nhà nước
Chương 4
THỦ TỤC BỔ NHIỆM CHỨC DANH GIÁO SƯ, PHÓ GIÁO SƯ
Mục 1. XÉT CÔNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHUẨN CHỨC DANH GIÁO SƯ, PHÓ GIÁO SƯ
Phùng Quang – ĐH Bách khoa Hà Nội

Đề xuất: bổ sung quy định “đối tượng được xét đạt tiêu chuẩn chức danh
GS-PGS phải là những người có khả năng hoàn thành nhiệm vụ quy định
tại Điều 4”.
Quy trình thủ tục xét GS,PGS không những không có thay đổi mà còn có
phần rườm rà, phức tạp và nhiêu khê hơn.

Bảo lưu

Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng


Bổ sung quy định xét đặc cách Phó giáo sư và Giáo sư

Nguyễn Sum Trường Đại học Quy Nhơn


PGS, GS là các chức danh. Đã là chức thì nên có nhiệm kỳ, có thời hạn

Tiếp thu và quy định
trong văn bản tại khoản 8
Điều 7
Tiếp thu và sẽ quy định ở

Nguyễn Ngọc Châu

Tiếp thu

23


-

chứ không nên có chức vĩnh viễn.

các văn bản khác liên
quan thực hiện Luật Giáo
dục đại học

Điều 38. Hồ sơ đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư

Võ Văn Hoàng
ĐH Bách Khoa Tp.HCM
<>

- Chỉ cần liệt kê danh sánh các môn học đã dạy, nơi dạy và thời gian diễn
qua quá trình giảng dạy là đủ, không cần minh chứng.

Tiếp thu và chỉnh sửa,
- Hồ sơ cần nộp: (02 bản: tiếng Việt và tiếng Anh)
thống nhất với các ý kiến
- Phiếu đăng ký chức danh
góp ý khác
- Bản sao bằng PhD hay tương đương (không cần sao y)
- Lý lịch khoa học chi tiết
- Copy (hay pdf file) của 05 bài báo tiêu biểu (cho ứng viên PGS) hay 10
bài báo (ứng viên GS).
- 03 thư giới thiệu của những nhà khoa học cùng lĩnh vực, trong đó ít
nhất có 01 thư từ đồng nghiệp quốc tế
Cách xét tuyển:
- Đợt I: xét online và nộp hồ sơ online (phản biện và xét duyệt online).
- Đợt II: những bộ hồ sơ đã qua đợt I, ứng viên sẽ nộp bản hard copy.
Phiếu đăng ký chức danh và Lý lịch khoa học phải có chứng thực của cơ
quan chủ quản (thường trực HĐ rà soát lại, so sánh với bản online và HĐ
sẽ biểu quyết lần cuối – có thể online).
- Quy trình xét của HĐ ngành:
(a) Mỗi bộ hồ sơ sẽ được gởi đến 03 phản biện, riêng với ứng viên GS ít
nhất phải có 01 phản biện quốc tế. Đánh giá theo phân loại A, B, C.
A: Đạt; B: giữa Đạt và Không đạt; C: Không đạt
Kết quả:
3A hoặc 2A+1B: chuyển sang bỏ phiếu trong HĐ
1A+ 2B hay 2A+1C: gởi tiếp phản biện thứ 4
1A+1B+1C, 3B, 2B+1C, 2C hoặc 3C: loại
(b) Bỏ phiếu trong HĐ (gồm 03 lọai A, B, C như trên): hơn 75% loại A là
đạt.
Điều 39. Chuẩn bị hồ sơ
Điều 40. Đăng ký và nộp hồ sơ
24



VP HĐCDGSNN

GS. TS Nguyễn Ngọc Thanh

Trường ĐH Y Tế công cộng –

Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng

Võ Văn Hoàng
ĐH Bách Khoa Tp.HCM
<>

GS.TS Nguyễn Xuân Yêm

Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng


Sửa khoản 4. Các công trình khoa học của ứng viên có nội dung
liên quan đến bí mật nhà nước phải có xác nhận của thủ trưởng cơ quan Tiếp thu, chỉnh sửa
có thẩm quyền, được đăng ký hồ sơ và bảo vệ theo quy định bảo mật của
nhà nước.
- Bổ sung (phần chữ in đậm) Khoản 4: "Hồ sơ điện tử của ứng viên
(Trừ các ứng viên chuyên ngành mật quy định ở điều 6 khoản 2) phải Tiếp thu, chỉnh sửa
công khai trên mạng thông tin điện tử www.hdcdgsnn.gov.vn.
Nên mở rộng hình thức online. Nếu đã online rồi thì chỉ nên 1 bộ hồ sơ
giấy để kiểm chứng.
Nên thay đổi phương thức làm hồ sơ đăng ký và đánh giá năng lực ứng
viên thông qua đường Online; Công khai hồ sơ ứng viên trên trang của

HĐCDGSNN.
Bất kỳ một sự gian dối nào trong hồ sơ nếu bị phát hiện và có chứng cứ
rõ ràng sẽ có biện pháp xử lý thích đáng:
- Nêu tên và lý do vì sao hồ sơ bị từ chối trên web của HĐ ngành và HĐ
Giáo sư nhà nước.
- Đình chỉ vĩnh viễn việc phong chức danh cho ứng viên có sự gian dối
trong hồ sơ.
Cần có quy định riêng về nộp và bảo quản hồ sơ Đối với ngành
Khoa học An ninh, Khoa học Quân sự có tính bí mật quốc gia. Đề nghị
quy định vẫn nộp 03 bộ hồ sơ in trên giấy khổ A4 như trước đây và không
nộp bản mềm trên hệ thống trực tuyến (online) để đảm bảo bí mật nhà
nước.
Hồ sơ đăng ký xét chức danh giáo sư, phó giáo sư ngành Khoa học
An ninh, Khoa học Quân sự sau khi xét xong quản lý tại Bộ Công an hoặc
Bộ Quốc phòng.
Điều 41. Tổ chức xét tại Hội đồng giáo sư cơ sở

Cần có hồ sơ để lưu giữ
làm minh chứng
Tiếp thu, chỉnh sửa

Tiếp thu, thực hiện theo
Luật khiếu nại, tố cáo

Bảo lưu

Bổ sung quy định về việc ứng viên nộp hồ sơ vào hội đồng cơ sở phù hợp Đã quy định tại khoản 1
với chuyên ngành đăng kí của ứng viên, để tránh trường hợp có những Điều 41
hội đồng cơ sở mà tất cả các thành viên hội đồng không có ai cùng
chuyên ngành với ứng viên.

25


×