Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

5. Tong hop giai trinh y kien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.68 KB, 24 trang )

BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN CỦA CÁC BỘ, NGÀNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG
Về Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 109/2013/NĐ-CP
-------------------------------------------Stt

1

Dự thảo

Ý kiến tham gia

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số Điều quy định xử phạt vi - Khoản 1: Đề nghị bổ sung: “đình chỉ hoạt động
phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá
kinh doanh dịch vụ thẩm định giá” vì đây là hình
thức xử phạt bổ sung (STC Hà Giang) hoặc chỉnh
1. Sửa đổi, bổ sung điểm d và đ khoản 1 Điều 3 như sau:
lý cho phù hợp với nội dung giữ nguyên tại khoản
“d) Tước Thẻ thẩm định viên về giá; đình chỉ hoạt động đào tạo, 14 Điều 18 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP (UBND
bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá; đình chỉ quyền tự in Đà Nẵng).
hóa đơn, quyền khởi tạo hóa đơn điện tử; đình chỉ in hóa đơn;
- Điểm d khoản 1: đề nghị bổ sung chữ “chuyên
đ) Buộc nộp vào Quỹ bình ổn giá số tiền do sử dụng không đúng ngành” vào cụm từ “giấy chứng nhận đào tạo, bồi
Quỹ bình ổn giá; nộp ngân sách nhà nước số tiền có được do hành vi vi dưỡng nghiệp vụ thẩm định giá” (STC Bình
phạm; trả lại khách hàng số tiền chênh lệch do bán cao hơn mức giá quy Thuận).
định và mọi chi phí phát sinh do hành vi vi phạm gây ra; dừng thực hiện
mức giá bán hàng hóa, dịch vụ do tổ chức, cá nhân quy định; cải chính
thông tin sai lệch; tiêu hủy hoặc tịch thu tiêu hủy ấn phẩm có nội dung
thông tin sai phạm; hủy kết quả thẩm định giá tại chứng thư thẩm định
giá; hủy các chứng chỉ, giấy chứng nhận đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ
thẩm định giá; hoàn trả tiền phí, lệ phí cho người nộp; hủy các hóa đơn;
thực hiện thủ tục phát hành hóa đơn theo quy định”.
2. Sửa đổi, bổ sung khoản 6, điểm b khoản 8 Điều 5 như sau:



2

- Điểm a: đề nghị quy định rõ “hành vi chậm kết
chuyển định kỳ”; quy định mức xử phạt đối với
a) Sửa đổi, bổ sung khoản 6 Điều 5 như sau:
hành vi chậm kết chuyển ít hơn không kết chuyển,
“6. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với theo thời gian chậm nộp và số tiền chậm nộp
hành vi trích lập không đúng hoặc sử dụng Quỹ bình ổn giá không đúng (UBND Đà Nẵng).
quy định của pháp luật; hành vi chậm kết chuyển hoặc không kết
1


chuyển tài khoản Quỹ Bình ổn giá theo quy định”.
b) Sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 8 Điều 5 như sau:

- Điểm a: đề nghị sửa “theo quy định của pháp
luật” thành “theo quy định của pháp luật về giá”
(STC Phú Yên)

“b) Buộc nộp vào Quỹ bình ổn giá toàn bộ số tiền do trích lập
không đúng hoặc không trích lập Quỹ bình ổn giá và phần lãi tính trên - Tại điểm b khoản 8 Điều 5:
số dư Quỹ bình ổn giá phát sinh đối với hành vi quy định tại Khoản 6 và + Đề nghị làm rõ căn cứ để tính lãi trên số dư Quỹ
Khoản 7 Điều này”.
BOG (Bộ Tư pháp, STC Hà Tĩnh)
+ Đề nghị sửa như sau: “…và phần lãi (tính theo lãi
suất ngân hàng nhà nước tại thời điểm tính lãi) tính
trên số dư Quỹ bình ổn giá phát sinh đối với hành
vi…” (Sở Tài chính Hải Dương)
+ Đề nghị sửa là: “… phần lãi phát sinh tính

trên…” (Bộ Công an).
+ Đề nghị quy định cụ thể hơn về cách tính “phần
lãi tính trên số dư Quỹ bình ổn giá” (Viên Hàn lâm
KHXHVN)
+ Đề nghị quy định rõ mức lãi suất áp dụng để tính
phần lãi trên số dư Quỹ bình ổn giá phát sinh vì có
nhiều mức lãi suất khác nhau (STC Hưng Yên)
3. Sửa đổi, bổ sung Điều 6 như sau:
3

Điều 6. Hành vi vi phạm chính sách trợ giá, trợ cấp, trợ cước
1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với
hành vi khai man, khai khống hồ sơ thanh toán để nhận tiền trợ giá, trợ
cấp, trợ cước vận chuyển hàng hóa và các khoản tiền hỗ trợ để thực hiện
chính sách trợ giá, trợ cấp, trợ cước; hành vi sử dụng không đúng mục
đích, không đúng đối tượng được sử dụng tiền trợ giá, tiền trợ cấp, tiền
trợ cước vận chuyển hàng hóa và các khoản tiền hỗ trợ để thực hiện
2


chính sách trợ giá, trợ cấp, trợ cước.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc nộp vào ngân sách nhà nước toàn bộ số tiền có được do
khai man, khai khống hồ sơ thanh toán tiền trợ giá, trợ cấp, trợ cước vận
chuyển hàng hóa, thực hiện chính sách trợ giá, trợ cấp, trợ cước;
b) Buộc nộp vào ngân sách nhà nước toàn bộ số tiền do không sử
dụng đúng mục đích, đối tượng được sử dụng tiền trợ giá, trợ cấp, trợ
cước vận chuyển hàng hóa và các khoản tiền hỗ trợ để thực hiện chính
sách trợ giá, trợ cấp, trợ cước.
4. Sửa đổi, bổ sung Điều 8 như sau:

4

Điều 8. Hành vi không chấp hành đúng giá do cơ quan, người
có thẩm quyền quy định
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với
hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ không đúng với mức giá do cơ
quan, người có thẩm quyền quy định, trừ các hành vi quy định tại khoản
2, 3 và khoản 4 Điều này.
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với
hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ không đúng với mức giá do Ủy
ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định.
3. Phạt tiền từ 25.000.000 đến 30.000.000 đồng đối với hành vi
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ không đúng với mức giá cụ thể hoặc
không nằm trong khung giá hoặc cao hơn mức giá tối đa hoặc thấp hơn
mức giá tối thiểu do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quy định.
4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với
hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ không đúng với mức giá cụ thể
hoặc không nằm trong khung giá hoặc cao hơn mức giá tối đa hoặc thấp
3


hơn mức giá tối thiểu do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc trả lại cho khách hàng
toàn bộ tiền chênh lệch giá đối với vi phạm hành chính tại khoản 1, 2, 3
và khoản 4 Điều này, trong trường hợp không xác định được khách
hàng để trả lại thì nộp vào ngân sách nhà nước.
5
5

5. Sửa đổi, bổ sung Điều 11 như sau:


- Khoản 2: để nghị bổ sung quy định về thời hạn
Điều 11. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký giá, kê khai các tổ chức, cá nhân phải thông báo bằng văn bản
(UBND Đà Nẵng).
giá hàng hóa, dịch vụ
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành - Khoản 2: đề nghị tăng mức phạt lên từ 20.000.000
vi kê khai giá sai so với mẫu văn bản kê khai giá đã được cơ quan nhà đồng đến 30.000.000 đồng cho thống nhất với mức
phạt tại điểm a khoản 2 Điều 49 Nghị định số
nước có thẩm quyền quy định.
174/2013/NĐ-CP (Bộ TT và TT)
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với
hành vi không thông báo bằng văn bản về mức giá đăng ký, kê khai cho Đồng thời: Đề nghị xem xét bổ sung một khoản
cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong các trường hợp phải thực hiện quy định “Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến
50.000.000 đồng đối với hành vi khi miễn, giảm giá
thông báo theo quy định.
cước phải được chấp thuận của cơ quan quản lý
3. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với nhà nước có thẩm quyền nhưng chưa có chấp
hành vi xây dựng các mức giá để đăng ký giá sai so với hướng dẫn của thuận của cơ quan có thẩm quyền” cho phù hợp
cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
với quy định tại điểm c khoản 1 Điều 56 Luật Viễn
4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với thông (Bộ TT và TT)
hành vi không kê khai giá với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo - Khoản 4: đề nghị bổ sung: “hoặc không kê khai
quy định; không kê khai giá đúng thời hạn theo yêu cầu bằng văn bản giảm giá theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
thẩm quyền theo quy định khi các yếu tố đầu vào
5. Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với đã làm thay đổi cơ cấu giá” (UBND Lạng Sơn)
hành vi không đăng ký giá với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo - Khoản 8 và 9 và khoản 10 và 11:
quy định; không đăng ký giá đúng thời hạn khi có yêu cầu bằng văn bản
+ Đề nghị xem xét vì có sự trùng lặp giữa khoản 8,
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

4


6. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với 9, 10 và 11 Điều 11 và Điều 13 (STC Hà Giang).
hành vi áp dụng mức giá kê khai không đúng thời hạn theo quy định kể + Khoản 8 và 9: Đề nghị sửa cụm từ “chưa giải
từ ngày thực hiện kê khai giá với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
trình xong” thành “không giải trình hoặc chưa giải
7. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với trình xong” (STC Phú Yên). Đề nghị xem xét quy
hành vi áp dụng mức giá đăng ký không đúng thời hạn theo quy định kể định cụ thể về thời hạn khi CQNN có thẩm quyền
từ ngày thực hiện đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
đã có văn bản yêu cầu giải trình nhưng tổ chức, cá
8. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với nhân chưa giải trình xong về mức giá kê khai
hành vi tự ý tăng giá theo giá đã kê khai với cơ quan nhà nước có thẩm (Ngân hàng phát triển Việt Nam).
quyền trong trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã có văn bản + Khoản 10, khoản 11: đề nghị bổ sung cụm từ “có
yêu cầu giải trình nhưng tổ chức, cá nhân chưa giải trình xong về mức văn bản” như sau: “cơ quan nhà nước có thẩm
giá kê khai.
quyền đã có văn bản yêu cầu…” (Bộ Quốc phòng).
9. Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với Đề nghị tăng mức xử phạt (Viện KSNDTC).
hành vi tự ý tăng giá theo giá đã đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm
quyền trong trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã có văn bản
yêu cầu giải trình nhưng tổ chức, cá nhân chưa giải trình xong về mức
giá đăng ký.

- Đề nghị bổ sung quy định xử phạt đối với hành vi
vi phạm quy định tại điểm c khoản 2 Điều 7 và
điểm d khoản 2 Điều 17 Thông tư số 56/2014/TTBTC (UBND Đà Nẵng).

10. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với
hành vi tự ý tăng giá theo giá đã kê khai với cơ quan nhà nước có thẩm
quyền trong trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã yêu cầu

đình chỉ áp dụng mức giá mới và yêu cầu kê khai lại mức giá.
11. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với
hành vi tự ý tăng giá theo giá đã đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm
quyền trong trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã yêu cầu
đình chỉ áp dụng mức giá mới và yêu cầu đăng ký lại mức giá.
12. Biện pháp khắc phục hậu quả:

- Đề nghị bổ sung một khoản mới như sau: “Phạt
a) Buộc dừng thực hiện mức giá bán hàng hóa, dịch vụ do tổ
tiền từ 30.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối
chức, cá nhân đăng ký, kê khai đối với hành vi vi phạm quy định tại
5


Khoản 3, 8, 9, 10 và 11 Điều này;

với hành vi doanh nghiệp tự ý tăng giá trong khi
b) Buộc trả lại khách hàng toàn bộ tiền chênh lệch giá do vi phạm chưa giải trình xong phương án tăng giá (đối với
hành chính quy định tại Khoản 3, 8, 9, 10 và 11 Điều này; trường hợp đối tượng thuộc diện đăng ký kê khai giá, niêm yết
không xác định được khách hàng thì buộcnộp vào ngân sách nhà nước”. giá) (Bộ Quốc phòng)
- Đề nghị gộp khoản 2 với khoản 6, khoản 3 với
khoản 7, khoản 4 với khoản 8, khoản 5 với khoản 9
vì các hành vi vi phạm trên chịu cùng mức tiền phạt
(Kiểm toán Nhà nước, Bộ Công thương, UBND Cà
Mau, Bộ VHTTDL, UBND Đà Nẵng).
- Đề nghị xem xét, bổ sung quy định xử phạt đối
với hành vi tự ý giảm giá theo giá đã kê khai, đăng
ký. Vì thực tế các tổ chức, cá nhân có thể giảm giá
theo giá đã đăng ký, kê khai để cạnh tranh về giá,
gây bất ổn thị trường (STC Hà Giang, UBND Phú

Thọ)
- Đề nghị cân nhắc không quy định biện pháp khắc
phục hậu quả là: “buộc dừng thực hiện mức giá bán
hàng hóa, dịch vụ do tổ chức, cá nhân đăng ký, kê
khai…” vì đây không phải là biện pháp khắc phục
hậu quả theo yêu cầu quy định tại khoản 3 Điều 2
Nghị định số 81/2013/NĐ-CP (Bộ Tư pháp)
6. Sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản 2 Điều 12 như sau:

6

- Đề nghị bổ sung hình thức phạt cảnh cáo đối với
1. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong hành vi niêm yết giá không đúng quy định, không
rõ ràng do đây là hành vi vi phạm hành chính có
các hành vi sau đây:
tính chất đơn giản, mức độ xâm hại trật tự quản lý
a) Không niêm yết giá hàng hóa, dịch vụ tại địa điểm phải niêm hành chính nhà nước không nghiêm trọng phù hợp
yết giá theo quy định của pháp luật;
với quy định tại điểm a khoản 2 Điều 2 Nghị định
6


b) Niêm yết giá không đúng quy định, không rõ ràng gây nhầm số 81/2013/NĐ-CP (Bộ Xây dựng)
lẫn cho khách hàng.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành - Đề nghị làm rõ căn cứ đế xác định “từ lần thứ hai
vi tại Khoản 1 Điều này vi phạm từ lần thứ hai trở lên
trở lên” do Luật Xử lý VPHC chỉ quy định về “tái
phạm” và “vi phạm hành chính nhiều lần” (Bộ Tư
pháp).
- Đề nghị xem lại mức phạt tiền tại khoản 2 Điều

12 do chưa phù hợp với khoản 4 Điều 23 Luật Xử
lý VPHC (Bộ Tư pháp).
- Về mức xử phạt:
+ Mức phạt 300.000 đồng đến 500.000 đồng quá
thấp, chưa đủ sức răn đe (Viện Hàn lâm KHXHVN)
+ Đề nghị tăng mức xử phạt đối với khoản 1 từ
500.000 đồng đến 1.000.000 đồng và khoản 2 từ
2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng (UBND Bình
Dương)
+ Tăng mức xử phạt đối với khoản 1 từ 500.000
đồng đến 1.000.000 đồng và khoản 2 từ 3.000.000
đồng đến 6.000.000 đồng. Ngoài ra tổ chức vi
phạm nhiều lần, tái phạm có thể bị đình chỉ hoạt
động có thời hạn đến 24 tháng (STC Kiên Giang).
+ Đề nghị tăng mức xử phạt đối với khoản 1 từ
1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng, đồng thời bổ
sung điểm c “Niêm yết giá cao hơn mức giá do cơ
quan, người có thẩm quyền quy định, hàng hóa;
dịch vụ thuộc Danh mục bình ổn giá”.
7


Khoản 2: đề nghị sửa thành: “Xử phạt gấp 2 lần
mức phạt tiền lần trước liền đối với hành vi vi
phạm tại Khoản 1 Điều này nếu vi phạm từ lần thứ
hai trở lên” (UBND TP.HCM)
- Đề nghị quy định mẫu niêm yết giá và hình thức
niêm yết giá cụ thể cho từng mặt hàng (STC Kiên
Giang)
7. Sửa đổi, bổ sung Điều 21 như sau:


7

- Đề nghị quy định thống nhất là “ngày” hoặc
Điều 21. Hành vi vi phạm đối với đơn vị tổ chức đào tạo, bồi “ngày làm việc” (Bộ Tư pháp).
dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá
- Đề nghị sửa “biện pháp xử phạt bổ sung” thành
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với các “hình thức xử phạt bổ sung” (STC Hà Tĩnh, Bộ Tư
pháp )
đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng có một trong các hành vi sau:
a) Chậm gửi thông báo mở khóa học, lớp học kèm theo các tài - Đề nghị đổi từ “sau… ngày” thành “trong vòng…
liệu theo quy định của pháp luật đến Bộ Tài chính sau 05 ngày làm việc ngày” để đảm bảo tính chính xác (Bộ VHTTDL,
STC Phú Yên).
kể từ ngày quy định phải gửi thông báo mở khóa học, lớp học;
b) Chậm bổ sung các tài liệu còn thiếu liên quan đến việc mở
khóa học, lớp học sau 05 ngày làm việc kể từ hạn nộp bổ sung tài liệu
theo yêu cầu bằng văn bản của Bộ Tài chính hoặc kể từ ngày nhận được
công văn yêu cầu của Bộ Tài chính theo dấu bưu điện;

- Khoản 1:

+ Điểm a: đề nghị sửa như sau: “Chậm gửi báo cáo
bằng văn bản về Bộ Tài chính sau thời gian quy
định phải báo cáo không đáp ứng đủ yêu cầu theo
c) Chậm gửi báo cáo kết quả đào tạo, bồi dưỡng kèm theo các tài quy định của pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng”
liệu theo quy định của pháp luật đến Bộ Tài chính sau 10 ngày làm việc (UBND Đà Nẵng).
kể từ ngày kết thúc khóa học, lớp học hoặc ngày khác theo quy định của - Khoản 5:
pháp luật;
+ Điểm a và b: đề nghị sửa thành đình chỉ vĩnh viễn
d) Chậm gửi báo cáo một năm tình hình hoạt động đào tạo, bồi để bảo đảm tính răn đe (UBND Điện Biên)

dưỡng của đơn vị đến Bộ Tài chính sau 05 ngày làm việc kể từ ngày + điểm d và điểm đ: đề nghị biên tập cho rõ nghĩa
quy định;
(Kiểm toán Nhà nước) và cân nhắc bổ sung thời
8


đ) Chậm gửi báo cáo bằng văn bản về Bộ Tài chính sau 05 ngày hạn đình chỉ hoạt động (Bộ Tư pháp, UBND Đà
làm việc kể từ ngày quy định phải báo cáo khi không đáp ứng đủ các Nẵng).
yêu cầu theo quy định của pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng;
+ Đề nghị quy định thêm biện pháp khắc phục hậu
e) Không thực hiện việc lấy ý kiến đánh giá của học viên trên quả: “Buộc chuyển học viên đủ điều kiện nhập học
Phiếu đánh giá chất lượng khóa học.
hoặc đã nhập học sang cơ sở giáo dục khác đủ điều
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với các kiện theo quy định pháp luật hoặc hủy bỏ quyết
định nhập học, trả lại kinh phí đã thu cho học viên
đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng có một trong các hành vi sau:
nếu không chuyển được đối với trường hợp đã
a) Không gửi thông báo mở khóa học, lớp học kèm theo các tài chiêu sinh trái phép do hành vi vi phạm quy định
liệu theo quy định của pháp luật đến Bộ Tài chính sau 30 ngày kể từ tại điểm c khoản 4 Điều này” (UBND Đà Nẵng)
ngày quy định phải gửi thông báo mở khóa học, lớp học;
- Tại khoản 6: đề nghị chỉnh sửa là “Buộc thu hồi
b) Không bổ sung các tài liệu còn thiếu liên quan đến việc mở và tiêu hủy” (Bộ Tư pháp) hoặc “Đình chỉ, chấm
khóa học, lớp học sau 15 ngày kể từ hạn nộp bổ sung tài liệu theo yêu dứt hiệu lực các Chứng chỉ, Giấy chứng nhận…”
cầu bằng văn bản của Bộ Tài chính hoặc kể từ ngày nhận được công văn (Bộ VHTTDL).
yêu cầu của Bộ Tài chính theo dấu bưu điện;
- Đề nghị bổ sung 1 điểm: “Buộc phải hoàn trả chi
c) Không gửi báo cáo kết quả đào tạo, bồi dưỡng kèm theo các tài phí cho những người tham gia đào tạo, bồi dưỡng
liệu theo quy định của pháp luật đến Bộ Tài chính sau 30 ngày kể từ nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá” (STC Hà
ngày kết thúc khóa học, lớp học hoặc ngày khác theo quy định của pháp Tĩnh) (Bộ LĐ, TB và XH)
luật;

d) Không gửi báo cáo một năm tình hình hoạt động đào tạo, bồi
dưỡng của đơn vị đến Bộ Tài chính sau 15 ngày kể từ ngày quy định;
đ) Không gửi báo cáo bằng văn bản về Bộ Tài chính sau 30 ngày
kể từ ngày quy định phải báo cáo khi không đáp ứng đủ các yêu cầu
theo quy định của pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng;
e) Vi phạm quy định về lưu giữ hồ sơ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp
vụ chuyên ngành thẩm định giá.
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với các
9


đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng có một trong các hành vi sau:
a) Vi phạm quy định về nội dung, chương trình, thời lượng và tài
liệu đào tạo, bồi dưỡng;
b) Vi phạm quy định về kiểm tra đánh giá kết quả học tập;
c) Bố trí giảng viên không đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định.
4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với các
đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng có một trong các hành vi sau:
a) Cấp các Chứng chỉ, Giấy chứng nhận cho những người có
tham gia học nhưng không đạt yêu cầu khóa học, lớp học theo quy định;
b) Cấp các Chứng chỉ, Giấy chứng nhận cho những người thực tế
không tham gia học;
c) Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định
giá khi chưa được chấp thuận bằng văn bản của Bộ Tài chính hoặc khi
không có tên trong danh sách các đơn vị được tổ chức đào tạo, bồi
dưỡng theo quy định của pháp luật.
5. Biện pháp xử phạt bổ sung:
a) Đình chỉ từ 30 ngày đến 50 ngày hoạt động tổ chức đào tạo,
bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá đối với hành vi vi
phạm tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này;

b) Đình chỉ từ 50 ngày đến 70 ngày hoạt động tổ chức đào tạo,
bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá đối với hành vi vi
phạm tại Điểm a Khoản 4 Điều này;
c) Đình chỉ từ 70 ngày đến 90 ngày hoạt động tổ chức đào tạo,
bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá đối với hành vi vi
phạm tại Điểm b Khoản 4 Điều này.
10


d) Đình chỉ hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ
chuyên ngành thẩm định giá đối với hành vi vi phạm tại điểm c Khoản 4
Điều này.
đ) Đình chỉ hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ
chuyên ngành thẩm định giá nếu trong thời gian 90 ngày kể từ ngày
không đáp ứng đủ các yêu cầu theo quy định của pháp luật về đào tạo,
bồi dưỡng mà đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng vẫn không đáp ứng các
yêu cầu trên.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Hủy các Chứng chỉ, Giấy chứng nhận đào tạo, bồi dưỡng
nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá cấp sai quy định của pháp luật
đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này;
b) Buộc nộp vào ngân sách nhà nước số tiền thu lợi do vi phạm
hành chính đối hành vi vi phạm quy định tại Khoản 4 Điều này.
Ý kiến khác
8

- Tại khoản 14 Điều 18 NĐ109 quy định hình thức
xử phạt bổ sung đối với doanh nghiệp thẩm định
giá là đình chỉ có thời hạn hoạt động kinh doanh
dịch vụ thẩm định giá. Đề nghị sửa đổi thành đình

chỉ vĩnh viễn để đảm bảo tính răn đe (UBND Điện
Biên).
- Điểm a Khoản 2 Điều 42 NĐ109 quy định:
“Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành về giá được
phạt tiền đến 200 triệu đồng”. Tuy nhiên đối với
những Đoàn thanh tra chuyên ngành về giá thuộc
cấp Sở hoặc do Chánh thanh tra Sở thành lập thì áp
dụng mức phạt trên sẽ vượt thẩm quyền theo quy
định tại Khoản 5 Điều 46 Luật XP VPHC (UBND
11


Đà Nẵng).
- Đề nghị bổ sung các hình thức chế tài xử lý đối
với trường hợp vi phạm của các Bộ, ngành, UBND
các cấp khi vi phạm trong lĩnh vực thẩm định giá
của Nhà nước (UBND Điện Biên).
- Đề nghị bổ sung chế tài xử phạt đối với các hành
vi vi phạm khi cung cấp thông tin không đúng,
không kịp thời, không cung cấp thông tin và không
kết nối thông tin theo quy định của Luật Giá và
Nghị định số 177/2013/NĐ-CP (UBND Điện Biên).

9

Điều 2. Sửa đổi, bổ sung một số Điều quy định về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực phí, lệ phí
1. Sửa đổi, bổ sung Điều 24 như sau:
Điều 24. Hành vi vi phạm quy định về nộp phí, lệ phí
1. Phạt cảnh cáo đối với hành vi không thực hiện đúng thông báo

nộp tiền phí, lệ phí của cơ quan có thẩm quyền; thời hạn nộp tiền phí, lệ
phí.
2. Phạt tiền từ 1 đến 3 lần số tiền phí, lệ phí gian lận, trốn nộp đối
với hành vi gian lận, trốn nộp phí, lệ phí theo quy định. Mức phạt tối đa
là 50.000.000 đồng.

- Đề nghị sửa đổi, mở rộng thẩm quyền xử phạt
VPHC của Chủ tịch UBND cấp huyện, xã tại khoản
7 Điều 42 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP như thẩm
quyền xử phạt của Chánh thanh tra Sở Tài chính để
tăng cường hiệu quả trong lĩnh vực quản lý giá
(UBND TP.HCM).
- Tỉnh Tây Ninh, Hưng Yên, Hậu Giang, Bộ Tư
pháp: Tại khoản 1 Điều 2: Đối với sửa đổi, bổ sung
Điều 24, đề nghị bỏ khoản 3, lý do: Xét thấy quy
định tại khoản 3 này trùng lắp với khoản 2 và quy
định mức tối thiểu 6.000.000 đồng là không cần
thiết, không phù hợp với đối với trường hợp xe gắn
máy có giá trị thấp (hiện nay số tỉnh đề nghị không
thu phí sử dụng đường bộ đối với xe gắn máy 02
bánh).
- Tp. Hồ Chí Minh và TP. Đà Nẵng, TP. Cần Thơ,
TP. Hà Nội, tỉnh Khánh Hòa, Thanh tra Chính phủ:
Đề nghị bỏ quy định về mức phạt tối thiểu là
12


3. Đối với hành vi gian lận, trốn nộp phí sử dụng đường bộ theo
đầu phương tiện; phạt tiền từ 01 đến 03 lần số tiền phí gian lận, trốn nộp
phí theo quy định. Mức phạt tối thiểu là 6.000.000 đồng, mức phạt tối

đa là 50.000.000 đồng.

10

2. Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản 3 Điều 25 như sau:
2. Trường hợp vi phạm từ lần thứ 2 trở đi, tái phạm thì xử phạt
gấp 03 lần mức phạt tiền lần trước, mức phạt tối đa là 50.000.000 đồng.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc hoàn trả toàn bộ tiền phí, lệ phí do thực hiện sai pháp luật
về phí, lệ phí cho người nộp phí, lệ phí. Trong trường hợp không xác
định được người để hoàn trả thì nộp vào ngân sách nhà nước;
b) Buộc nộp vào ngân sách nhà nước toàn bộ số tiền có được do
vi phạm pháp luật về mức thu phí, lệ phí.
c) Đối với hành vi thu phí trông giữ xe, trường hợp cá nhân, tổ
chức vi phạm nhiều lần, tái phạm có thể bị đình chỉ hoạt động có thời
hạn đến 24 tháng.

6.000.000 đồng.
Đề nghị bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả: Nộp
đủ số phí giam lận, trốn nộp. Đồng thời, cần làm rõ
cơ quan nào thực hiện xử phạt.
- Tỉnh Gia Lai và Cà Mau: Hiên nay, việc thu phí
đối với xe gắn máy ở một số địa phương đã trình
Hội đồng nhân dân bãi bỏ. Mặt khác, đối với xe ô
tô việc thu phí trên đầu phương tiện được thực hiện
thông qua Đăng kiểm, việc thu phí khá dẽ dàng,
thuận lợi nên đê nghị giữ như quy định hiện hành.
Đề nghị bổ sung thêm: Người liên quan đến việc
thu phí sai, tái phạm nhiều lần phải có hình thức
chế tài cụ thể để đảm bảo tính công bằng.

- Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tỉnh Tây Ninh, Bắc
Giang: Đề nghị cân nhắc bỏ khoản 3 Điều 24 vì đã
được quy định tại khoản 2 Điều 24
- Bộ Tư pháp: Cần làm rõ, hiểu thế nào về quy định
“từ lần thứ hai trở lên”, căn cứ nào để xác định từ
lần thứ hai trở lên vì hiện nay Luật XLVPHC chỉ
quy định về “tái phạm” và “vi phạm hành chính
nhiều lần”
Mức phạt tiền quy định tại khoản 2 Điều 2 chưa
phù hợp vì theo quy định tại khoản 4 Điều 23 Luật
XLVPHC thì “Mức phạt cụ thể đối với một hành vi
vi phạm hành chính là mức trung bình của khung
tiền phạt được quy định đối với hành vi đó; nếu có
tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt có thể giảm
xuống nhưng không được giảm quá mứ tối thiểu
của khung tiền phạt; nếu có tình tiết tăng nặng thì
mức tiền phạt có thể tăng lên nhưng không được
13


vượt quá tiền phạt tối đa của khung tiền phạt”. Do
đó, đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo cần nhắc sửa
lại.
- TP. Hà Nội, tỉnh Khánh Hòa: Đề nghị cần quy
định rõ trường hợp nào bị đình chỉ hoạt động
(không dùng từ “có thể”) và quy định rõ đình chỉ
toàn bộ điểm trông giữ xe của cá nhân, tổ chức vi
phạm hay chỉ đình chỉ điểm trông giữ xe có hành vi
vi phạm.
- Tp. Đà Nẵng: Đề nghị sửa lại dự thảo như sau:

“Đối với hành vi thu phí trong giữ xe không đúng
mức phí theo quy định của pháp luật, trường hợp cá
nhân, tổ chức vi phạm nhiều lần, tái phạm có thể bị
đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 01 tháng đến 24
tháng”.
- Thanh tra Chính phủ: Đề nghị quy định rõ số lần
vi phạm, tái phạm sẽ bị đình chỉ hoạt động có thời
hạn, nhằm tránh trường hợp không thống nhất hình
thức và nội dung xử phạt đối với các đối tượng có
cùng số lần vi phạm, tái phạm.
- Tỉnh Tây Ninh: Đề nghị xem lại đoạn “Trường
hợp vi phạm từ lần thứ 2 trở đi, tái phạm thì xử
phạt gấp 03 lần mức phạt tiền lần trước, mức phạt
tối đa là 50.000.000 đồng”.
Trong đó, có cụm từ “từ lần thứ hai trở đi, tái
phạm” ở đây cụm từ “vi phạm lần thứ hai” đồng
nghĩa với cụm từ “tái phạm”. Do đó, đề nghị bỏ
cụm từ “tái phạm”. Do đó, đề nghị bỏ cụm từ “tái
phạm”.
Tại điểm c, đề nghị thay cụm từ “nhiều lần” thành
14


“từ lần thứ 2 trở lên” hoặc ghi rõ số lần cụ thể để dễ
áp dụng nhất quán.
- Tp. Hồ Chí Minh: Tại khoản 1 Điều 25 Nghị định
số 109/2013/NĐ-CP quy định mức xử phạt bằng
khoảng 10% số tiền vi phạm là chưa đủ tính răn đe,
ngăn ngừa việc tái phạm và cũng đã xảy ra nhiều
trường hợp tái phạm. Do vậy, đè nghị tăng mức

phạt tiền đối với hành vi nêu trên lên 15% so với số
tiền vi phạm, cu thể như sau:
“1. Đối với hành vi thu phí, lệ phí không đúng mức
phí, lệ phí theo quy định của pháp luật:
a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến dưới 1.500.000
đồng đối với hành vi vi phạm có số tiền vi phạm
đến dưới 10.000.000 đồng;
b) Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến dưới 4.500.000
đồng đối với hành vi vi phạm có số tiền vi phạm từ
10.000.000 đồng đến dưới 30.000.000 đồng;
c) Phạt tiền từ 4.500.000 đồng đến dưới 7.500.000
đồng đối với hành vi vi phạm có số tiền vi phạm từ
30.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng;
d) Phạt tiền từ 7.500.000 đồng đến dưới
15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm có số tiền
vi phạm từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000
đồng;
đ) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến dưới
45.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm có số tiền
vi phạm từ 100.000.000 đồng đến dưới
300.000.000 đồng;
e) Phạt tiền từ 45.000.000 đồng đến 50.000.000
đồng đối với hành vi vi phạm có số tiền vi phạm từ
15


11

300.000.000 đồng trở lên”.
+ Đề nghị sửa lại như sau: “2. Trường hợp vi phạm

từ lần thứ 2 trở đi, tái phạm thì xử phạt gấp 03 lần
mức phạt tiền lần trước liền kề, mức phạt tối đa là
50.000.000 đồng.
+ Đề nghị quy định đối với trường hợp vi phạm quá
03 lần nếu tái phạm thì sẽ bị đình chỉ hoạt động có
thời hạn đến 24 tháng.
- Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch và tỉnh Hưng Yên:
Tại khoản 2 Điều 2 dự thảo quy định: “Trường hợp
vi phạm từ lần thứ 2 trở đi, tái phạm thì xử phạt gấp
3 lần mức phạt tiền lần trước” và “mức phạt tối đa
là 50 triệu đồng”. Tuy nhiên, tại điểm đ và e khoản
1 Điều 25 Nghị định số 109/NĐ-CP quy định phạt
tối đa lần đầu là 30 triệu đồng đến 50 triệu đồng.
Như vậy, nếu vi phạm từ lần thứ 02 trở đi thì mức
phạt tối đa tương ứng phải là 90 triệu đồng và 150
triệu đồng hoặc ít nhất cũng trên 50 triệu đồng để
bảo đảm mức tái phạm phải cao hơn mức phạt vi
phạm lần đầu.
- TP. Hồ Chí Minh: Ngoài ra, đối với hành vi vi
phạm về thu phí trông giữ xe có 02 hành vi vi phạm
khá phổ biến là hành vi không treo bảng niêm yết
mức thu phí trông giữ xe và hành vi thu phí trông
giữ xe cao hơn quy định. Đối với 02 hành vi này,
Thanh tra Sở Tài chính và Đoàn kiểm tra liên
ngành quận, huyện thường áp dụng quy định tại
Nghị định số 109/2013/NĐ-CP như sau:
+ Đối với hành vi không treo bảng niêm yết mức
thu phí trông giữ xe: Áp dụng Điều 23 mức phạt
16



12

tiền chỉ từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
+ Đối với hành vi thu phí trông giữ xe cao hơn quy
định: chỉ có thể áp dụng điểm a khoản 1 Điều 25
Nghị định số 109/NĐ-CP mức phạt từ 500.000
đồng đến 1.000.000 đồng.
Mức phạt đối với 02 hành vi trên là thấp, chưa đủ
để răn đe, ngăn ngừa việc tái phạm và thực tế đã
xảy ra nhiều trường hợp tái phạm. Vì vậy, kiến nghị
nâng mức xử phạt đối với 02 hành vi trên để cơ
quan nhà nước có cơ sơ áp dụng.
- TP. Hà Nội: Đề nghị bổ sung mức phạt đối với
hành vi vi phạm làm mất chứng từ có mệnh giá thì
mức phạt tối đa bằng mệnh giá của chứng từ vi
thực thế hiện nay khi giao trứng từ cho người thu
(phí tham quan mức thu 10.000 đồng đến 30.000
đồng/vé (trừ Chùa Hương); phí bảo trì đường bộ
100.000 đồng đến 150.000 đồng) do vô tình bị mất
(thường theo quyển), nếu với mức phạt như quy
định tại Nghị định số 109/2013/NĐ-CP thì tổ chức
thu phí sẽ bị xử phạt rất lớn khi có hành vi vi phạm
về mất biên lai thu phí, lệ phí loại in sẵn có mệnh
giá.
Đề nghị bổ sung quy định về xử phạt đối với hanh
vi làm mất chứng từ thu phí, lệ phí đã sử dụng vì tại
Nghị định số 109/2013/NĐ-CP chưa quy định.
Bộ TT&TT: Đề nghị bổ sung vào Điều 3: “Phạt
Điều 33 Nghị định 109:

tiền từ 200.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với
Điều 33. Hành vi vi phạm quy định về tự in hóa đơn và khởi hành vi tự in hóa đơn, khởi tạo hóa đơn điện tử
tạo hóa đơn điện tử
không đủ các nội dung quy định, trừ trường hợp
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi tự in hóa đơn không nhất thiết phải lập đầy đủ các nội
17


hóa đơn, khởi tạo hóa đơn điện tử không đủ nội dung quy định.
2. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với một trong
các hành vi:

dung theo hướng dẫn của Bộ tài chính và các Bộ
chuyên ngành”

a) Tự in hóa đơn hoặc khởi tạo hóa đơn điện tử khi không đủ các điều
kiện quy định;
b) Cung cấp phần mềm tự in hóa đơn không đảm bảo nguyên tắc theo
quy định hoặc hóa đơn khi in ra không đáp ứng đủ nội dung quy định.
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi tự
in hóa đơn giả (trừ trường hợp xác định do lỗi khách quan của phần
mềm tự in hóa đơn) và hành vi khởi tạo hóa đơn điện tử giả.
4. Hình thức xử phạt bổ sung: Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định tại
Khoản 3 Điều này bị phạt đình chỉ quyền tự in hóa đơn, quyền khởi tạo
hóa đơn điện tử từ 01 tháng đến 03 tháng kể từ ngày quyết định xử phạt
có hiệu lực thi hành.

13

5. Biện pháp khắc phục hậu quả: Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định tại

Khoản 1, Điểm a Khoản 2 và Khoản 3 Điều này buộc phải hủy các hóa
đơn được in hoặc khởi tạo không đúng quy định.
Điều 33, Điều 34 Nghị định 109:
UBND Khánh Hòa: đề nghị quy định mức phạt
Điều 33. Hành vi vi phạm quy định về tự in hóa đơn và khởi cảnh cáo để thống nhất với quy định tại Thông tư
10/2014/TT-BTC
tạo hóa đơn điện tử
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi
tự in hóa đơn, khởi tạo hóa đơn điện tử không đủ nội dung quy định.
2. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với một
trong các hành vi:
a) Tự in hóa đơn hoặc khởi tạo hóa đơn điện tử khi không đủ các
điều kiện quy định;
18


b) Cung cấp phần mềm tự in hóa đơn không đảm bảo nguyên tắc
theo quy định hoặc hóa đơn khi in ra không đáp ứng đủ nội dung quy
định.
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành
vi tự in hóa đơn giả (trừ trường hợp xác định do lỗi khách quan của
phần mềm tự in hóa đơn) và hành vi khởi tạo hóa đơn điện tử giả.
4. Hình thức xử phạt bổ sung: Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định
tại Khoản 3 Điều này bị phạt đình chỉ quyền tự in hóa đơn, quyền khởi
tạo hóa đơn điện tử từ 01 tháng đến 03 tháng kể từ ngày quyết định xử
phạt có hiệu lực thi hành.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả: Tổ chức, cá nhân vi phạm quy
định tại Khoản 1, Điểm a Khoản 2 và Khoản 3 Điều này buộc phải hủy
các hóa đơn được in hoặc khởi tạo không đúng quy định.
Điều 34. Hành vi vi phạm quy định về đặt in hóa đơn

1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi
đặt in hóa đơn mà không ký hợp đồng in bằng văn bản.
2. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với một
trong các hành vi:
a) Không thanh lý hợp đồng in nếu quá thời hạn thanh lý hợp
đồng quy định trong hợp đồng đặt in hóa đơn hoặc thời điểm kết thúc
hợp đồng khi đã lập tờ Thông báo phát hành hóa đơn;
b) Không hủy hóa đơn đặt in chưa phát hành nhưng không còn sử
dụng theo quy định.
3. Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 18.000.000 đồng đối với hành
vi không khai báo đúng quy định việc mất hóa đơn trước khi thông báo
phát hành.
19


4. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 45.000.000 đồng đối với hành
vi cho, bán hóa đơn đặt in chưa phát hành cho tổ chức, cá nhân khác sử
dụng.
5. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành
vi đặt in hóa đơn giả.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả: Tổ chức, cá nhân vi phạm quy
định tại Khoản 4 và Khoản 5 Điều này phải hủy các hóa đơn đặt in
không đúng quy định.
14

Khoản 2 Điều 3 Dự thảo Nghị định:
1a. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.500.000 đối với một trong các
hành vi:
a) Không nộp hoặc nộp chậm thông báo điều chỉnh thông tin tại
thông báo phát hành hóa đơn đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp.

Không nộp hoặc nộp chậm bảng kê hóa đơn chưa sử dụng đến cơ
quan thuế nơi chuyển đến khi doanh nghiệp thay đổi địa chỉ kinh doanh
dẫn đến thay đỏi cơ quan thuế quản lý trực tiếp

15

Khoản 1 Điều 3 dự thảo nghị định:
1. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 35 như sau:
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với một
trong các hành vi:
a) Vi phạm chế độ báo cáo việc in hóa đơn theo quy định của
BộTài chính;

Ngân hàng phát triển VN, UBND Hà Nội: Đề
nghị xem xét quy định cụ thể về thời hạn khi
không nộp hoặc nộp chậm thông báo điều chỉnh
thông tin tại thông báo phát hành hóa đơn
Bộ Tư pháp, UBND Thanh Hóa, Thài Nguyên,
Khánh Hòa: nên tách riêng hành vi “không nộp”
và “nộp chậm” vì tính chất, mức độ của hai hành vi
này là khác nhau. Quy định rõ “thời hạn” nộp chậm
là bao nhiêu ngày để làm cơ sở xử phạt
UBND Đà Nẵng: đề nghị bổ sung thời hạn 05 ngày
làm việc
UBND Thanh Hóa: đề nghị bổ sung “c. Thực hiện
đặt in hóa đơn khi không thuộc đối tượng được tạo
hóa đơn đặt in” vì theo Thông tư số 39/2014/TTBTC quy định các đối tượng thuộc diện đặt in hóa
đơn, do đó cần có chế tài xử phạt đối với đối tượng
không thuộc diện dặt in hóa đơn nhưng vẫn đặt in


b) Thực hiện in hóa đơn cho tổ chức, doanh nghiệp khi cơ quan
thuế đã thông báo tổ chức, doanh nghiệp không đủ điều kiện đặt in hóa
20


đơn.
1
16

UBND Thanh Hóa, Ninh Bình: đề nghị bổ sung
chế tài xử lý đối với hành vi doanh nghiệp đã thực
3. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với một hiện lập thông báo phát hành hóa đơn theo đúng
trong các hành vi:
quy định nhưng sử dụng hóa đơn trước ngày được
a) Lập hóa đơn không đúng thời điểm theo quy định của pháp phép sử dụng.
Đề nghị không bổ sung thêm trường hợp làm mất
luật về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ;
hóa đơn mua của cơ quan thuế ( do điều 9 thông tư
b) Lập hóa đơn không theo thứ tự từ số nhỏ đến số lớn theo quy
số 10.2014/TT-BTC đã có hướng dẫn)
định;
Khoản 3 Điều 3 dự thảo Nghị định:

c) Ngày ghi trên hóa đơn đã lập xảy ra trước ngày mua hóa đơn
của cơ quan thuế;
d) Lập hóa đơn nhưng không giao cho người mua, trừ trường hợp
trên hóa đơn ghi rõ người mua không lấy hóa đơn hoặc hóa đơn được
lập theo bảng kê;
đ) Không lập bảng kê hoặc không lập hóa đơn tổng hợp theo quy
định của pháp luật về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ;

e) Lập sai loại hóa đơn theo quy định của pháp luật về hóa đơn
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và đã giao cho người mua hoặc đã kê
khai thuế.
17

Khoản 3 Điều 3 dự thảo Nghị định: 4. Phạt tiền từ 10.000.000 UBND Long An: đề nghị bổ sung quy định khung
xử phạt trường hợp người bán làm mất liên 2 hóa
đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi:
đơn đã lập theo bản kê bán lẻ không phải giao
a) Làm mất, cháy, hỏng hóa đơn đã phát hành nhưng chưa lập khách hàng và làm mất liên 1 và Liên 3 hóa đơn đã
hoặc hóa đơn mua của cơ quan thuế hoặc hóa đơn đã lập (liên giao cho lập nhưng chưa đến thời hạn đưa vào lưu trữ.
khách hàng) nhưng khách hàng chưa nhận được hóa đơn; trừ trường UBND Thái Nguyên, Khánh Hòa , Yên Bái:đề
hợp mất, cháy, hỏng hóa đơn do thiên tai, hỏa hoạn hoặc do sự kiện bất nghị quy định cụ thể trường hợp bất khả kháng
ngờ, sự kiện bất khả kháng khác thì không bị xử phạt tiền. Trường hợp UBND Đà Nẵng: Tại điều 11 Luật xử lý vi phạm
mất, cháy, hỏng hóa đơn, trừ liên giao cho khách hàng, trong thời gian
21


lưu trữ thì xử phạt theo pháp luật về kế toán.
Trường hợp người bán tìm lại được hóa đơn đã mất (liên giao cho
khách hàng) khi cơ quan thuế chưa ban hành quyết định xử phạt thì
người bán không bị phạt tiền.

18

Khoản 5 Điều 3 dự thảo nghị định:
1. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi
lập sai hoặc không đầy đủ nội dung của thông báo, báo cáo gửi cơ quan

hành chính không bị xử phạt vi phạm hành chính

đối với các trường hợp vi phạm trong tình thế cấp
thiết (Khoản 1), do phòng vệ chính đáng (Khoản 2),
do sự kiện bất ngờ (Khoản 3), do sự kiến bất khả
kháng (Khoản 4). Còn tại dự thảo Nghị định này
chỉ quy định về trường hợp sự kiện bất ngờ và sự
kiện bất khả kháng. Do đó, đề xuất bổ sung Khoản
1 và Khoản 2.
UBND Ninh Bình: đề nghị bổ sung khoản f). Hành
vi tẩy xóa, sửa chữa hóa đơn; hóa đơn xé rời khỏi
quyển giao cho người mua hàng sau đó phát hiện
sai, xót bỏ không lập biên bản.
UBND Kon Tum: đề nghị bổ sung nội dung xử
phạt đối với hành vi làm mất, cháy, hỏng phiếu xuất
kho kiêm vận chuyển nội bộ vào Dự thảo vì tại
Thông tư số 39 quy định phiếu xuất kho kiêm vận
chuyển nội bộ là chứng từ và là 1 loại hình thức
hóa đơn.
UBND Khánh Hòa: đối với hành vi làm cháy,
hỏng hóa đơn vì nguyên nhân khách quan như thấm
nước do mưa, bão hay do bất cẩn trong quá trình sử
dụng, hay thấm các chất lỏng khác hoặc bị cháy 1
phần dẫn đến không tiếp tục sử dụng được nhưng
tổ chức, cá nhân kinh doanh chứng minh đầy đủ
các liên của số hóa đơn nêu trên thì kiến nghị
không bị xử phạt.
Thanh Tra Chính Phủ, Bộ Công An, UBND Hà
Nội: Đề xuất: Trường hợp tổ chức, cá nhân tự phát
hiện sai sót và lập lại thông báo, báo cáo thay thế
đúng quy định gửi cơ quan thuế trước ngày cơ
22



19

thuế đã được cơ quan thuế phát hiện và thông báo, trừ thông báo phát quan thuế phát hiện và thông báo thì không bị
phạt tiền
hành hóa đơn, theo quy định…
UBND Long An: đề nghị tăng khung phạt đối với
Trường hợp tổ chức, cá nhân tự phát hiện sai sót, lập lại thông hành vi này. Ngoài ra, đề nghị bổ sung quy định
báo, báo cáo thay thế đúng quy định gửi cơ quan thuế thì không bị phạt khung phạt trường hợp người mua yêu cầu nhưng
tiền.
người bán không lập và giao hóa đơn có tổng giá
thanh toán dưới 200.000 đồng/lần
Điều 44 Nghị định 109:
UBND Hà Tĩnh, Bộ Công Thương: đề nghị bổ
Điều 44. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh sung thẩm quyền của Chủ tịch UBND các cấp trong
việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
vực quản lý hóa đơn
quản lý hóa đơn vì thẩm quyền này đã được quy
1. Công chức Thuế đang thi hành công vụ có quyền:
định tại Điều 38 của Luật xử lý vi phạm hành chính
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
2. Đội trưởng Đội Thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng.
3. Chi cục trưởng Chi cục Thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 5

Điều 33, Khoản 6 Điều 34, Khoản 8 Điều 35, Khoản 4 Điều 36, Khoản
3 Điều 37 và Khoản 6 Điều 38 của Nghị định này.
4. Cục trưởng Cục Thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 70.000.000 đồng;
23


c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 5
Điều 33, Khoản 6 Điều 34, Khoản 8 Điều 35, Khoản 4 Điều 36, Khoản
3 Điều 37 và Khoản 6 Điều 38 của Nghị định này.
5. Hàng hóa vận chuyển trên đường không có hóa đơn, chứng từ
hợp pháp khi cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, phát hiện hành vi vi
phạm thì ngoài bị xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn theo quy định
tại Nghị định này, người nộp thuế còn bị xử phạt về hành vi trốn thuế
theo quy định của Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành.
6. Trường hợp hành vi vi phạm hành chính về hóa đơn có dấu
hiệu tội phạm thì người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực hóa đơn phải chuyển ngay hồ sơ cho cơ quan tiến hành tố
tụng hình sự có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật.

24



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×