Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Hồi trống cổ thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.43 KB, 4 trang )

ĐƠN VỊ :TRƯỜNG THPT THÁP MƯỜI
GIÁO VIÊN : Nguyễn Thị Diễm An

GIÁO ÁN MÔN NGỮ VĂN
LỚP 10 - BAN CƠ BẢN
ĐỌC VĂN HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Tiết 73-74)
(Trích hồi 28 –Tam quốc diễn nghĩa) La Quán Trung.
A. Yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh hiểu được:
1. Nội dung:
- Hiểu được tính cách bộc trực, ngay thẳng của Trương Phi cũng như tình nghĩa
vườn đào cao đẹp của ba anh em kết nghĩa, một biểu hiện riêng biệt của lòng trung
nghĩa.
- Đoạn trích mang màu sắc sử thi anh hùng, hồi trống đã gieo vào lòng người đọc âm
vang chiến trận hào hùng.
2. Nghệ thuật:
- Chia nhiều hồi, kể chuyện hấp dẫn, bút pháp tả thực, phóng đại, khắc hoạ tính cách
nhân vật đậm nét.
B. Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài dạy và thiết bị công nghệ PowerPoint hổ trợ.
C. Cách thức tiến hành:
- Trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới: (1’) (Gv nói rõ: Tiêu đề “Hồi trống Cổ Thành” do người soạn sách đặt tên.)
Hoạt động của GV và HS. Thời
gian.
Nội dung bài giảng.
*Hoạt động 1:
I. Đọc- tìm hiểu:
1. Tác giả:


+ GV: Gọi HS đọc tiểu dẫn.
- Thao tác 1: Em hãy cho
biết đôi nét cơ bản về tác giả
La Quán Trung?
+GV củng cố về Thời đại;
Tính tình, đóng góp và tác
phẩm tiêu biểu…
2. Tác phẩm “Tam quốc
diễn nghĩa”:
- Thao tác 2:
+ GV: Phần giới thiệu
j
5’
13’
I. Đọc- tìm hiểu:
1. Tác giả:
- La Quán Trung (1330-1400?) ông lớn lên vào cuối
thời Nguyên đầu thời Minh.
- Tính cô độc, lẻ loi, thích ngao du đây đó.
- Ông chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử, một số tác
phẩm tiêu biểu: Tuỳ Đường lưỡng triều chí truyện, Tân
Đường, Bình yêu truyện, ...
=> Sáng tác tất cả khoảng 17 tiểu thuyết và đa số đã bị
thất truyền. Tác phẩm tiêu biểu : Tam quốc diễn nghĩa
2. Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”:
- Thể lọai : Tiểu thuyết chương hồi
1
chung về tác phẩm, SGK trình
bày những nội dung gì ? Tóm
tắt những nội dung đó.

- Thể lọai
- Thời điểm sáng tác.
- Đề tài
+ GV Thuyết giảng
thêm : Thế lớn trong thiên hạ
cứ hợp rồi lại tan,tan rồi lại
hợp.Cuối đời nhà Chu, bảy
nước tranh giành xâu xé lẫn
nhau rồi lại hợp về nhà Tần,
thế lớn lại tan, Hán- Sở tranh
hùng, nhà Hán triều chính đổ
nát, lòng người náo loạn,giặc
cướp nổi lên như ong => Xuất
hiện ba tập đoàn phong kiến
quân phiệt, cát cứ phân tranh,
chịu sự chi phối của tư tưởng
“Ủng Lưu phản Tào”của tác
giả.
- Tóm tắt tác phẩm
- Giá trị tác phẩm.
+ GV: Giá trị của tác phẩm
về hai mặt : hiện thực và
Nhân đạo
3. Đoạn trích “Hồi trống Cổ
Thành”:
- Thao tác 3: Đọc SGK.
+ GV: Hướng dẫn học sinh
17’
(Xem
phim

- Tác phẩm ra đời vào đầu đời Minh (1368-1644) gồm
120 hồi.
- Đề tài : Ba tập đoàn phong kiến quân phiệt, cát cứ
phân tranh, chịu sự chi phối của tư tưởng “Ủng Lưu
phản Tào”của tác giả.
a. Tóm tắt tác phẩm:
-Kể chuyện đất nước Trung Quốc chia ba, gọi là “Cát
cứ phân tranh” từ năm 184 đến năm 280. Đó là cuộc
phân tranh giữa ba tập đoàn phong kiến quân phiệt:
Nhà Nguỵ với Tào Tháo cát cứ phía bắc, từ Trường
Giang trở lên (Bắc Ngụy), nhà Thục do Lưu Bị cát cứ
phía tây nam (Tây Thục), Nhà Ngô với Tôn Quyền cát
cứ phía đông nam (Đông Ngô).
Đến năm 280, Tư Mã Viêm cướp ngôi Nguỵ, diệt
Thục, Ngô và thống nhất Trung Quốc.
b. Giá trị tác phẩm:
- Phản ánh một thời kì lịch sử đầy biến động của giai
đoạn Tam quốc, đồng thời nói lên những chuyện xoay
vần của trời đất, nêu lên cái lý hợp rồi tan của Tống
nho, kêu gọi con người tôn trọng thiện đức, đề cao
nghĩa khí.
- Tác phẩm đã thể hiện quan điểm của tác giả là ủng
Lưu phản Tào, toát lên nguyện vọng thiết tha có một
ông vua anh minh, một xã hội thanh bình để an cư lạc
nghiệp, đồng thời tái hiện cuộc sống bằng cách hư cấu,
tả thực, phóng đại…
3. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”:
- SGK
a. Vị trí:
2

phân vai đọc sáng tạo (Chú ý
giọng điệu Quan Công từ tốn,
bình tĩnh, giọng điệu Trương
Phi hấp tấp, nóng nảy).
+ GV cho HS xem phim
tham khảo.
-Thao tác 4:
+ GV: Em hãy cho biết nội
dung của đoạn trích Hồi 28 ?

*Hoạt động 2:
II. Đọc- hiểu:
A. Tình huống đọan trích
Gv : Hãy nêu những tình
huống cơ bản của đọan trích ?
B. Hồi trống cổ thành :
1. Hồi trống thử thách:
- Thao tác 7:
+ GV: Tìm nguyên nhân,
kịch tính lên cao và cácg giải
quyết mâu thuẫn của tác giả
trong đọan trích ?
- Thao tác 8:
+ GV: Theo em, chi tiết Sái
Dương xuất hiện có tác dụng
gì ?
+ GV: Nhắc HS chú ý đến
cụm từ “thẳng tay đánh trống”
2. Hồi trống minh oan :
- Thao tác 9:

Gv : Cho hs đọc một số dẫn
chứng và tìm xem có mấy
cách minh oan ?
- Thao tác 10: Nhắc hs chú ý
đến thời gian chém Sái Dương
: Chưa xong một hồi trống. Ý
5’)
8’
Hết
tiết 1
10’
10’
- Nửa sau Hồi 28.
b. Nội dung :
- Sau khi ba anh em thất tán ở Từ Châu mỗi
người mỗi ngả, Trương Phi chạy về núi Mang Đăng,
tập hợp quân sĩ và qua huyện Tể Thánh vay lương
thực, quan huyện không cho vay, Trương Phi cướp ấn
tín, đuổi quan huyện đi. Thời gian này Quan Vũ cùng
hai chị dâu nương nhờ đất Tào. Nghe tin Lưu Bị đang
ở Hà Bắc, Quan Vũ bỏ Tào Tháo đưa hai chị dâu qua 5
ải chém 6 tướng Tào ngăn trở, về tới Cổ Thành gặp
Trương Phi. Đoạn trích này bắt đầu từ đó.
II. Đọc- hiểu:
A. Tình huống đọan trích :
- Cuộc gặp gỡ giữa 2 anh em chí thiết và một mâu
thuẫn không thể dung hòa.
- Lòng trung nghĩa chỉ có thể chứng minh bằng hành
động quyết liệt chỉ trong ba hồi trống
B. Hồi trống cổ thành :

1. Hồi trống thử thách:
- Nguyên nhân : Sự hiểu lầm
- Cao trào : Sự xuất hiện của Sái Dương
- Hướng giải quyết : Chém đấu Sái Dương trong ba hồi
trống
* Sự thử thách càng quyết liệt hơn khi Trương Phi
thẳng tay đánh trống
2. Hồi trống minh oan :
- Nỗi oan đặc biệt
- Cách minh oan : Tự minh oan và nhờ người khác
Bằng lời nói và bằng hành động
* Hành động quyết liệt : Chưa xong một hồi trống
3
nghĩa
3. Hồi trống đòan tụ :
- Thao tác 11: Sự đòan tụ
mang ý nghĩa gì ?
1,2,3 => Tính cách nhân vật
Quan Công và Trương Phi:
- Thao tác 12: Gv cho hs tìm
những nét tính cách cơ bản
của hai nhân vật .
(Dựa vào bảng điện tử Power
point)
Gv cho hs rút ra bài học từ
hai nhân vật trên, nhất là
nhân vật Trương Phi
4. Âm vang tiếng trống:
- Thao tác 13:
Gv : Tại sao nói nếu không có

tiếng trống, đọan trích sẽ tẻ
nhạt ?
*Hoạt động 3:
III. Tổng kết:
Gv hướng dẫn hs tự tổng kết
theo mục Yêu cầu cần đạt ở
đầu SGK và phần Ghi nhớ
5’
8’
7’
3’
Hết
3. Hồi trống đòan tụ :
- Lòng trung nghĩa tỏa sáng
- Tình huynh đệ chân thành
1,2,3 => Tính cách nhân vật Quan Công và Trương
Phi:
a. Quan Công : Điềm tĩnh, Trung nghĩa
b. Trương Phi : Nóng tính, Trung nghĩa, Phục thiện
4. Âm vang tiếng trống cổ thành :
- Gợi không khí chiến trận: Mâu thuẫn giữa Quan
Công- Trương Phi và mâu thuẫn giữa Quan Công- Sái
Dương.
- Hồi trống còn là điều kiện phán xét lòng trung thành
hay phản bội của Quan Công, phải chém được đầu Sái
Dương, tướng giỏi của Tào Tháo. Hồi trống Cổ Thành
khác trống trận thông thường, nó là biểu tượng của
lòng trung nghĩa, thẳng thắn, mạnh mẽ và lòng dũng
cảm phi thường.
*Hoạt động 3:

III. Tổng kết: SGK
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
Củng cố : (2’)
- Ý nghĩa hồi trống
- Nhân vật Trương Phi và bài học cuộc sống
Bài tập về nhà :
Cảm nghĩ về nhân vật Quan Công và bài học của em
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×